2. Chiến lợc đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Nhật Bản từ năm
3.3 Lĩnh vực đầu t
3.3.1 Đầu t vào lĩnh vực chế tạo có xu hớng giảm so với đầu t vào lĩnh vực phi chế tạo
JDI vào lĩnh vực chế tạo giảm liên tục trong ba năm kể từ 19991 đến 19993 và xuống mức thấp nhất còn 12.766 triệu Yên vào năm 1993. Sự suy giảm này một phần là do sự suy giảm chung của dòng vốn đầu t ra nớc ngoài của Nhật Bản nhng nó cũng phản ánh một điều rằng do nền kinh tế bong bóng sụp đổ, lợi nhuận mà các công ty thu về không còn nh trớc nữa thậm chí bằng không. Trong giai đoạn này JDI vào ngành phi chế tạo cũng giảm đáng kể, thậm chí tốc độ suy giảm còn cao hơn ngành chế tạo. Nếu nh số JDI vào ngành chế tạo giảm 44% so với năm 1990 thì con số này của ngành phi chế tạo là 52%. Cùng với sự phục hồi của dòng JDI, đầu t vào lĩnh vực chế tạo và phi chế tạo cũng tăng dần, nhng tốc độ tăng vào lĩnh vực chế tạo nhanh hơn tốc độ tăng của lĩnh vực phi chế tạo. Sở dĩ nh vậy là do trong giai đoạn này, JDI đang hớng mạnh vào Châu á nơi cơ cấu kinh tế tập trung vào ngành sản xuất vật chất là chủ yếu. Cuộc khủng hoảng tài chính Châu á đã làm cho JDI vào ngành chế tạo năm 98 giảm xuống mức kỷ lục kể từ năm 1995, giảm 34% so với năm 1997, trong khi đầu t vào ngành phi chế tạo vẫn ở mức cao, chỉ giảm 13% so với năm trớc. Điều này chứng tỏ rằng, các công ty của Nhật Bản rất chú trọng vào đầu t bất động sản, khi có khủng hoảng xảy ra thì khó tháo chạy nên mức JDI vào ngành phi chế tạo vẫn cao.
Biểu đồ 3: Đầu t trực tiếp của Nhật Bản ra nớc ngoài phân theo lĩnh vực
Nguồn: Thống kê của Bộ tài chính Nhật Bản 17/9/2001
Năm 1999, JDI vào ngành chế tạo có sự gia tăng đột biến, chiếm tới khoảng 63% tổng JDI ra nớc ngoài, trong khi đó JDI vào lĩnh vực phi chế tạo lại giảm, chỉ còn 45% mức năm 1990. Nguyên nhân là do các nhà đầu t Nhật Bản bắt đầu bán tháo cổ phiếu cũng nh bất động sản để đầu t vào lĩnh vực khác ít rủi ro và hiệu quả hơn. Sang đến năm 2000, JDI vào ngành chế tạo đã giảm xuống mức thấp nhất trong vòng mời năm qua còn đầu t vào lĩnh vực phi chế tạo lại gia tăng mạnh, tăng 50% so với năm trớc. Nhng JDI vào lĩnh vực chế tạo lại có xu hớng tăng trong năm 2001, ngợc lai với sự giảm sút của JDI vào các ngành phi chế tạo. Nguyên nhân của sự tăng giảm bất thờng của dòng JDI vào các ngành chế tạo và phi chế tạo là nền kinh tế toàn cầu trong các năm đầu thế kỷ 21 bị chững lại. Do đó, các cơ hội kinh doanh trở nên khó dự đoán hơn làm cho các nhà đầu t của Nhật Bản không thể nhất quán trong việc lựa chọn ngành ngề đầu t cho mình.
Ngành hoá chất và ngành điện tử thờng chiếm tỷ trọng cao trong tổng JDI vào lĩnh vực chế tạo. Điều này thể hiện thế mạnh của Nhật Bản trong lĩnh vực này.
