Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

88 732 8
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận "Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay".

Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Bích H ơng LờI NóI ĐầU.Qúa trình toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ra nhanh chóng với quy mô ngày càng lớn trong tất cả mọi lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội. Hay nói cách khác xu thế hội nhập đang trở thành xu thế chung và tất yếu đối với tất cả các quốc gia. Trong xu thế ấy, không một quốc gia nào muốn phát triển lại có thể đứng ngoài cuộc không tham gia vào quá trình vận chuyển các luồng vốn quốc tế, bởi vì hội nhập sẽ tạo cơ hội thuận lợi cho các nớc, đặc biệt là các nớc kém phát triển có thể đi tắt đón đầu trong việc tiếp cận với công nghệ mới, tận dụng các nguồn vốn từ bên ngoài, nhng đồng thời cũng đặt ra cho các nớc này những thách thức, khó khăn. Với nền kinh tế nớc ta hiện nay, tốc độ tăng trởng nền kinh tế cha cao, tỉ lệ tiết kiệm thấp. Để cải thiện đời sống kinh tế, nâng cao mức sống cho dân, chúng ta không chỉ trông đợi vào nguồn vốn sẵn có ít ỏi của bản thân mình mà phải biết thu hút cả nguồn vốn từ bên ngoài. Sử dụng vốn vay nớc ngoài hợp sẽ đem lại những hiệu quả hết sức to lớn, tạo đợc những lợi thế của những ngời đi sau, là sự chọn lựa thông minh để rút ngắn thời gian tích luỹ vốn, nhanh chóng phát triển kinh tế đất nớc. Tuy nhiên, cũng phải lu ý rằng sử dụng vốn vay cũng chính là tạo cho mình một khoản nợ đáng kể. Chính vì vậy chúng ta cần phải hiểu rõ việc sử dụng nợ nớc ngoài rất cần có một chiến lợc cụ thể, hợp lý; nếu không chính các khoản nợ đó lại là những rào cản đối với sự phát triển kinh tế của đất nớc, cản trở quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới . Vấn đề nợ nớc ngoài đối với nhiều nớc trên thế giới không còn là một vấn đề mới mẻ, nhng vẫn là một vấn đề đáng lu tâm. Đặc biệt trong thập niên 90 này, kể từ sau cuộc khủng hoảng nợ của Mexico vào năm 1994, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Châu á năm 1997 và gần đây nhất lại là cuộc khủng hoảng ở Argentina vào năm 2001-2002 với những hậu quả nặng nề về kinh tế xã hội thì vấn đề nâng cao hiệu quả quản nợ nớc ngoài càng trở nên cấp thiết đối với các ________________________________________________________________ Trung 1- K37D 1 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Bích H ơng nhà hoạch định chính sách của các quốc gia. Đối với Việt Nam nói riêng, vấn đề quản nợ nớc ngoài là một vấn đề khá mới mẻ và vô cùng phức tạp nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam đang bớc sang chặng đờng đổi mới để hoà nhập vào nền kinh tế chung của khu vực và thế giới . Để góp phần giải quyết những mặt hạn chế còn tồn tại, góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của công tác quản tài chính nói chung và quản nợ nớc ngoài nói riêng em đã chọn đề tài: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản nợ nớc ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay cho khoá luận tốt nghiệp của mình .Nội dung của khoá luận gồm 3 chơng :Chơng I : Nợ nớc ngoài và vấn đề quản lý, sử dụng vay nợ nớc ngoài của một quốc gia .Chơng II : Thực trạng của công tác quản nợ nớc ngoàiViệt Nam trong thời gian qua .Chơng III : Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản nợ nớc ngoài của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1993 đến nay. Em xin trân trọng cảm ơn cô giáo hớng dẫn THS Đặng Thị Nhàn, các thầy cô giáo trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội, gia đình và bạn bè đã giúp đỡ để em hoàn thành bài viết này. Vì khả năng và thời gian có hạn, bài khoá luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đợc sự đóng góp của các thầy cô và các bạn để nếu có thể bài viết của em sẽ đạt kết quả tốt hơn . Sinh viên.Trần Thị Bích Hơng. ________________________________________________________________ Trung 1- K37D 2 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Bích H ơng Chơng Inợ nnợ nớc ngoài và vấn đề quản lý, sử dụng vay nợ nớc ngoài và vấn đề quản lý, sử dụng vay nợ nớcớc ngoài của một quốc gia .ngoài của một quốc gia .I. Một số vấn đề cơ bản về nợ nớc ngoài 1. Khái niệm về nợ nớc ngoài .Để đa ra khái niệm về nợ nớc ngoài, chúng ta cần xem xét về quá trình chuyển giao tài chính trên thế giới. Trong quá trình chuyển giao này, có hai dòng lu chuyển vốn chủ yếu : Dòng từ các nớc phát triển chảy vào các nớc chậm phát triển & dòng lu chuyển giữa các nớc phát triển. Đồng thời nếu xét trên phạm vi mỗi quốc gia, mỗi dòng vốn lu chuyển này lại có hai dòng : dòng vào & dòng ra. Có thể đa ra khái niệm nợ nớc ngoài gắn với dòng vào hay còn gọi là dòng vốn quốc tế lu chuyển đến .Theo khái niệm của các nhà kinh tế của các tổ chức kinh tế nh World Bank, IMF, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế thì khái niệm Nợ nớc ngoài đợc đa ra nh sau: Nợ nớc ngoài tính gộp tại một thời điểm nhất định, tơng ứng với tổng mức cam kết của tất cả các hợp đồng đang có hiệu lực và đã tạo ra việc ngời c trú của một nớc chuyển vốn cho ngời không c trú( bao gồm nghĩa vụ phải trả lại gốc cùng với lãi ). Để hiểu rõ hơn về khái niệm trên, ta có thể diễn đạt cụ thể hơn nh sau: Nợ nớc ngoài là khoản cam kết những hợp đồng vay nợ đã giải ngân và sẽ phải đa ra nớc ngoài để hoàn trả.Nợ nớc ngoài là một khái niệm khá mới, vì vậy, chúng ta cần chú ý để tránh sự nhầm lẫn với những khái niệm tơng tự khác, Trớc hết, phải cần phân biệt rõ nợ nớc ngoài với vốn nớc ngoài. Vốn nớc ngoài chính là cơ sở để hình thành nên nợ nớc ngoài. Nói cách khác, nợ nớc ngoài là khái niệm hẹp nằm trong khái niệm rộng hơn, đó là vốn nớc ngoài. Phân biệt rõ hai khái niệm này giúp chúng ta hiểu sâu hơn ________________________________________________________________ Trung 1- K37D 3 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Bích H ơng và nhìn nhận đúng đắn hơn về vấn đề quản hiệu quả quản nợ nớc ngoài của một quốc gia.Theo quan điểm trên, nợ nớc ngoài gắn liền với dòng vốn quốc tế lu chuyển đến. Do đó, nếu các khoản vay nớc ngoài không đợc quản chặt chẽ thì sẽ gây ra sự mất cân bằng trong cán cân thanh toán quốc tế, dẫn đến tình trạng nền kinh tế bị khủng hoảng. Vì vậy cần phân loại nợ nớc ngoài theo từng nhóm cụ thể để làm rõ đặc trng cơ bản của các hình thức vận động chủ yếu của vốn vay nớc ngoài để từ đó có lựa chọn thích hợp nhất nhằm phát huy hiệu quả của nợ và giúp Chính phủ có thể quản chặt chẽ sự vận động của hoạt động vay nợ của đất nớc.2. Phân loại các hình thức vay nợ nớc ngoài .Tuỳ theo mục đích, cách thức quản cũng nh cách thức sử dụng, mỗi nớc sẽ phân loại nợ nớc ngoài theo nhiều tiêu thức khác nhau, nhng chủ yếu vẫn dựa vào 4 tiêu thức cơ bản : thời hạn vay nợ, nguồn vay, chủ thể cho vay, tính chất cho vay.- Căn cứ vào thời hạn vay, nợ nớc ngoài bao gồm : nợ ngắn hạn và nợ dài hạn.- Căn cứ vào nguồn vay, nợ nớc ngoài bao gồm : nợ đa phơng và nợ đa ph-ơng.- Căn cứ vào chủ thể cho vay, nợ nớc ngoài có thể phân thành : nợ Chính phủ và nợ t nhân.