chính tiền tệ Châu á 1997, chính sách đầu t của các tập đoàn kinh tế Nhật Bản vận động theo hớng tập trung duy trì, nâng cao hiệu quả của các cơ sở sản xuất hiện có và tăng quy mô vốn để nhằm dành lợi thế trong cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Do đó, hình thức đầu t của họ cũng đợc điều chỉnh để phù hợp với chính sách này: các vụ sáp nhập cũng nh đầu t xây dựng nhà máy mới không ngừng tăng lên xét về quy mô vốn, từ đó vị thế của các công ty Nhật Bản cũng đợc nâng lên trong môi tr- ờng kinh doanh toàn cầu.
4. Đánh giá về hoạt động đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 1990
4.1 Những thành tựu đạt đợc
4.1.1 Hoạt động JDI đã góp phần thực hiện thành công chính sách đối ngoại của Nhật Bản ngoại của Nhật Bản
Từ năm 1990 đến nay, Nhật Bản đã chuyển mạnh từ chính sách lấy xuất khẩu làm lợi ích sống còn sang chính sách đẩy mạnh đầu t trực tiếp ra nớc ngoài làm nội dung chủ yếu của chiến lợc kinh tế đối ngoại. Về cơ bản hoạt động đầu t nớc ngoài của Nhật Bản đã góp phần thực hiện thành công chiến lợc kinh tế đối ngoại này. Bắt đầu từ nửa sau những năm 80, chiến lợc kinh tế đối ngoại của Nhật Bản đã đợc điều chỉnh nhằm giải quyết những yêu cầu sau đây: Một là, giảm sự lệ thuộc tự nhiên vào các nguồn cung cấp nguyên liệu của nớc ngoài; Hai là, đa dạng hoá thị trờng và sản phẩm xuất khẩu trong trờng hợp có biến động bất lợi cho nền kinh tế Nhật Bản; Ba là, giảm thiểu những mất cân đối giữa nhập khẩu và xuất khẩu, gây tình trạng tách nền kinh tế Nhật Bản ở chừng mực nhất định với thị trờng thế giới; Bốn là, giải quyết tình trạng d thừa t bản, thặng d cán cân thanh toán do
tình trạng thờng xuyên xuất siêu của nền kinh tế. Về thực chất, các yêu cầu này đặt ra cho nền kinh tế Nhật Bản tham gia thực sự vào phân công lao động quốc tế mới, hoà nhập tốt hơn vào cộng đồng quốc tế.
Nếu nh các hãng của Mỹ chủ yếu tập trung vào cung ứng cho thị trờng nớc ngoài hơn là chuyển một phần thành phẩm về Mỹ thì ngợc lại, các công ty của Nhật Bản lại rất chú ý hớng về thị trờng Nhật Bản trong khi mở rộng hoạt động ra nớc ngoài. Khoảng 10% trong tổng sản lợng của các hãng thuộc sở hữu của Nhật Bản đợc tái nhập về Nhật Bản vào năm 1995, trong khi tỷ lệ này năm 1986 chỉ là 4%. Hầu nh tất cả các công ty của Nhật Bản tại Mỹ bán sản phẩm tại thị trờng này thì các chi nhánh của Nhật Bản tại Châu á lại ngày càng tăng cờng xuất khẩu về Nhật Bản. Ví dụ nh 87% các dự án đầu t của Nhật Bản vào Thái Lan đầu năm 1994 để cung cấp hàng xuất khẩu, sẽ cung cấp 80% sản phẩm của mình trở lại Nhật Bản. Đây cũng là hớng trở nên hấp dẫn hơn đối với công ty Nhật Bản, nhất là những ngành chế tạo cần nhiều lao động, nguyên liệu và kỹ thuật thấp đã không tìm thấy lợi nhuận nếu còn đợc tiếp tục đợc sản xuất trong nớc. Năm 1998, nhập khẩu từ các chi nhánh nớc ngoài chiếm 14% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản (năm 1992 con số này là 4%). Về thực chất, phơng thức tái nhập những hàng hoá do các cơ sở Nhật Bản sản xuất ở nớc ngoài là sự chu chuyển mậu dịch nội bộ ngành công nghiệp và nội bộ các công ty Nhật Bản trên quy mô khu vực và toàn cầu. Một mặt nó phản ánh ở chừng mực nhất định tính chất khép kín của các công ty Nhật Bản, sự ảnh hởng của tàn d bảo hộ nền kinh tế Nhật Bản khá chặt chẽ từ các thập kỷ trớc. Mặt khác, nó cũng phản ánh xu hớng tận dụng lợi thế so sánh về lao động, nguyên liệu thị trờng ở nớc ngoài của các công ty Nhật Bản qua việc liên kết chặt chẽ các mạng lới chi nhánh với công ty mẹ và theo sự phân công lao động của công ty mẹ. Nh vậy, với những điều chỉnh của chính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc bổ sung hữu hiệu với chính sách ngoại thơng và chính sách chuyển giao công nghệ không trọn gói đã cơ bản đáp ứng đợc các mục tiêu mà chính sách đối ngoại đã đặt ra trong từ năm 1990 đến nay. Kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản không ngừng tăng lên trong khi thặng d thơng mại đã giảm dần, giảm đợc sức ép
về thặng d cán cân thanh toán cũng nh làm dịu đợc những căng thẳng trong quan hệ buôn bán với các nớc bạn hàng.
