Hiệu quả của những dự án JDI ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà (Trang 69 - 72)

1988 đến nay

1.4Hiệu quả của những dự án JDI ở Việt Nam

Nhìn chung, các dự án đầu t của Nhật Bản tại Việt Nam đợc triển khai tơng đối nhanh, số dự án bị giải thể hoặc rút vốn trớc thời hạn có tỷ lệ thấp hơn nhiều n- ớc khác. Số dự án đầu t của Nhật Bản bị giải thể trớc thời hạn là 10 chiếm cha đầy 4% số dự án của Nhật Bản đợc cấp phép, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ chung (16%). Số vốn đăng ký bị rút giấy phép trớc thời hạn của các nhà đầu t Nhật Bản tại Việt Nam là 229,4 triệu USD, chiếm 8% tổng vốn đầu t đợc cấp phép, tơng đơng với tỷ lệ chung của các dự án đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. JDI trong thời gian qua đã có tác động đáng kể đến nền kinh tế Việt Nam thể hiện ở các mặt sau:

Thứ nhất, các dự án đầu t của Nhật Bản đã góp phần thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển kinh tế Việt Nam. Hơn mời năm qua, Nhật Bản luôn đứng vào hàng ngũ 10 nớc có FDI lớn nhất vào Việt Nam. Có thể nói hoạt động JDI đã bổ sung một lợng vốn không nhỏ vào quá trình phát triển kinh tế, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc. Chỉ tính riêng thời kỳ 1994 - 1998, đầu t Nhật Bản đã chiếm 11,4% tổng FDI vào Việt Nam, đối với Việt Nam một đất nớc đang phát triển và vẫn nghèo, hơn nữa tỷ lệ tiết kiệm thấp thì đây là nguồn vốn rất đáng đợc coi trọng.

Vai trò thứ hai của JDI vào Việt Nam đáng đợc ghi nhận là việc thúc đẩy các hoạt động thơng mại với nớc ngoài. Thông thờng các tập đoàn kinh tế vừa là nhà đầu t vừa là nhà thơng mại, sự phát triển thơng mại là một bớc chuẩn bị cho thị trờng đầu t, cũng nh hiệu quả của đầu t sẽ tăng cờng quan hệ thơng mại.Tính đến tháng 9/2002, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản đạt 1,485 tỷ USD cao hơn so với tháng 9 năm 1998 là 210 triệu USD. Nhìn chung, các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản chủ yếu là các sản phẩm dầu thô chế biến, tôm đông lạnh, quần áo, những mặt hàng Việt Nam nhập từ Nhật Bản lại chủ yếu là linh kiện điện tử, sản phẩm sắt thép, ô tô các loại và các mặt hàng công nghiệp. Điều này cho thấy rằng, hầu hết các sản phẩm xuất nhập khẩu của Việt Nam với Nhật Bản đều có mặt trong các dự án đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam.

Thứ ba, các dự án đầu t của Nhật Bản đã góp phần tạo ra những ngành mới

và công nghệ mới nh khai thác dầu khí, lắp ráp và sản xuất ô tô, xe máy, bu chính viễn thông. Theo tạp chí ô tô xe máy, thị phần của các công ty sản xuất ô tô có vốn đầu t Nhật Bản ở Việt Nam năm 1999 là 39,5% và xe máy là 50%. Năm 2001 do tình trạng nhập khẩu xe máy Trung Quốc tràn lan nên thị phần của xe máy Nhật Bản chỉ còn 31%. Nếu nh trong các năm đầu, các công ty Nhật Bản hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực khách sạn, du lịch, dầu khí, thì đến nay tập trung tới 2/3 vào khu vực sản xuất vật chất và nhất là ngành công nghiệp chế tạo.

Thứ t, hoạt động đầu t của Nhật Bản đã góp phần tạo việc làm, nâng cao

năng lực đội ngũ cán bộ và tăng thu nhập cho ngời dân Việt Nam. Trớc hết cần phải nói rằng sự phát triển của những ngành sản xuất mới tạo ra nhiều cơ hội tìm

kiếm việc làm cho ngời dân Việt Nam, góp phần làm dịu bớt mâu thuẫn giữa lực l- ợng lao động đông đảo với nhu cầu lao động ở Việt Nam. Bên cạnh đó, nhờ đợc làm việc với các nhà quản lý Nhật Bản mà các cán bộ và công nhân Việt Nam đã học hỏi tiếp thu đợc rất nhiều kinh nghiệm. Đây chính là những nền tảng cơ sở quan trọng giúp cho ngời Việt Nam hội tụ đợc những kiến thức cần thiết để vững vàng hơn khi tiến tới kinh doanh độc lập.

1.5 Một số hạn chế tồn tại

Theo nhận xét và đánh giá chung của các chuyên gia kinh tế, đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam trong giai đoạn 1989 đến nay vẫn còn rất hạn chế, cha tơng xứng với tiềm lực của Nhật Bản cũng nh nhu cầu đòi hỏi của Việt Nam. Hơn nữa, đầu t của Nhật Bản từ năm 1997 trở lại đây có xu hớng giảm sút với tốc độ khá nhanh. Cho đến năm 1997, Nhật Bản có 215 dự án (đứng thứ 2) với số vốn gần 3,5 triệu USD (đứng thứ 3). Bớc sang năm 1998, Nhật Bản chỉ có 17 dự án với số vốn 177,5 triệu USD. Bớc sang năm 1999, tốc độ còn giảm mạnh hơn, Việt Nam chỉ thu hút đợc 98 triệu USD JDI, đứng hàng thứ 9 trong các đối tác đầu t vào Việt Nam. Và năm 2000 JDI vào Việt Nam chỉ đạt 20 triệu USD. Sự suy giảm này gắn liền với hậu quả cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á và cuộc suy thoái kinh tế của Nhật Bản. Song đánh giá về sự suy giảm đầu t của Nhật Bản trong các năm qua không nên chỉ nhìn nhận từ bối cảnh quốc tế và sự suy thoái kinh tế của Nhật Bản. Nguyên nhân sự suy giảm đó còn cần đợc nhìn nhận từ phía Việt Nam. Các nhà đầu t Nhật Bản vẫn còn cha hết e ngại trong việc đầu t vào Việt Nam, vì họ cho rằng môi trờng đầu t của Việt Nam vẫn còn nhiều điểm bất cấp; hạ tầng cơ sở còn nghèo nàn, hệ thống pháp luật vẫn đang còn trong quá trình hoàn chỉnh, nhất là các thủ tục hành chính xét duyệt và thẩm định dự án đầu t còn chậm và phiền hà.

Đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam bên cạnh những thành công thì còn có một vài hạn chế. Bởi vậy, trong tơng lai, Việt Nam sẽ còn phải có những cố gắng, nỗ lực hơn nữa để khắc phục tình trạng yếu kém của môi trờng đầu t nhằm thúc đẩy sự hợp tác kinh tế đạt tới mức cao hơn, đóng góp vào sự phát triển kinh tế của Nhật Bản vào Việt Nam trên cơ sở đôi bên cùng có lợi.

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản từ năm 1990 và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Hà (Trang 69 - 72)