- Căn cứ vào tính chất cho vay, nợ nớc ngoài bao gồm : nợ thơng mại và nợ phi thơng mại.Sự phân loại nợ nớc ngoài theo 4 tiêu thức cơ bản nói trên không những giúp Chính phủ mỗi nớc quản nợ nớc ngoài của quốc gia mình một cách có hiệu quả mà còn nhằm tới các mục tiêu khác nhau: phù hợp với thông lệ quốc tế và tối u hoá lợi ích của quốc gia mình khi đa những khoản nợ này ra xử tại CLB London hoặc Paris.Ngoài các hình thức phân loại nói trên, các quốc gia khác nhau nh : chia nợ nớc ngoài thành các khoản nợ hình thành do phát hành trái phiếu quốc tế; nợ hình ________________________________________________________________ Trung 1- K37D 4 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Bích H ơng thành do có nguồn gốc là các khoản vay có sự bảo lãnh của Ngân hàng hoặc Chính phủ; nợ có nguồn gốc là các khoản vay không có sự bảo lãnh.Tổng d nợ nớc ngoàiNợ ngắn hạn Nợ dài hạnPhân theo chủ nợNợ chính phủ Nợ t nhânĐa ph-ơngSong ph-ơngCác NHTMTrái phiếuCông ty, t nhân3. ảnh hởng của nợ nớc ngoài đối với sự phát triển của nền kinh tế .Sự hình thành các khoản nợ nớc ngoài của một quốc gia là một tất yếu khách quan và bản thân nợ sẽ có tác động mạnh mẽ tới nhiều khía cạnh của của đời sống kinh tế xã hội của một quốc gia.Về mặt nguyên lý, nếu nợ nớc ngoài đợc sử dụng có hiệu quả thì không những đảm bảo thực hiện đợc các dịch vụ nợ đối với nớc ngoàI, mà nớc đi vay còn đẩy nhanh đợc quá trình phát triển, tạo việc làm cho ngời lao động, cải thiện mức sống của dân. Điều này sẽ là ảnh hởng tích cực tới sự phát triển kinh tế. Ngợc lại, nếu vốn vay thiếu thận trọng, không có chiến lợc, chính sách cụ thể, cơ chế quản vốn vay lỏng lẻo thì nguồn vốn vay có thể bị sử dụng lãng phí, không hiệu quả. Do vậy dẫn đến hiệu quả là tăng trởng kinh tế trong nớc không ________________________________________________________________ Trung 1- K37D 5 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Bích H ơng bù đắp đợc đối với khoản vay nợ, đất nớc ngày càng chìm đắm trong cảnh nợ nần, dẫn đến khủng hoảng nợ nớc ngoài .3.1.ảnh hởng tích cực 3.1.1. Tạo nguồn thu về vốn và ngoại tệ .Về vấn đề này hiện nay vẫn tồn tại hai quan điểm trái ngợc nhau . Quan điểm thứ nhất, hầu hết các nhà kinh tế học đều cho rằng, trong ngắn hạn, nợ nớc ngoài có tác động tích cực tới sự tăng trởng kinh tế, nhng xét trên quan điểm dài hạn thì sự tăng trởng của nền kinh tế dựa vào vay nợ sẽ giảm khi bắt đầu phải trả nợ cả lãi và gốc. Theo hai nhà kinh tế học Gillis và Perkins trong tác phẩm Kinh tế học của sự phát triển, tác động của vốn vay nớc ngoài tới tốc độ phát triển kinh tế chủ yếu thể hiện qua việc vốn nớc ngoài có thể đem lại đợc bao nhiêu yếu tố đầu vào ( nh máy móc, công nghệ, cách thức tổ chức quản ) cho n ớc chủ nhà ( là nớc đi vay ). Theo số liệu của WB, thông thờng, mức gia tăng khối lợng vốn chỉ làm tăng sản lợng trong nớc khoảng 15%, còn lại 85% chủ yếu thông qua các yếu tố đầu vào. Quan điểm thứ hai của các nhà kinh tế học ngời Đức, họ lại hoàn toàn phủ nhận những tác động tích cực của nợ nớc ngoài tới sự tăng trởng của nền kinh tế nh lời khẳng định của GS Hajo Riese: lịch sử kinh tế cho đến nay cha hề có quốc gia nào có thể phát triển bằng cách nhập siêu vốn, tức là dựa vào vốn nớc ngoài. Theo họ, nợ nớc ngoài, tức là vô hình chung, đã giúp cho các nớc ngoài tăng sản xuất, tạo việc làm và thu nhập. Tiếp theo nữa, các nớc đi vay phải đồng thời trả lãi vay cho những khoản nợ của mình. Điều này cũng gây nên những khó khăn cho sự tăng tr-ởng nền kinh tế của quốc gia đó.Trên đây là hai ý kiến hoàn toàn trái ngợc nhau về ảnh hởng của nợ nớc