Đồng thời xu hớng vận động của dòng JDI cũng tạo cơ hội cho các nhà đầu t nớc ngoài thâm nhập thị trờng Nhật Bản do cạnh tranh ở đây bớt gay gắt hơn, tận dụng đợc những lợi thế về thị trờng hơn một trăm triệu dân với mức thu nhập bình quân đầu ngời cao nhất nhì thế giới. Chính luồng vốn đầu t này đã bổ sung hữu hiệu vào những khiếm khuyết của nền kinh tế Nhật Bản cũng nh tăng tính cạnh tranh của thị trờng nội địa, thúc đẩy sản xuất phát triển. Việc tăng cờng thu hút FDI trớc hết là một yêu cầu khách quan do quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ buộc chính phủ Nhật Bản phải mở cửa thị trờng vốn đợc bảo hộ rất chặt chẽ từ mấy thập kỷ trớc. Hơn nữa, để thúc đẩy hoạt động đầu t ra nớc ngoài, chính phủ phải ký kết các hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t song và đa phơng. Do đó, Nhật Bản không thể không u đãi cho các nhà đầu t nớc ngoài tại nớc mình. Bên cạnh đó, do FDI là biện pháp có sức mạnh để xâm nhập thị trờng nớc chủ nhà, đây cũng là phơng pháp để chiếm đợc nhiều thị phần quốc tế nên Mỹ và Tây Âu đã nhiều lần gây sức ép đối với Nhật Bản, bắt nớc này phải sớm thực hiện việc tự do hoá đầu t, dỡ bỏ những trở ngại để t bản nớc ngoài lọt vào Nhật Bản. Hoạt động đầu t ra nớc ngoài của Nhật Bản đã trực tiếp và gián tiếp thúc đẩy đầu t trực tiếp n- ớc ngoài vào Nhật Bản. Kết quả là, Nhật Bản đã phần nào giải quyết đợc những căng thẳng do tình trạng thặng d cán cân thanh toán gây ra
4.1.2 Cơ hội kinh doanh của các công ty Nhật Bản ngày càng đợc mở rộng. rộng.
Thông qua hoạt động JDI, cơ hội kinh doanh của các công ty Nhật Bản ngày càng đợc mở rộng, lợi nhuận thu đợc ngày càng tăng, u thế cạnh tranh với các công ty khác cùng ngành đợc củng cố. Cho dù từ năm 1991, chịu ảnh hởng của giá cả chứng khoán trong nớc sụt xuống và hiệu quả đầu t vào Châu Âu và Mỹ cuối thập niên 80 không cao, nhng tốc độ và quy mô mở rộng ở nớc ngoài của các tập đoàn công ty của Nhật Bản vào nửa đầu thập kỷ 90 vẫn tăng nhanh đáng kể. Năm 1992 trong bảng xếp hạng 10 TNCs kiểu dịch vụ tổng hợp lớn nhất thế giới thì có 9 công
ty là của Nhật Bản, mức tiêu thụ hàng năm của 5 công ty Nhật Bản trong giai đoạn này lên tới 130 tỷ USD. Trong 100 ngân hàng thơng mại lớn nhất thời đó, số lợng ngân hàng thơng mại của Nhật Bản chiếm 1/3. Việc các công ty Nhật Bản với t cách là ngời đến sau trong kinh doanh xuyên quốc gia cũng đã xâm nhập thành công trên thị trờng quốc tế, chủ yếu nhờ áp dụng chiến lợc đặc biệt về kinh doanh và tiêu thụ trên thị trờng quốc tế. Các công ty tổng hợp của Nhật Bản đã phát huy đợc tác dụng trong chiến lợc xây dựng đất nớc bằng buôn bán và đầu t, biến một n- ớc bị tàn phá sau chiến tranh thành một cờng quốc kinh tế số hai, chỉ đứng sau Mỹ, kẻ đã chiến thắng Nhật Bản trong chiến tranh thế giới thứ hai. Cho đến nay, chỉ tính riêng 9 TNCs lớn nhất của Nhật Bản đã có tới 1.000 chi nhánh ở nớc ngoài với hai vạn nhân viên làm việc rải rác cả năm châu lục. Với những đặc trng rõ rệt nh: Thực lực hùng hậu, nghiệp vụ chuyên sâu, chức năng đa dụng, những công ty của Nhật Bản đã phát triển thành những tập đoàn xuyên quốc gia kiểu chủ đạo trong buôn bán quốc tế hiện đại. Trong danh sách xếp hạng của "Business week" về 500 TNCs lớn nhất có tới 65 công ty là của Nhật Bản.
