Quản lý quy mô.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 44 - 47)

II. Tình hình quản lý nợ nớc ngoài của Việt Nam trong thời gian qua

3.2. Quản lý quy mô.

Trong giai đoạn từ năm 1993 đến nay, khối lợng d nợ nớc ngoài của Việt Nam thờng xuyên thay đổi song cha thực sự chính xác bởi lẽ, trong tổng số nợ hiện tại của nớc ta, bao gồm hai thành phần: nợ bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi và một phần không nhỏ các khoản nợ bằng đồng RCN. Do vậy, việc xác định một tỷ giá quy đổi giữa RCN và USD cho thích hợp sẽ có tác động rất lớn đến quy mô nợ nớc ngoài của Việt Nam. Hiện nay, các số liệu gốc về nợ nớc ngoài của nớc ta do IMF, WB hay NHNN của Việt Nam công bố không có sự khác biệt lớn. Tuy nhiên, do sử dụng nhiều tỷ giá quy đổi nên ba nguồn số liệu này có sự chênh lệch lớn về tổng số nợ tính theo đồng USD.

Trong giai đoạn vừa qua, tổng số nợ nớc ngoài của nớc ta không ngừng tăng lên ( bình quân là 10.26% / năm ), thấp hơn rất nhiều so với thời kỳ 1984-1988, đạt đỉnh cao vào năm 1997 ( 13080 triệu USD ). Tuy nhiên, trong những năm gần đây, số tích luỹ nợ nớc ngoài của Việt Nam có xu hớng giảm . Điều này hoàn toàn có thể giải thích đợc thông qua thực trạng của nền kinh tế Việt Nam và các nớc trong khu

________________________________________________________________ Trung 1- K37D 44

vực. Thật vậy, trong giai đoạn 1984-1988, nớc ta là một trong những quốc gia nhận đợc nhiều viện trợ nhất từ các nớc XHCN. Đặc biệt, cũng trong thời kỳ này, Việt Nam đang lâm vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng và kéo dài, ngân sách Nhà nớc thờng xuyên bội chi với tỷ lệ lớn. Nhà nớc, một mặt phải thực hiện việc phát hành để bù đắp lỗ hổng trong ngân sách Nhà nớc, mặt khác tiếp tục vay mợn để tiêu dùng. Tình trạng đó đã đẩy nớc ta vào vòng xoáy của lạm phát. Kết quả, Ngân sách Nhà nớc càng thâm hụt, càng phải vay nợ nhiều hơn để trang trải nhu cầu tiêu dùng ấy, trong khi đầu t cho phát triển lại không đáng kể, chính là nguyên nhân gây tích đọng nợ lớn. Chuyển sang thời kỳ sau năm 1993, việc phát hành để bù đắp thâm hụt ngân sách hoàn toàn chấm dứt, đồng thời việc vay nớc ngoài để lấp chỗ trống trong ngân sách Nhà nớc luôn đợc đặt trong tơng quan với chính sách tiền tệ và tài chính quốc gia, bị điều tiết bởi Luật Ngân sách Nhà nớc. Hơn nữa, thâm hụt ngân sách hàng năm đều bị giới hạn và khống chế bởi Quốc hội, nợ nớc ngoài đã đợc sử dụng nhiều hơn cho mục đích hớng vào sự tăng trởng trong xuất khẩu và đầu t phát triển kinh tế. Nhờ đó, đã tạo ra năng lực trả nợ cho đất nớc, góp phần giảm tích luỹ nợ. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ( 1997) với điểm khởi phát là Thái Lan đã nhánh chóng bùng lên, trở thành cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, để lại nhiều hậu quả nặng nề và khó khăn cho các nớc này. Đồng thời nó cũng để lại một hệ quả tất yếu là sự suy giảm lòng tin của các nhà đầu t và tín dụng quốc tế đối với các nớc trong khu vực, trong đó có nớc ta. Nh vậy, có thể kết luận, sự suy giảm lòng tin cùng sự sút giảm trong viện trợ là hai nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự sụt giảm tạm thời trong d nợ nớc ngoài của Việt Nam giai đoạn vừa qua.