ngoài đối với nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên trên thực tế đối với các nớc đang phát triển cũng nh nớc ta hiện nay, chúng ta không thể hoàn toàn phủ nhận vai trò của vốn vay nớc ngoài, đặc biệt nếu xét trên góc độ về lợi ích của việc tăng thu vốn và ngoại tệ. Bởi vì nợ nớc ngoài sẽ tạo ra những cơ sở xuất khẩu cho tơng lai, điều ________________________________________________________________ Trung 1- K37D 6 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Bích H ơng đó sẽ dẫn đến việc nguồn vốn và ngoại tệ trong nớc tăng, đây chính là những lợi ích về tăng trởng kinh tế của đất nớc. 3.1.2 Nợ nớc ngoài thúc đẩy xuất khẩu phát triển, tăng thu nhập .Xét về mức tăng trởng kinh tế và mức tăng xuất khẩu của các quốc gia trên thế giới, ta thấy các nớc Châu á tăng trởng kinh tế nhanh nhất thì cũng có tốc độ tăng nợ cao nhất (mức vay nợ của các nớc này chiếm khoảng 28% vào đầu những năm 1990 và tăng lên khoảng 40% vào cuối thập kỷ này ). Nh vậy ta có thể rút ra nhận xét: sự tăng trởng kinh tế gắn liền với tăng trởng xuất khẩu. Chính vì vậy, các nớc đang phát triển muốn tranh thủ vốn nớc ngoài để thực hiện mục tiêu quan trọng hàng đầu là đẩy mạnh xuất khẩu, do đó đẩy mạnh tăng trởng kinh tế. Đây chính là giải pháp vay nợ làm cú huých từ bên ngoài theo thuyết của Samuelson để các nớc đang phát triển thoát khỏi vòng luẩn quẩn của sự đói nghèo. Thực tiễn cho thấy: nớc nào có chiến lợc vay nợ hiệu quả thì tạo đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao, hoặc nói cách khác có quan hệ tỉ lệ thuận giữa tăng trởng kinh tế với mức gia tăng nợ nớc ngoài. Tuy nhiên mức tăng trởng của châu Phi trong giai đoạn này lại cha ổn định trong khi tình trạng nợ tăng nhanh. Trong trờng hợp này, chúng ta không nên kết luận vội vàng rằng biến số tăng nợ nớc ngoài mang ý nghĩa tiêu cực mà ngợc lại qua đây chúng ta cũng biết thêm rằng thể hiện khả năng tiếp cận nguồn lực phát triển từ bên ngoài đối với các nớc châu Phi là khá cao. Nh vậy có thể kết luận rằng: mối quan hệ giữa nợ nớc ngoài và tăng trởng kinh tế của một quốc gia là quan hệ tỷ lệ thuận. Điều đó cũng đợc chứng minh ở các nớc NICS Châu á nh: Hàn Quốc, Đài Loan vì nếu không có sự đóng góp to lớn của nợ n ớc ngoài thì những nớc này có thể sẽ trở thành những con rồng Châu á thực sự.3.1.3 Nợ nớc ngoài giảm thiểu thời gian tích luỹ vốn .Hai tác dụng cơ bản của nợ nớc ngoài xét trên vấn đề vốn và ngoại tệ là: tạo cơ sở thúc đẩy xuất khẩu cho tơng lai và rút ngắn thời gian tích luỹ vốn ban đầu. Trong đó vấn đề rút ngắn thời gian tích luỹ vốn ban đầu sẽ đợc thấy rõ khi nhìn lại lịch sử ________________________________________________________________ Trung 1- K37D 7 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Bích H ơng phát triển của các nớc đang phát triển. ở hầu hết các nớc này sau khi giành đợc độc lập, đất nớc đều ở tình trạng nghèo nàn, lạc hậu. Đời sống của nhân dân còn rất khó khăn, hậu quả là vốn đã ít lại không đợc sử dụng có hiệu quả. Do đó mà các nớc này đều chỉ có thể chi một khoản rất hạn hẹp cho đầu t công cộng và kỹ thuật. Để giải quyết phát triển cơ sở hạ tầng một lĩnh vực quan trọng trong việc bảo đảm tiền đề cho phát triển kinh tế song đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn mà khả năng thu hồi vốn chậm các nớc đang phát triển đã sử dụng nguồn vốn ODA để bổ sung cho nguồn vốn đầu t phát triển vốn dĩ đã rất hạn hẹp từ Ngân sách Nhà nớc ( NSNN ). Hàng năm, các nớc phát triển đã cung cấp một khối lợng ODA khổng lồ trị giá hàng trăm tỉ USD cho các quốc