Bảng 8: Sự phân bổ của 500 TNCs có giá trị lớn nhất thế giới năm 1999 Thứ tự Nớc Số TNCs Thứ tự Nớc Số TNCs
1 Mỹ 239 6 Hà Lan 14
2 Nhật Bản 65 7 Italia 12
3 Anh 50 8 Thụy Sỹ 10
4 Pháp 23 9 Canađa 9
5 Đức 21 10 Tây Ban Nha 9
Nguồn: Business Week tháng 11/1999
Các công ty của Nhật Bản đẩy mạnh hoạt động đầu t ra nớc ngoài thông qua hình thức mua lại sáp nhập để biến mình thành những công ty hàng đầu thế giới. Sau khi sáp nhập với công ty thuốc lá RJ Reynolds International, công ty thuốc lá Nhật Bản Japan Tobaco đã nhảy lên vị trí thứ ba thế giới xét về mặt doanh thu, chiếm 7,3% thị phần thị trờng thuốc lá toàn cầu. Tơng tự nh thế, doanh thu của tập
đoàn Toyota Loom cũng đã tăng lên từ chỗ chiếm 13% thị phần thế giới đến 21% và xếp từ thứ ba lên thứ nhất trong bảng xếp hạng các công ty cùng ngành. Tập đoàn hoá chất khổng lồ của Nhật Bản Shin-Etsu sau khi mua lại liên doanh Robin BV của Hà lan và Anh thì khả năng sản xuất lên tới 5,55 triệu tấn hoá chất mỗi năm, trở thành hãng sản xuất hoá chất lớn nhất thế giới. Một ví dụ nữa là vào tháng 7/1999, tập đoàn khai khoáng và luyện kim Nippon Mining & Metals đã thôn tính chi nhánh khai thác quặng đồng của tập đoàn LG, và vào tháng 9 năm đó, cả hai tập đoàn này đã thành lập liên doanh mang tên LG-Nikko Copper. Kết quả là tập đoàn Nippon Mining & Metals đã leo lên vị trí thứ ba trong bảng xếp hạng toàn cầu về lĩnh vực sản xuất quặng đồng so với vị trí thứ 7 năm 1998. Ngành công nghiệp quảng cáo cũng chứng kiến sự thành công của tập đoàn Dentsu, vốn xếp thứ năm thế giới năm 1999 xét về lợi nhuận gộp, sau khi mua lại 20% cổ phần của tập đoàn mới Bcom3 đã nhảy lên vị trí th t ngay một năm sau đó. Nh vậy, chỉ nhờ hoạt động FDI thì các tập đoàn lớn của Nhật Bản mới có thể nâng cao u thế cạnh tranh của mình trong môi trờng kinh doanh quốc tế thông qua hoạt động liên minh thôn tính với các hãng có tên tuổi nhằm phát huy các lợi thế so sánh của mình.
Cơ hội kinh doanh của các công ty Nhật Bản ngày càng đợc mở rộng còn đ- ợc thể hiện ở chỗ các mặt hàng với nhãn mác "Sản xuất từ Nhật Bản" hoặc "Sản
xuất theo công nghệ Nhật Bản" có mặt khắp nơi trên thế giới. Theo điều tra của
tạp chí The Economist, công ty Toyota của Nhật Bản đã có 258 nhà máy chế tạo ô tô ở 116 nớc trên toàn thế giới và có cơ sở bán hàng ở hầu hết các nớc trên thế giới. Doanh thu bán hàng của hãng năm 1999 ở Châu Phi là 580 triệu USD, con số này tuy chỉ chiếm cha đầy 0,1% doanh số bán hàng của hãng trong năm đó xét trên quy mô toàn cầu nhng với doanh thu năm 1996 là 140 triệu USD thì con số này đã tăng lên đáng kể. Theo một cuộc điều tra về sự nổi tiếng của các hãng ô tô do Hiệp hội các nhà sản xuất Nhật Bản (JAPA) tiến hành tại Nam Phi thì 85,5% ngời đợc hỏi trả lời họ đã nghe đến nhãn hiệu Toyota và con số này đối với General Motor là 80% và Mitsubishi là 50%. Hãng Sony của Nhật Bản lại đặc biệt thành công ở Châu á. Hàng năm hãng này cung cấp tới 25% các loại mặt hàng điện tử dân dụng
ở đây, doanh thu đạt tới 740 tỷ Yên vào năm 1999. Sản phẩm của hãng Sony hầu nh đợc sản xuất tại Đài Loan, Hồng Kông hay Singapore rồi lại xuất sang một nớc Châu á thứ ba khác, do đó giá thành sản phẩm thấp sức cạnh tranh cao. Tờ báo European News đã bình luận về sức cạnh tranh của hàng hoá Nhật Bản nh sau: "Tên tuổi của các hãng Nhật Bản có mặt ở khắp nơi, từ các tiện nghi sang trọng
tại các toà nhà cao ốc phơng Tây đến các đồ dùng gia đình tinh giản tại các nớc Châu á, từ các sợi quang chất dẻo tổng hợp trên các linh kiện tàu vũ trụ con thoi cho đến các đồ dùng nhựa tổng hợp hàng ngày, ... Trong một ngày khoảng 50% dân số đợc phục vụ bởi ít nhất 1 sản phẩm sản xuất bởi các hãng Nhật Bản một cách trực tiếp."
4.1.3 Thế cân bằng trong quan hệ kinh tế giữa Nhật Bản với Mỹ và EU đợc tạo lập đợc tạo lập
Một thành công khác mà hoạt động JDI từ năm 1990 đến nay mang lại là đã tạo lập đợc thế cân bằng trong quan hệ kinh tế với Mỹ và EU. Nhật Bản đã vơn lên thành cờng quốc kinh tế thứ hai thế giới nhng xét trên bình diện kinh doanh quy mô toàn cầu thì Nhật Bản vẫn là ngời đến sau. Hơn nữa kinh tế của Nhật Bản lại phụ thuộc rất sâu sắc nền kinh tế thế giới đặc biệt là hai trung tâm kinh tế Mỹ và EU. Do đó, Nhật Bản luôn bị sự o ép từ phía Mỹ và EU đặc biệt là từ phía Mỹ với những đạo luật chính sách vô lý gây thiệt hại cho hoạt động kinh doanh của các công ty Nhật Bản. Hoạt động JDI từ năm 1990 đến nay đã hớng mạnh vào chiến l- ợc sản xuất tiêu thụ tại chỗ, kiềm chế xuất khẩu vào hai khu vực thị trờng này nhằm xoa dịu bớt những căng thẳng trong quan hệ quốc tế.
Khi thặng d buôn bán của Nhật Bản đối với Mỹ lên đến mức mà "ngời Mỹ
không thể chịu nổi" thì Mỹ đã dựng lên các hàng bảo hộ đối với hàng hoá của
Nhật Bản. Các phong trào kêu gọi tẩy chay hàng hoá Nhật Bản vào đầu những năm 90 tại Mỹ dờng nh không tỏ ra hiệu quả vì nhập siêu của Mỹ từ Nhật Bản lên tới 131 tỷ USD vào năm 1991. Đã đến lúc chính phủ phải ra tay bằng các cuộc đàm phán cấp cao giữa Tổng thống Mỹ B.Clinton và thủ tớng Nhật Bản Hosokawa buộc Nhật Bản phải mở cửa thị trờng và giảm thặng d buôn bán với Mỹ. Cùng lúc đó,
Mỹ đã áp dụng các biện pháp trả đũa đối với Nhật Bản theo điều luật "Super 301". Theo luật này thì Mỹ sẽ tăng thuế đánh vào các sản phẩm của Nhật Bản nhập vào Mỹ, đặc biệt là các sản phẩm thuộc ngành viễn thông. Các công ty của Nhật Bản đã phản ứng lại với điều luật này bằng cách tăng đầu t trực tiếp vào Mỹ, do đó, JDI vào đây đã tăng vọt từ 2,95 tỷ USD năm 1993, lên đến 5,5 tỷ USD năm 1994 rồi 8,1 tỷ USD năm 1995 và 13,3 tỷ USD năm 1996. Đầu t vào ngành điện tử, thiết bị viễn thông tăng với tốc độ cao. Nếu nh năm 1990 đầu t của tập đoàn NEC vào Mỹ chỉ 820 triệu USD thì năm 1997 con số này đã lên đến 1960 triệu USD với 13 chi nhánh sản xuất khắp nớc Mỹ. Số máy điều hoà nhiệt độ của hãng Toshiba nhập khẩu vào Mỹ năm 1995 đã giảm đi một nửa so với năm 1989 trong khi số máy điều hoà của hãng này đợc sản xuất ở đây tăng từ 2900 ngàn chiếc năm 1991 lên đến 4200 ngàn chiếc năm 1997(Quan hệ giữa FDI và thơng mại-Báo cáo của Viện Kinh tế Nhật Bản JEI 2000 ). Có thể nói, hàng rào bảo hộ của Mỹ chỉ che chắn đợc