Xóa đi tâm lý lo ngại của các nhà đầu t Nhật Bản về môi trờng

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà (Trang 79 - 82)

4. Một số giải pháp để Việt Nam tăng cờng thu hút đầu t của

4.1.Xóa đi tâm lý lo ngại của các nhà đầu t Nhật Bản về môi trờng

t Việt Nam

Việc đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam lâu nay còn thấp và có xu hớng suy thoái là do rất nhiều nguyên nhân nhng một nguyên nhân quan trọng mà phía Việt Nam phải thừa nhận là môi trờng đầu t của chúng ta còn yếu kém. Trong quá trình thực hiện đầu t, các nhà kinh doanh Nhật Bản đã vấp phải không ít những khó khăn cho hoạt động của họ tại Việt Nam. Do đó, điều trớc hết mà Việt Nam phải làm để tăng cờng thu hút JDI là tập trung xử lý kịp thời những vớng mắc của các dự án đang triển khai nhằm củng cố lòng tin của các nhà đầu t Nhật Bản đã vào Việt

Nam. Vì nếu không làm đợc điều này thì những nỗ lực trong việc vận động đầu t sẽ không có kết quả nh mong muốn vì không có gì có sức thuyết phục hơn là sự thành công của các dự án cụ thể. Giám đốc một công ty t vấn đầu t đã nói rằng "để cuốn

hút đợc các con chim đang bay trên trời thì trớc hết phải giữ đợc chân các con chim đã đậu". Theo ông, điều quan trọng trớc mắt là phải chứng minh đợc rằng địa

bàn đầu t nớc ta là "miền đất lành cho các nhà đầu t đáp xuống"

Theo điều tra của JETRO ngày 30/4/2002 thì khó khăn chủ yếu mà các doanh nghiệp Nhật Bản gặp phải trong khi triển khai hoạt động đầu t tại Việt Nam là:

- Chế độ pháp luật kinh tế cha hoàn thiện, cơ sở hạ tầng kém phát triển, nạn hàng nhái, hàng giả, hàng nhập lậu hoành hành.

Chúng ta cũng phải thừa nhận rằng ngành lập pháp của chúng ta còn non trẻ, kinh nghiệm thực tế cha nhiều nên hệ thống pháp luật cha hoàn thiện là điều tất yếu. Trong thời gian tới Việt Nam cần phải tích cực đào tạo đội ngũ cán bộ lập pháp và học hỏi những kinh nghiệm của các nớc bạn, đặc biệt là các nớc trong khu vực về lĩnh vực này. Bên cạnh đó, việc tăng tiến độ giải ngân các dự án ODA phát triển cơ sở hạ tầng cũng là giải pháp tích cực đễ xoá đi tâm lý lo ngại của các nhà đầu t Nhật Bản về cơ sở hạ tầng kinh tế của nớc ta. Ngoài ra, tích cực thúc đẩy sản xuất trong nớc là biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn nạn nhập lậu. Chính phủ Việt Nam đang triển khai những biện pháp cứng rắn để đối phó với nạn hàng giả và hàng nhái, hy vọng trong thời gian tới môi trờng cạnh tranh tại Việt Nam sẽ lành mạnh hơn.

- Khả năng cung cấp phụ tùng tại chỗ của Việt Nam còn thấp trong khi đó một số ngành thuộc lĩnh vực lắp ráp nh ô tô, điện tử, xe máy yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa cao. Các công ty này phải nhập khẩu phụ tùng từ Nhật Bản làm đẩy giá thành sản xuất lên cao.

Một vấn đề đặt ra cho chúng ta hiện nay là phải có những biện pháp tích cực để nuôi dỡng các ngành công nghiệp hỗ trợ nh ngành chế tạo máy, công cụ sản xuất linh kiện, phụ tùng. Kinh nghiệm phát triển của Nhật Bản và các nớc Châu á

khác cho thấy phải có chính sách rõ ràng về từng ngành công nghiệp và có biện pháp khuyến khích đầu t vào những ngành công nghiệp hỗ trợ. Biện pháp này bao gồm chính sách bảo hộ và u đãi cho những doanh nghiệp đi tiên phong. Lĩnh vực sản xuất linh kiện phụ tùng là thế mạnh của Nhật Bản, do vậy nếu chúng ta có chính sách u đãi hợp lý thì chắc chắn các nhà đầu t Nhật Bản sẽ tăng cờng đầu t vào đây. Mục đích trớc mắt của họ là nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất của chính mình và sau đó là cung cấp cho thị trờng phụ tùng linh kiện đầy tiềm năng của Việt Nam.

- Các nhà quản lý Nhật Bản cha đủ tự tin để chuyển giao công nghệ quản lý cho nhân viên Việt Nam bởi vì kỹ năng của các giám đốc, tổ đội trởng đợc tuyển dụng còn cha cao. Trong khi đó nếu thuê ngời quản lý từ Nhật Bản lại quá tốn kém và không nhận đợc sự đồng tình ủng hộ của nơi tiếp nhận vốn

Trong những năm qua, những thành tựu trong công tác giáo dục đào tạo của Việt Nam đã đợc ghi nhận nhng để đáp ứng đợc yêu cầu trong tình hình mới thì chúng ta cần phải nỗ lực nhiều trong việc mở rộng và nâng cao chất lợng của các trờng dạy nghề. Nhật Bản là quốc gia có nền văn hoá nói chung và văn hoá kinh doanh rất độc đáo. Để hợp tác thành công với ngời Nhật thì trớc hết chúng ta cần phải hiểu biết những nét riêng của văn hoá kinh doanh Nhật Bản. Do vậy để khắc phục đợc khó khăn này thì chúng ta cần phải hợp tác với Nhật Bản trong việc đào tạo nguồn nhân lực, cử cán bộ sang học tập kinh nghiệm quản lý ở Nhật Bản. Trung tâm hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam Nhật Bản đợc thành lập và đã phát huy vai trò của mình. Trong thời gian tới, chúng ta cần tăng cờng hỗ trợ cho hoạt động của trung tâm để đào tạo cho Việt Nam nuồn nhân lực đáp ứng với yêu cầu đặt ra của các nhà đầu t nớc ngoài nói riêng và cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nói chung.

Những khó khăn trên không chỉ ảnh hởng đến hoạt động đầu t của Nhật Bản mà còn cả hoạt động FDI tại Việt Nam nói chung. Ngay một lúc chúng ta không thể đáp ứng đợc đòi hỏi của các nhà đầu t nhng chúng ta phải tiếp thu những ý kiến từ phía họ và tỏ ra thiện chí trong việc nỗ lực cải tạo môi trờng đầu t theo hớng tốt hơn. Phía Nhật Bản đã đánh giá cao những nỗ lực của Việt Nam trong việc cải

thiện môi trờng đầu t theo hớng hoàn thiện hơn. Ông Hashimoto –chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam đã công nhận hầu hết các lĩnh vực trong môi trờng đầu t của Việt Nam đã đợc cải thiện nhiều so với trớc đây, trong đó có những vấn đề chủ yếu nh: Luật Đầu t mới đã giảm danh mục sản phẩm bắt buộc xuất khẩu(80%) từ 24 mặt hàng xuống còn 14; mở rộng áp dụng trả lơng bằng VND; bãi bỏ việc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài bị cấm trực tiếp thuê lao động; xây dựng tiêu chuẩn kế toán điều chỉnh giữa Hệ thống kế toán Việt Nam và Hệ thống kế toán quốc tế; giảm tỉ lệ kết hối bắt buộc xuống còn 40%; bỏ mức lãi trần đối với lãi suất cho vay bằng USD; bỏ quy chế về tái bảo hiểm ra nớc ngoài; áp dụng chế độ kiểm tra mẫu trong hải quan...

Việt Nam đã, đang và sẽ nỗ lực cải tạo môi trờng đầu t theo hớng thông thoáng và hấp dẫn hơn. Điều này hứa hẹn một tơng lai tốt đẹp cho hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam nói chung và hoạt động JDI nói riêng.

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà (Trang 79 - 82)