gia đang phát triển. Khối lợng ODA có một vai trò rất quan trọng đối với các nớc này. cho phép họ có đợc một khoản tiền đầu t vào lĩnh vực công cộng, giải quyết một số vấn đề cấp bách, rút ngắn thời gian tích luỹ vốn cho sự phát triển. Theo báo cáo của WB, ngay từ những năm đầu của thập kỷ 70, Philipin đã dành 60% tổng số vốn vay ODA cho phát triển cơ sở hạ tầng; Thái Lan, Indonexia, Singapore có nhiều công trình hạ tầng nh: sân bay, bến cảng, trờng học, bệnh viện, trung tâm nghiên cứu khoa học đã đợc xây dựng bằng nguồn vốn ODA. Các nớc khác nh Nhật Bản, Hàn Quốc trớc đây cũng dựa vào nguồn vốn ODA để hiện đại hoá cơ sở hạ tầng.3.1.4 Tiếp nhận công nghệ tiên tiến của các nớc đi trớc .Một lợi ích quan trọngnợ nớc ngoài có thể mang lại cho các nớc mắc nợ là công nghệ kỹ thuật hiện đại của các nớc đi trớc cũng nh sự phát triển của nguồn nhân lự. Bằng nguồn vốn vay nớc ngoài, các nớc con nợ có thể sử dụng nợ nớc ngoài để vay đầu t mua máy móc, trang thiết bị mới, phát triển giáo dục và đào tạo, vừa tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho công tác dạy và học, vừa nâng cao trình độ giáo viên, chú trọng, hoàn thiện và phát triển giáo dục đào tạo trong khi cơ sở vật chất phục vụ công tác dạy và học của các nớc đang phát triển đang trong quá trình chuẩn bị, có thể sử dụng nguồn vốn vay nớc ngoài để cử cán bộ ra nớc ngoài học tập. Bên cạnh đó, nguồn vốn nớc ngoài còn giúp để thực hiện nghiên cứu cơ bản ( tổng quan, quy hoạch, nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi ), chuyển ________________________________________________________________ Trung 1- K37D 8 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Bích H ơng giao công nghệ, phát triển thể chế, tăng cờng năng lực của các cơ quan nghiên cứu và quản lý. Thu hút nguồn vốn nợ nớc ngoài để dành cho các công trình công nghiệp nhằm tạo nguồn vốn thực hiện các biện pháp cải cách doanh nghiệp, đầu t theo chiều sâu, tăng cờng và đổi mới trang thiết bị, công nghệ để tạo khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Đây là những lợi ích căn bản nhất mà nợ nớc ngoài đem lại cho các nớc đi vay.3.1.5 Thu hút và mở rộng đầu t có hiệu quả. Nợ nớc ngoài là sự chuẩn bị cho vốn FDI đợc thu hút và tạo điều kiện để sử dụng sao cho đạt hiệu quả, mở rộng đầu t phát triển kinh tế trong nớc đối với các nớc đang phát triển. Hỗ trợ phát triển chính thức cũng nh nợ nớc ngoài bản thân là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho các nớc đang phát triển, còn có tác dụng làm tăng khả năng thu hút vốn FDI và tạo điều kiện mở rộng đầu t phát triển cho các n-ớc con nợ thông qua quá trình hiện đại hoá và hoàn thiện cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, và do đó, tạo điều kiện cho các nhà đầu t trong nớc tập trung đầu t vào các công trình sản xuất kinh doanh khác có khả năng mang lại lợi nhuận. Nh đã phân tích ở trên về vấn đề rút ngắn thời gian tích luỹ vốn, nếu xét trên một phơng diện khác, ta cũng thấy rõ lợi ích mà nợ nớc ngoài đem lại cho các nớc con nợ. Để thu hút đầu t nớc ngoài, các nớc cần phải hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, đảm bảo điều kiện tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội. Nhờ có nguồn vốn nớc ngoài, các nớc mới cải thiện đợc điều kiện khó khăn vốn của mình để từ đó thu hút và mở rộng đầu t nớc ngoài, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.Ngoài ra trong ngắn hạn, nợ nớc ngoài còn là tấm lá chắn giúp cho các quốc gia đi nợ cải thiện cán cân thanh toán. còn là một nhân tố góp phần thúc đẩy quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, tạo thêm việc làm, giải quyết tình trạng thất nghiệp một vấn nạn của các nớc đang phát triển, ngăn ngừa và hạn chế các tệ nạn xã hội, góp phần tăng thu nhập cho ngời dân, đồng thời có thể tạo cho nớc đi vay thế chủ động trong quản và sử ________________________________________________________________ Trung 1- K37D 9 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Bích H ơng dụng vốn vay, giảm thiểu các quyền kiểm soát và sở hữu của các công ty nớc ngoài đối với nền kinh tế và chủ quyền của nớc vay nợ.3.2 ảnh hởng tiêu cực .3.2.1. Nợ nớc ngoài kèm theo những điều kiện, ràng buộc mang tính chính trị.Bên cạnh những ảnh hởng tích cực nh đã nói ở trên, nợ nớc ngoài cũng có những ảnh hởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế của quốc gia. Đề cập đến vấn đề này, nhà kinh tế học ngời Mỹ B. Friedman đã viết : Chúng ta đang sống trong nợ nần chồng chất và bán dần bán mòn tài sản của chúng ta đi. Nớc Mỹ tự tiêu sài hoang phí và gửi hoá đơn thanh toán cho tơng lai, ảnh hởng cũng nh vai trò quan trọng của nớc Mỹ trên trởng quốc tế bị giảm sút( Trích dẫn theo giáo trình Kinh tế học của Paul. Samuelson). Qua nhận xét về ảnh hởng tiêu cực của nợ nớc ngoài đối với nền kinh tế Hoa Kỳ nh trích dẫn trên, ta dễ dàng thấy đợc hậu quả của nợ nần đối với nền kinh tế là rất nghiêm trọng. Đối với các nớc đang phát triển, hậu quả của nợ nớc ngoài lại càng bộc lộ rõ. Các khoản nợ nớc ngoài, nhất là các khoản vay ODA do Chính phủ các nớc phát triển cung cấp cho các nớc đang phát triển thờng hay đi kèm với những điều kiện và ràng buộc về chính trị, kinh tế, quân sự Trong một số tr ờng hợp, những điều kiện này không chỉ dừng lại ở các ràng buộc đơn thuần, mà chúng đã trở thành những yêu sách của các nớc cung cấp viện trợ, can thiệp quá sâu vào công việc nội bộ của nớc nhận viện trợ, xâm phạm đến chủ quyền độc lập của của một quốc gia. Xét về mặt kinh tế, có nhiều dự án viện trợ đi kèm với các ràng buộc nh: phải mua hàng hoá, thiết bị, công nghệ hay phải thuê chuyên gia từ những quốc gia cung cấp viện trợ với giá không hợp lý, cao gấp nhiều lần so với giá trị thực tế. Nói chung bên cấp viện trợ thờng cố gắng lợi dụng lợi thế của mình để đạt đợc những mục tiêu chính sách riêng. Họ thờng gắn quỹ viện trợ với việc mua hàng hoá và dịch vụ ở nớc họ nh một biện pháp nhằm tăng cờng khả năng làm chủ của mình. Những nớc cấp viện trợ, cả song phơng và đa phơng, đều sử dụng viện trợ làm công cụ buộc các nớc đang phát triển phải thay đổi chính sách phát triển cho phù hợp với lợi ích của ________________________________________________________________ Trung 1- K37D 10 [...]... và ứng dụng những lợi ích của việc vay nợ nớc ngoài, chúng ta cần phải nghiên cứu thêm về vấn đề quản hiệu quả quản nợ nớc ngoài của một quốc gia II Quản nợ nớc ngoài của một quốc gia 1 Khái niệm và sự cần thiết của công tác quản nợ 1.1 Khái niệm Theo quan điểm hệ thống, quản là sự tác động có chủ đích của chủ thể quản lên đối tợng và khách thể quản nhằm biến đổi hệ thống từ... tranh tổng quát về nợ nớc ngoài của Việt Nam từ năm 1993 cho đến nay Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra là với khối lợng nợ tơng đối lớn nh vậy, để tránh lặp lại vết xe đổ của thời kỳ trớc, ta cần xem xét tình hình quản nợ nớc ngoài của Việt Nam trong phần nghiên cứu tiếp theo II Tình hình quản nợ nớc ngoài của Việt Nam trong thời gian qua 1 Mô hình quản nợ của Việt Nam Hiện nay, theo Nghị định... quyết của mọi ý định và hành vi đầu t cũng nh các hành vi viện