Mặt khác, xét về giá trị tuyệt đối và tính theo chỉ số bình quân nợ trên đầu ngời thì số nợ nớc ngoài của Việt Nam không phải là lớn so với nhiều nớc khác trong khu vực. Tính bình quân giai đoạn 1993-2001, con số này của Việt Nam vào khoảng 150 USD /ngời, trong khi đó số nợ nớc ngoài bình quân đầu ngời của Malaisia là 870 USD, của Indonesia là 370 USD, Thái Lan là 460 USD ( tính trớc thời điểm khủng hoảng tài chính tiền tệ ), Mexico là 930 USD. Tuy nhiên, nếu tính số nợ trong tơng quan với quy mô của nền kinh tế và năng lực xuất khẩu của đất n-

________________________________________________________________ Trung 1- K37D 45

ớc thì con số trên không phải là không đáng lo ngại. Mặc dù vậy, có thể kết luận rằng, công tác quản lý nợ nớc ngoài trên khía cạnh quy mô đang dần từng bớc đợc đặt vào đúng quỹ đạo của nó, tức là sự tăng lên trong tổng số nợ nớc ngoài hoàn toàn xuất phát từ nhu cầu thực tế cho đầu t phát triển kinh tế của đất nớc và tốc độ gia tăng đợc khống chế phù hợp với tốc độ tăng trởng xuất khẩu ( nhỏ hơn tốc độ tăng của xuất khẩu ).

Mặt khác, quy mô của nợ nớc ngoài còn bị khống chế bởi quy định trong Nghị định 90-1998/NĐ-CP. Theo đó, đối với các khoản vay trung và dài hạn các đơn vị sẽ không đợc phép mua ngoại tệ để trả nợ trừ phi những khoản nợ đó đợc đăng ký tại NHNN, mà khối lợng những khoản nợ này lại bị giới hạn bởi tổng hạn mức vay nợ hàng năm.

Một nội dung khác trong quản lý quy mô là việc xác định quy mô nợ của từng đối tợng vay. ở việt Nam, khối lợng nợ nớc ngoài tập trung chủ yếu ở khu vực Nhà nớc, nợ của doanh nghiệp chiếm một tỷ lệ khá khiêm tốn.

Bảng 9- Phân loại d nợ nớc ngoài của Việt Nam (giai đoạn 1996-2001) theo đối tợng vay ( tính tại thời điểm 31/12 hàng năm)

Đơn vị : triệu USD

Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001

Chính phủ 7560 8673 8250 8045 8125 ( 7981

________________________________________________________________ Trung 1- K37D 46

(69.2%) (66.3%) (66%) (65.5%) 65.6%) (65.9%) Doanh nghiệp 3366 (30.8%) 4409 (33.7%) 4252 (34%) 4232 (34.5%) 4254 (34.4%) 4112 (34.1%)

( Nguồn : Vụ Quản lý Ngoại hối, NHNN)

Qua bảng trên chúng ta nhận thấy khối lợng nợ nớc ngoài của Chính phủ chiếm trung bình trên 65% tổng d nợ của cả nớc song có xu hớng ngày càng giảm. Ngợc lại, khối lợng vay nợ của doanh nghiệp có xu hớng tăng. Điều đó chứng tỏ, ngày càng có sự chuyển dịch trong chiến lợc vay nớc ngoài của Việt Nam. Nợ nớc ngoài đã và đang đợc điều tiết theo hớng đi trực tiếp vào khu vực sản xuất. Đồng thời, nó cũng hàm ý rằng, các khoản vay thơng mại có xu hớng tăng dần thay thế cho các khoản viện trợ đa phơng và song phơng. Điều này đến lợt nó, đòi hỏi công tác quản lý nợ nớc ngoài phải đợc đặt trong định hớng chiến lợc cụ thể hơn, và vai trò của công tác kiểm tra, giám sát, do đó, cũng phải ngày càng đợc nâng cao cho ngang tầm quan trọng của nó.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w