21 .773 67.565 22.71 8 59.442 1 6.91 9 39.307 1 3.038 30.81 1 2.766 28.449 1 4.426 27.978 1 8.236 30.395 22.821 30.1 24 23.731 41 .793 1 5.686 36.625 47.1 93 26.986 1 2.91 1 40.502 1 7.449 21 .744 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 T ri ệu y ên 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Năm 1999 đợc coi là năm hoàng kim nhất của ngành điện tử Nhật Bản khi con số JDI của ngành này đạt mức 18.237 triệu Yên tăng khoảng 400% so với năm 1998. Cũng trong năm này, ngành thực phẩm cũng thu hút đợc một lợng JDI lớn 16.628 triêu Yên, tăng gấp 10 lần năm 1998. Điều này có thể lý giải là do các vụ sáp nhập lớn diễn ra giữa các công ty Nhật Bản với các công ty ở nớc ngoài trong năm 1999 về ngành điện tử và thuốc là. Về lĩnh vực phi chế tạo, ngành chiếm tỷ trọng cao là đầu t bất động sản, dịch vụ và tài chính bảo hiểm. Tuy nhiên, kể từ sau cuộc khủng hoảng Châu á 1997, đầu t vào bất động sản và tài chính bảo hiểm đã giảm đi đáng kể. Riêng JDI vào ngành tài chính bảo hiểm năm 1999 đã giảm đi 39,6% so với năm 1998. Ngành vận tải vẫn duy trì đợc mức đầu t ổn định kể từ năm 1992 với mức bình quân khoảng 24.000 triệu Yên mỗi năm do thế mạnh trong ngành đóng tàu và vận tải hàng hoá của Nhật Bản trong những năm qua. Bên cạnh đó, xu thế tự do hoá trong lĩnh vực viễn thông cũng đã thúc đẩy các doanh nghiệp Nhật Bản mua thêm cổ phần hoặc liên doanh với các hãng nớc ngoài nhằm tiếp thu những bí quyết kỹ thuật trong lĩnh vực này.
3.3.2 Đầu t tập trung vào ngành phi chế tạo ở Bắc Mỹ và EU
Xu hớng biến động của tỷ trọng giữa JDI vào ngành chế tạo và phi chế tạo cũng gắn liền với mỗi địa bàn đầu t cụ thể. Trong lĩnh vực chế tạo, xét theo tỷ trọng nguồn vốn đầu t thì đầu t vào lĩnh vực này giảm mạnh trên thị trờng Bắc Mỹ, trong khi đầu t vào công nghiệp chế tạo lại có sự gia tăng mạnh trên địa bàn Châu
á. Điều này cũng dễ hiểu do quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá ở khu vực này. Tỷ trọng JDI vào ngành phi chế tạo ở Bắc Mỹ và EU trong tổng JDI thờng chiếm trên 50%. Vào đầu những năm 90, khi các nhà đầu t Nhật Bản đang chú trọng đến hoạt động kinh doanh bất động sản ở hai khu vực này thì tỷ trọng trên lên đến 87%. Tuy nhiên, vào nửa sau thập niên 90 thì JDI vào ngành này ở Bắc Mỹ và EU giảm mạnh, kéo theo sự suy giảm của tỷ trọng đầu t của Nhật Bản vào lĩnh vực phi chế tạo trong tổng JDI nói chung và vào hai khu vực này nói riêng. Xét cả giai đoạn 1990-2001 thì tỷ trọng JDI vào ngành phi chế tạo trong tổng đầu t của Nhật Bản ở Bắc Mỹ và EU là 65,3%.
Đối với khu vực Bắc Mỹ, trong công nghiệp chế tạo, phần JDI chủ yếu đầu t vào lĩnh vực điện tử, thiết bị giao thông và hoá chất. Năm 1995, JDI vào công nghiệp điện tử là 33%, năm 1997 là 47% và năm 1999 lên đến 73% tổng JDI của Nhật Bản vào lĩnh vực công nghiệp chế tạo ở khu vực này. Trong khi đó, đầu t vào lĩnh vực máy móc phổ thông và sản phẩm dệt lại giảm xuống khá mạnh. Còn về lĩnh vực phi chế tạo thì các nhà đầu t Nhật Bản lại chú trọng vào ngành dịch vụ, tài chính bảo hiểm, thơng mại và bất động sản. Những ảo tởng giàu sang vô tận của giới kinh doanh Nhật Bản vào cuối những năm 80 khiến cho họ mua sạch mọi thứ ở Hoa Kỳ - từ trung tâm Rockefeller đến công ty điện ảnh "Universal". Chính điều này đã làm cho JDI đầu t vào bất động sản năm 1989 lên đến 11.909 triệu Yên, chiếm 34% đầu t vào lĩnh vực phi chế tạo trong năm đó. Nhng sự phồn thịnh kinh tế chấm dứt kéo theo sự suy giảm kỷ lục của JDI vào ngành này. Mức đầu t vào ngành bất động sản lần lợt là 5.365 triệu Yên vào năm 1996, năm 1997: 3.488 triệu Yên, năm 1998: 1.855 triệu Yên, năm 1999: 999 triệu Yên sang đến năm 2000 chỉ còn 156 triệu Yên, bằng khoảng 1,3% con số năm 1989 ( Thống kê của Bộ Tài chính Nhật Bản về đầu t trực tiếp nớc ngoài 17/9/2002)
Đầu t của Nhật Bản vào EU cũng tập trung vào ngành điện tử, chế tạo máy và tài chính bảo hiểm. JDI vào khu vực chế tạo ở EU sau cuộc khủng hoảng tài chính gia tăng mạnh, năm 1997 tăng 65,5% so với năm trớc, chiếm 20,8% tổng JDI vào lĩnh vực này, năm 1998 tăng 30,5% chiếm 34,4% và năm 1999 tăng 60,5% chiếm 38,7% JDI vào khu vực chế tạo. Sự gia tăng này chủ yếu vào lĩnh vực chế biến thực phẩm, ngành hoá chất và thiết bị giao thông. Xét trong nội bộ EU thì cơ cấu ngành của JDI vào các nớc khác nhau cũng khác nhau. Đức và Pháp là những nơi đầu t chủ yếu của các công ty thơng mại Nhật Bản, nớc Đức là nòng cốt trong nền kinh tế EU và có thị trờng rộng lớn, do đó thơng mại Đức là sự lựa chọn u tiên của các công ty Nhật Bản. Còn đầu t của các xí nghiệp Nhật Bản ở Hà Lan chủ yếu tập trung vào ngành dịch vụ, công trình máy điện và công nghiệp hoá học. Thuỵ Sỹ là nơi đầu t lý tởng của giới ngân hàng và giới chứng khoán Nhật Bản. Đầu t của Nhật Bản vào Tây Ban Nha lại chủ yếu tập trung vào ngành chế tạo v.v...