trợ và cho vay Bất kỳ sự mất ổn định nào trong nền kinh tế cũng có những tác động tới sự dịch chuyển của các luồng vốn quốc tế, tác động đến hiệu quả quản nợ nớc ngoài Nhân tố thứ hai tác động đến hiệu quả quản nợ nớc ngoài chính là cơ cấu bộ máy quản nợ của một quốc gia Đây là nhân tố quyết định tới hiệu quả của công tác quản lý. .. USD Các nớc có thu nhập trung bình loại cao : GNP/ ngời/năm : 2200-6000 USD Tuy nhiên chỉ tiêu định lợng trên không phản ánh chính xác hiệu quả quản nợ nớc ngoài của một quốc gia, bởi vì, xác suất của biến số nợ nớc ngoài của các nớc có thu nhập thấp đợc quản kém hiệu quả là tơng đối cao song không phải mọi nớc thu nhập thấp đều có chất lợng quản nợ nớc ngoài yếu kém Do đó cần phải căn cứ vào... nh đề cập ở trên, hiệu quả quản nợ nớc ngoài đợc hiểu là trạng thái quản mà ở đó, đạt đợc việc kiểm soát số lợng và cơ cấu sao cho duy trì và khống chế đợc mức gia tăng nợ tối u trong quan hệ tỷ lệ với năng lực tăng trởng GDP và tăng trởng xuất khẩu của đất nớc Do đó, để đánh giá hiệu quả quản nợ, chúng tôi cho rằng cần bổ sung vào hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản hai chỉ tiêu sau:... thành chủ nợ cấp II Đồng thời, mỗi quốc gia đều có các phơng pháp quản nợ khác nhau Tuỳ theo từng phơng pháp, ta có thể thấy rõ u điểm, sự cần thiết của công tác quản nợ đối với sự phát triển của quốc gia đó Quản nợ theo phơng pháp kinh tế tức là tác động vào đối tợng quản thông qua các lợi ích về kinh tế, nhờ đó tạo ra động lực thúc đẩy các đơn vị vay vốn có hiệu quả Thông qua phơng pháp này... mức độ nợ quốc gia cũng nh chi tiết các khoản vay trung dài hạn theo các ngoại tệ khác nhau Quản nợ giúp cho việc phân tích, thống kê và dự đoán sự vận động vào ra của các luồng vốn vay nớc ngoài, thể hiện chức năng kế hoạch và thông tin, báo cáo của quản Quản nợ đòi hỏi các cơ quan, cá nhân thực hiện quản phải tiến hành thu thập thông tin về các khoản nợ hiện tại, xác định số nợ gốc, nợ lãi... dụng nhiều nhất trong việc đánh giá hiệu quả quản nợ Theo đánh giá của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, nếu vợt quá 40% thì nớc mắc nợ bị coi là nớc có nền kinh tế không lành mạnh, dễ có khả năng vỡ nợ, hiệu quả quản nợ thấp kém Chỉ tiêu: chi phí trả lãi / Xuất khẩu Chỉ tiêu này thực sự có giá trị trong đánh giá hiệu quả quản khi mà nhiều nớc không có khả năng trả nợ gốc và thực tế đã không trả gốc,... ngoài, đồng thời tối u hoá đợc lợi ích của việc trả lãi Tóm lại, quản nợ nớc ngoài ở bất kỳ quốc gia nào cũng đều rất cần thiết Là một dạng quản kinh tế, quản nợ nớc ngoài luôn đợc chú trọng để đảm bảo hai mục tiêu cơ bản: nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay và giữ mức nợ nớc ngoài trong một tỉ lệ tơng ứng với năng lực trả nợ cụ thể của đất nớc, đảm bảo giữ cho vốn ... nhằm vào mục tiêu tìm kiếm những cách tiếp cận, những gợi ý thực tiễn mang tính phơng pháp luận hơn là những kinh nghiệm cụ thể để áp dụng Điểm quan trọng nhất cho việc nâng cao hiệu quả quản nợ nớc ngoài không phải là những chính sách riêng biệt nào đó mà trớc tiên thuộc về mô hình quản hình quản mang tính chiến lợc Với ý nghĩa đó, việc khảo cứu kinh nghiệm quốc tế trong việc nâng cao hiệu quả . thiện và nâng cao hiệu quả của công tác quản lý tài chính nói chung và quản lý nợ nớc ngoài nói riêng em đã chọn đề tài: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả. gian qua .Chơng III : Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nợ nớc ngoài của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1993 đến nay. Em xin trân trọng

