4. Một số giải pháp để Việt Nam tăng cờng thu hút đầu t của
4.2. Phát huy lợi thế so sánh của Việt Nam so với các nớc trong khu vực
Hiện nay vốn đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam chỉ bằng 1/33 JDI của Nhật Bản vào Trung Quốc và 1/12 JDI vào Thái Lan và 1/5 vào Malaysia. Trong một vài năm tới, mức JDI không có dấu hiệu tăng đột biến trong khi nhu cầu vốn đầu t của các nớc ASEAN ngày càng tăng nên cạnh tranh giữa các quốc gia để thu hút FDI nói chung và đầu t của Nhật Bản nói riêng ngày càng trở nên gay gắt. Nếu so với các nớc trong khu vực thì môi trờng đầu t vào Việt Nam còn kém hấp dẫn hơn nhiều, chỉ xếp thứ 7 trong số 10 nớc ASEAN. Do vậy trong cuộc cạnh tranh thu hút JDI, Việt Nam phải hớng vận động đầu t, quy hoạch dự án theo hớng thu hút JDI vào những lĩnh vực mà Việt Nam có lợi thế hơn so với các nớc trong khu vực.
Theo cuộc điều tra đợc tiến hành bởi JBIC về lý do tại sao các quốc gia lại hấp dẫn các nhà đầu t Nhật Bản, Việt Nam đợc các nhà đầu t Nhật Bản đánh giá cao về thế mạnh lực lợng lao động rẻ, chi phí nguyên vật liệu thấp và nguồn nhân lực tốt. So với các nớc trong khu vực thì Việt Nam là địa chỉ đầu t có chi phí nguyên liệu thấp nhất trong con mắt các chủ đầu t Nhật Bản. Do vậy chúng ta phải tận dụng lợi thế này để hớng các nhà đầu t Nhật Bản vào các ngành cần nguyên
liệu sẵn có của Việt Nam nh các ngành khai khoáng,nông lâm ng nghiệp, chế tạo thép Bên cạnh đó, nguồn nhân lực của Việt Nam đ… ợc đánh giá là tốt hơn nhiều vì có đến 26,5% doanh nghiệp đợc hỏi trả lời Việt Nam có nguồn nhân lực tốt trong khi chỉ có 1,9% công ty trả lời nh vậy đối với Indonesia, con số của Thái Lan là 13,6%; Malaysia 14,3% và philippin 16,7%. Lợi thế này cho phép Việt Nam tăng cờng thu hút JDI trong các ngành cần lao động kỹ thuật cao nh viễn thông, tin học...
Bảng 10 : Lý do mà các quốc gia hấp dẫn các nhà đầu t Nhật Bản
Đơn vị: % doanh nghiệp trả lời
Thái Lan Indonesia Malaysia Việt Nam Philippin
Quy mô thị trờng hiện tại 15,9 13,0 16,7 5,9 6,7
Tiềm năng phát triển thị trờng 55,7 50,3 45,2 47,1 43,3
Lực lợng lao động rẻ 47,7 74,1 47,6 70,6 70,0
Chi phí nguyên liệu thấp 15,9 22,2 16,7 23,5 6,7
Cơ sở xuất khẩu sang Nhật Bản 17,0 18,5 21,4 17,6 20,0
Xuất khẩu sang nớc thứ ba 39,8 29,6 33,3 23,5 36,7
Nguồn nhân lực tốt 13,6 1,9 14,3 26,5 16,7
Phát triển hội nhập khu vực 6,8 7,4 4,8 0,0 0,0
Nguồn: JBIC Review 6/2002 trang 54
Do nền kinh tế Việt Nam có trình độ phát triển cha cao nên quy mô thị tr- ờng hiện tại còn nhỏ so với các nớc láng giềng nhng bù lại vì mức sống còn thấp nên tiền lơng cũng không cao. Có đến 70,6% công ty đợc hỏi cho rằng Việt Nam có lực lợng lao động rẻ, chỉ xếp sau Indonesia với 74,1%. Đây cũng là hớng mà Việt Nam có thể kết hợp để tăng cờng thu hút JDI vào những ngành cần nhiều ngời lao động nh dệt may, giày da với việc tạo công ăn việc làm cho ng… ời lao động. Đối với các dự án sản xuất hàng xuất khẩu sang Nhật Bản hoặc sang một nớc thứ ba khác thì Việt Nam không có lợi thế bằng các nớc khác trong khu vực do đó chúng ta chỉ có thể đẩy mạnh thu hút JDI vào lĩnh vực này chỉ khi kết hợp với các lợi thế khác. Xét về tiềm lực kinh tế thì Việt Nam còn kém hơn các nớc khác trong
khu vực nhng các nhà đầu t Nhật Bản vẫn đánh gía cao tiềm năng phát triển thị tr- ờng của Việt Nam, , số doanh nghiệp đợc hỏi trả lời về khả năng phát triển thị tr- ờng tiềm năng ở Việt Nam là 47,1% xấp xỉ bằng con số của các nớc láng giềng. Điều này chứng tỏ các nhà đầu t Nhật Bản đã ghi nhận những thành tựu phát triển kinh tế của Việt Nam trong tiến trình đổi mới và tỏ ra lạc quan về triển vọng kinh tế Việt Nam tơng lai.
Trên đây chỉ là những lợi thế tự nhiên mà Việt Nam có đợc theo sự đánh giá của các nhà đầu t Nhật Bản. Để những lợi thế này thực sự hấp dẫn các nhà đầu t thì Việt Nam cần có các chính sách u đãi cụ thể để lôi kéo các nhà đầu t Nhật Bản đầu t vào Việt Nam. Phơng châm của chúng ta là phải biến tiềm năng thành hiện thực chứ không phải để tiềm năng mãi chỉ là tiềm năng. Nhiệm vụ của của Việt Nam là phải tăng cờng vận động đầu t tới các nhà đầu t Nhật Bản để quảng bá các lợi thế sẵn có cũng nh những u đãi của nhà nớc đối với từng hạng mục dự án kêu gọi đầu t.
Dới con mắt của ngời Nhật Bản, Việt Nam có khả năng hội tụ đợc những điều kiện cần thiết để lôi cuốn các nhà đầu t Nhật Bản đa vốn vào Việt Nam mà không phải lo ngại về những rủi ro thờng gặp trong quá trình đầu t. Với những tiềm năng và lợi thế nh vậy, cùng với một môi trờng chính trị xã hội ổn định, chính quyền vững mạnh, phù hợp với lòng dân, lại đợc chính phủ Việt Nam luôn tạo những điều kiện thuận lợi và cơ hội kinh doanh cho các nhà đầu t nớc ngoài, trong tơng lai, Việt Nam có thể sẽ trở thành một địa bàn lý tởng để Nhật Bản có thể thâm nhập, mở rộng thị trờng buôn bán, đầu t, tiêu thụ hàng hóa khai thác nguồn cung cấp nguyên liệu và nguồn nhân lực dồi dào.