3.3.3 Ưu tiên đầu t vào ngành chế tạo ở Châu á
Nếu nh đầu t của Nhật Bản vào Châu á trớc đây chỉ tập trung vào các ngành công nghiệp khai thác và sơ chế nguyên nhiên liệu thì kể từ năm 90 trở đi JDI vào khu vực này lại tập trung vào ngành máy móc, luyện kim, ngành ô tô và lắp ráp điện tử. Một điểm đáng chú ý nữa là từ đầu những năm 90, việc vận dụng các thị trờng sẵn có và sản xuất để tiêu thụ tại chỗ cũng đợc các nhà đầu t Nhật Bản chú trọng. Bởi vì từ đầu những năm 90 cho đến trớc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực, trong khi phần còn lại của thế giới bị lâm vào tình trạng giảm phát, nhu cầu tiêu thụ yếu thì tốc độ tăng trởng trung bình hàng năm của Châu á (NIEs + ASEAN + Trung Quốc) đạt khoảng 7-8%, cao hơn đáng kể so với bất kỳ khu vực nào khác trên thế giới, kết quả là nhu cầu tại chỗ cũng đợc mở rộng theo. Bên cạnh đó, JDI vào Châu á trong giai đoạn này cũng nhằm cung cấp trở lại cho Nhật Bản những mặt hàng không còn sức cạnh tranh nếu tiếp tục đợc sản xuất ở trong nớc. Do đó, tỷ trọng xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t Nhật Bản trong các ngành dệt may, giày dép, lắp ráp các sản phẩm điện tử so với tổng xuất khẩu của các nớc tiếp nhận đầu t thờng cao. Sau cuộc khủng hoảng, đầu t vào lĩnh vực chế tạo đã giảm 48% từ 8.978 triệu Yên xuống còn 4.732 triệu Yên, năm 1999 đầu t của Nhật Bản vào lĩnh vực này có phục hồi nhng không đáng kể và xu hớng suy giảm lại tiếp tục vào năm 2000. Tuy nhiên một dấu hiệu đáng mừng là JDI vào lĩnh vực chế tạo ở Châu á lai tăng lên gần 25% trong năm 2001.
JDI vào ngành phi chế tạo ở Châu á tăng giảm bất thờng: sau khi phục hồi vào năm 92, đầu t vào ngành này giảm tới mức kỷ lục năm 1993 chỉ còn 3.357 triệu Yên, năm 1994 JDI lại tăng lên 30% nhng năm 1995 lại chứng kiến sự suy giảm. Nguyên nhân là do JDI vào ngành dịch vụ và tài chính giảm mạnh. Năm 1997, JDI vào ngành phi chế tạo đạt mức cao nhất kể từ năm 1991 do sự gia tăng đột biến của đầu t vào công nghiệp khai khoáng và bất động sản (cả hai ngành này chiếm tới 41% tổng JDI vào lĩnh vực này). Tuy nhiên kể từ năm 1998 JDI vào lĩnh vực phi chế tạo lại tụt dốc kỷ lục chỉ còn 2.983 triệu Yên vào năm 1999 và 2.257 triệu Yên vào năm 2000. Năm 2001, JDI vào lĩnh vực này cũng không đuợc cải
thiện khi chỉ đạt 2.236 triệu yên. Mặc dù JDI vào khu vực Châu á nhìn chung giảm nhng tỷ trọng của JDI vào ngành chế tạo vẫn chiếm khoảng 2/3 tổng JDI.
Những thay đổi trong cơ cấu lĩnh vực đầu t nh trên nằm trong chủ trơng điều chỉnh chính sách kinh tế đối ngoại của Nhật Bản cho phù hợp với sự phát triển cơ sở sản xuất của nền kinh tế toàn cầu. Đối với những khu vực phát triển, đầu t chủ yếu vào lĩnh vực dịch vụ và những ngành đại diện cho nền kinh tế tri thức. Ngợc lại, đối với những khu vực đang còn công nghiệp hoá hay kinh tế cha phát triển thì đầu t chú trọng đến các ngành công nghiệp chế tạo, các ngành khai thác tài nguyên.
3.3 Hình thức đầu t
Bảng 6: Cơ cấu vốn đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Nhật Bản
Đơn vị: 100 triệu Yên
Năm Mua lại và sáp nhập Cho vay dài hạn Lập chi nhánh mới Tổng
Trờng
hợp Giá trị Trờng hợp Giá trị Trờng hợp Giá trị Trờng hợp Giá trị
1991 1556 37129 2938 19097 25 636 4564 83527 1992 1397 28185 2318 15663 26 465 3741 44131 1993 1530 27525 1925 13690 33 299 3488 41514 1994 1203 29694 1236 12710 39 404 2478 42808 1995 1498 33749 1332 14881 33 938 2863 49568 1996 1228 40515 1254 12430 19 1149 2501 54094 1997 1032 50348 1446 15176 11 705 2489 66229 1998 508 32632 1083 19079 6 457 1597 52169 1999 603 62991 1104 11170 6 229 1713 74390 2000 633 45698 1048 7445 3 277 1684 53690 2001 620 30151 1127 9042 6 355 1753 39548 2002 362 15985 783 4512 4 312 1149 20808
Nguồn:Thống kê của Bộ Tài chính Nhật Bản 17/9/2002 Ghi chú: Số liệu năm 2002 chỉ tính ở nửa đầu của năm.
Tổng JDI bao gồm vốn mua lại và sáp nhập, vốn cho vay và vốn thiết lập cơ sở sản xuất, chi nhánh mới. Các số liệu ở Bảng 6 cho thấy các công ty Nhật Bản rất chú trọng vào chiến lợc mua lại và sáp nhập, do đó JDI của hình thức này thờng chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 2/3 tổng JDI, đặc biệt là năm đỉnh điểm 1999, số vốn mua lại và sáp nhập lên tới 83% tổng vốn đầu t ra nớc ngoài của năm đó. Với t cách là chủ nợ lớn nhất thế giới, các nhà đầu t t nhân cũng tích cực cung cấp các khoản tín dụng dài hạn, điều này làm cho JDI đầu t vào cho vay thờng chiếm tỷ trọng lớn, ở nửa đầu thập kỷ 90, con số này là 30%, vào nửa sau những năm 90, tỷ trọng có giảm nhng vẫn xấp xỉ 20%. Trớc cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, các nhà máy và chi nhánh đợc thiết lập nhiều hơn so với sau năm 1997 nhng so với tổng JDI thì vốn đầu t vào đây chiếm phần không đáng kể. Nh vậy các nhà đầu t Nhật Bản tập trung vào chiến lợc thôn tính, mua lại xuyên quốc gia, duy trì, nâng cao hiệu quả của các cơ sở sản xuất hiện có hơn là thành lập các nhà máy mới.
3.3.1 Mua lại và sáp nhập
Làn sóng mua lại và sáp nhập giữa công ty Nhật Bản với các công ty nớc ngoài đã diễn ra mạnh mẽ kể từ nửa sau những năm 1980. Năm 1989, vụ một nhà đầu t tài chính đã mua đứt trung tâm thơng mại Rockefeller với giá 800 triệu USD đã làm chấn động cả nớc Mỹ. Bớc sang những năm 90, các vụ mua lại và sáp nhập của công ty Nhật Bản diễn ra có phần "êm dịu" hơn, quy mô của các vụ sáp nhập nhỏ hơn nhiều so với của các vụ sáp nhập giữa các công ty Anh và Mỹ với nhau. Do cuộc khủng hoảng cơ cấu kinh tế năm 92, số vốn đầu t vào mua lại và sáp nhập đã giảm đi gần 900 tỷ Yên, đây cũng là nguyên nhân chính làm cho tổng JDI trong năm đó giảm đi 22%. Trong ba năm từ 1992-1994, mức JDI dành cho các vụ mua lại sáp nhập vẫn ổn định. Một điểm đáng chú ý là năm 1993 tuy số vốn đầu t mua lại và sáp nhập đạt mức thấp nhất nhng số vụ đầu t lại đạt mức cao nhất trong cả giai đoạn 1990-2000. Nguyên nhân là do thị trờng thống nhất Châu Âu vừa mới đ- ợc thành lập, các nhà đầu t Nhật Bản bắt đầu ồ ạt thôn tính các công ty vừa và nhỏ