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:28

Hình ảnh liên quan

Sự hình thành các khoản nợ nớc ngoài của một quốc gia là một tất yếu khách quan và bản thân nợ sẽ có tác động mạnh mẽ tới nhiều khía cạnh của của đời sống  kinh tế xã hội của một quốc gia.Về mặt nguyên lý, nếu nợ nớc ngoài đợc sử dụng  có hiệu quả thì khô - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

h.

ình thành các khoản nợ nớc ngoài của một quốc gia là một tất yếu khách quan và bản thân nợ sẽ có tác động mạnh mẽ tới nhiều khía cạnh của của đời sống kinh tế xã hội của một quốc gia.Về mặt nguyên lý, nếu nợ nớc ngoài đợc sử dụng có hiệu quả thì khô Xem tại trang 5 của tài liệu.
Mặt khác, về tình hình trả nợ, trong giai đoạn 1993-2001, ngoài các khoản nợ đ- đ-ợc xử lý qua CLB Paris và CLB London  năm 1998, Việt Nam cũng tiến hành xử lý  nợ của các doanh nghiệp với Ngân hàng Hợp tác kinh tế quốc tế và Ngân hàng đầu  t quốc tế - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

t.

khác, về tình hình trả nợ, trong giai đoạn 1993-2001, ngoài các khoản nợ đ- đ-ợc xử lý qua CLB Paris và CLB London năm 1998, Việt Nam cũng tiến hành xử lý nợ của các doanh nghiệp với Ngân hàng Hợp tác kinh tế quốc tế và Ngân hàng đầu t quốc tế Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 7- Tình hình trả nợ các tổ chức tài chính quốc tế - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Bảng 7.

Tình hình trả nợ các tổ chức tài chính quốc tế Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 9- Phân loạ id nợ nớc ngoài của Việt Nam (giai đoạn 1996-2001) theo đối tợng vay ( tính tại thời điểm 31/12 hàng năm) - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Bảng 9.

Phân loạ id nợ nớc ngoài của Việt Nam (giai đoạn 1996-2001) theo đối tợng vay ( tính tại thời điểm 31/12 hàng năm) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 10- Cơ cấu kỳ hạn của nợ nớc ngoài và dự trữ quốc tế của Việt Nam ( giai đoạn 1998-2001) - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Bảng 10.

Cơ cấu kỳ hạn của nợ nớc ngoài và dự trữ quốc tế của Việt Nam ( giai đoạn 1998-2001) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Qua bảng trên chúng ta nhận thấy khối lợng nợ nớc ngoài của Chính phủ chiếm trung bình trên 65% tổng d nợ của cả nớc song có xu hớng ngày càng giảm - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

ua.

bảng trên chúng ta nhận thấy khối lợng nợ nớc ngoài của Chính phủ chiếm trung bình trên 65% tổng d nợ của cả nớc song có xu hớng ngày càng giảm Xem tại trang 47 của tài liệu.
Qua bảng trên, có thể thấy, Việt Nam đã xây dựng đợc một cơ cấu quản lý kỳ hạn tơng đối an toàn - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

ua.

bảng trên, có thể thấy, Việt Nam đã xây dựng đợc một cơ cấu quản lý kỳ hạn tơng đối an toàn Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 15- Xu hớng của TGHĐ và tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 1993-2001 - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Bảng 15.

Xu hớng của TGHĐ và tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 1993-2001 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên, có thể thấy, đồng tiền Việt Nam không chỉ mất giá theo giá trị danh nghĩa mà còn theo gía trị thực - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

ua.

bảng số liệu trên, có thể thấy, đồng tiền Việt Nam không chỉ mất giá theo giá trị danh nghĩa mà còn theo gía trị thực Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 16- Tình hình vay và trả nợ Đông Âu - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Bảng 16.

Tình hình vay và trả nợ Đông Âu Xem tại trang 53 của tài liệu.
hình còn khả quan hơn. Biểu đồ Nợ/ xuất khẩu cho thấy, trong thời kỳ 1993-1995, Việt Nam ở trong trạng thái nợ vừa phải, còn trong giai đoạn 1995-2001, Việt Nam  đã chuyển sang nhóm các nớc có mức độ nợ nần thấp - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

hình c.

òn khả quan hơn. Biểu đồ Nợ/ xuất khẩu cho thấy, trong thời kỳ 1993-1995, Việt Nam ở trong trạng thái nợ vừa phải, còn trong giai đoạn 1995-2001, Việt Nam đã chuyển sang nhóm các nớc có mức độ nợ nần thấp Xem tại trang 57 của tài liệu.
Số liệu ở bảng trên càng củng cố thêm những nhận định đã đợc rút ra ở trên. Đó là tình trạng nợ nần của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là không đáng lo ngại - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

li.

ệu ở bảng trên càng củng cố thêm những nhận định đã đợc rút ra ở trên. Đó là tình trạng nợ nần của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là không đáng lo ngại Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 19- Hệ số ICOR, đầu t và tiết kiệm trong nớc của Việt Nam - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Bảng 19.

Hệ số ICOR, đầu t và tiết kiệm trong nớc của Việt Nam Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 20- Kế hoạch vay nớc ngoài của Việt Nam ( 2000-2010) - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Bảng 20.

Kế hoạch vay nớc ngoài của Việt Nam ( 2000-2010) Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 20- Lịch trình trả nợ của doanh nghiệp A - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Bảng 20.

Lịch trình trả nợ của doanh nghiệp A Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 21- Quỹ tích luỹ trả nợ của doanh nghiệp A - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Bảng 21.

Quỹ tích luỹ trả nợ của doanh nghiệp A Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan