Giải pháp đối với các khoản nợ mớ i.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 73 - 82)

II. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nớc ngoài của Việt Nam trong thời gian

1.3. Giải pháp đối với các khoản nợ mớ i.

Đặc trng cơ bản của nợ Chính phủ ở Việt Nam là 100% các khoản nợ có nguồn gốc vay trung, dài hạn. Hơn nữa, đa phần các khoản nợ là từ viện trợ phát triển chính thức hay vốn vay cam kết của IMF, WB cho các chơng trình phát triển kinh tế. Do đó, giải pháp cho nhóm các khoản nợ mới của Chính phủ nên bao gồm:

 Đối với các khoản vay đã ký và đang thực hiện giải ngân :

* Xây dựng kế hoạch giải phóng mặt bằng một cách cụ thể, chi tiết về giá cả, mặt bằng hoạch di dân, các phơng án thực hiện, cũng nh kế hoạch triển khai công tác tuyên truyền, thuyết phục đối với quần chúng nhân dân, đảm bảo phù hợp với luật pháp hiện hành và nguyện vọng của nhân dân, thực tế thị trờng. Bên cạnh đó, cần phối hợp chặt chẽ với các địa phơng và cơ quan hành pháp, thờng xuyên kiểm tra, giám sát diễn biến thực tế công việc để có biện pháp giải quyết thích ứng, kịp thời, trong một số trờng hợp, có thể và nên áp dụng biện pháp cỡng chế nhằm giải quyết dứt điểm và đảm bảo đúng tiến độ giải phóng mặt bằng đã đề ra

* Thực hiện phơng châm u tiên đầu t cho các dự án xây dựng, cải tạo, nâng cấp hay cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, nâng cao năng lực công nghệ quốc gia và một số lĩnh vực mũi nhọn có tác dụng tạo ra các ngành xơng sống cho

________________________________________________________________ Trung 1- K37D 73

nền kinh tế, phục vụ chiến lợc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nói chung và chiến l- ợc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói riêng. Đặc biệt, khi thực hiện phơng châm này cần chú ý tới những ngành có khả năng chiếm lĩnh thị trờng thế giới ,đem lại giá trị kinh tế cao trong xuất khẩu hàng hoá, đồng thời đảm bảo đợc tính ổn định và bền vững.

* Mạnh dạn tổ chức vay dân thông qua các hình thức : trái phiếu, tín phiếu kho bạc Nhà nớc, công trái quốc gia với lãi suất thích hợp, thậm chí có thể cao hơn mức lãi suất hiện tại để có nhanh nguồn vốn đối ứng trong nớc .

* Trong việc cân đối nguồn trả nợ, Chính phủ nên cho phép phát hành trái phiếu bằng ngoại tệ vay dân, vay các NHTM để giải quyết một phần nguồn trả nợ khi gặp những vấn đề khó khăn trong Quỹ tích luỹ trả nợ nớc ngoài .

 Đối với các khoản vay sẽ ký kết trong thời gian tới :

* Xác định rõ danh mục dự án cần u tiên đầu t của Nhà nớc hàng năm và 5 năm để làm căn cứ vận động vốn vay nớc ngoài, đòng thời, chủ động xây dựng các dự án trớc khi kêu gọi tài trợ, tránh tình trạng đầu t dàn trải.

* Các Bộ, ngành kỹ thuật và chuyên môn nh : Bộ chủ quản, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu t, NHNN cần tham gia ngay từ khâu xây dựng dự án để đảm bảo tính hợp lý của các cấu phần và chi phí của dự án, tránh hiện tợng dự án đợc nhà tài trợ phê duyệt chỉ trên cơ sở thống nhất giữa đoàn chuyên gia nớc ngoài với các đơn vị chủ đầu t, đa Chính phủ vào thế bị động phải chấp nhận những dự án còn chứa đựng nhiều thành phần và chi phí bất hợp lý .

* Tiếp tục duy trì và đẩy mạnh chiến lợc u tiên sử dụng nợ nớc ngoài đầu t cho phát triển cơ sở hạ tầng và các ngành mũi nhọn có lợi thế về tài nguyên, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, cũng nh có khả năng tạo ra hàng hoá xuất khẩu với giá trị kinh tế lớn, ổn định và bền vững nh các ngành công nghiệp điện tử, phần mềm máy tính, công nghiệp hoá dầu ; đồng thời, cũng nên chú trọng đến các ngành sản xuất… hãng xuất khẩu chiến lợc truyền thống nh chế biến nông – thuỷ- hải sản, may mặc, da giày…

________________________________________________________________ Trung 1- K37D 74

* Đa dạng hoá và khai thác triệt để các nguồn vốn vay từ nớc ngoài, đặc biệt là nguồn vốn ODA qua con đờng Chính phủ. Tuy nhiên, cần nâng cao chất lợng nguồn viện trợ trên cơ sở tăng cờng các nguồn viện trợ ít kèm theo điều kiện; coi trọng vốn dài hạn dới hình thức u đãi của các tổ chức tài chính – tiền tệ quốc tế, hạn chế vay thơng mại lãi suất cao, thời hạn vay ngắn Cụ thể, tăng dần và tiến tới… sử dụng chủ yếu nguồn “viện trợ cho vay thơng mại”, xoá bỏ dần viện trợ hàng hoá tiêu dùng, tăng dần tỷ lệ viện trợ đa phơng thông qua các kênh đa phơng và các nguồn viện trợ theo chơng trình. Hớng dẫn sử dụng nguồn viện trợ này, một mặt, tăng cờng tính hiệu quả và trách nhiệm sử dụng nguồn tài chính của phía nhận viện trợ, giảm phần lớn những điều kiện đặt ra ở phía các nhà tài trợ, mặt khác, tăng c- ờng sử dụng viện trợ vào mục tiêu điều chỉnh cơ cấu kinh tế .

* Thực hiện đầy đủ chu trình vay nợ theo từng bớc, bắt đầu từ khâu xây dựng dự án; tìm nguồn vay đảm bảo yêu cầu hợp lý về thời gian, với chi phí thấp nhất; tiếp đến, nên nghiên cứu cẩn thận và kỹ lỡng các điều khoản về vay, trả trớc khi ký kết hợp đồng; thực hiện đàm phán để tránh những rủi ro không đáng có; xác định rõ ràng về vốn đối ứng ngay từ khi bắt đầu thực hiện nghiên cứu tiền khả thi hoặc nghiên cứu khả thi; đồng thời, khi đa vốn vào sử dụng, thực hiện quản lý, theo dõi để đảm bảo khả năng hoàn trả; thực hiện thanh toán nợ sòng phằng theo các điều khoản đã ký kết hoặc đàm phán. Đặc biệt, việc vay vốn nớc ngoài phải theo chiến l- ợc và kế hoạch tổng hạn mức hàng năm .

Tóm lại, việc giải quyết công nợ cũ, quản lý các khoản vay mới sao cho có hiệu quả là một công việc phức tạp, với khối lợng khổng lồ. Nó không chỉ là nhiệm vụ của Bộ Tài chính mà còn đòi hỏi phải có sự phối hợp của các cơ quan quản lý vĩ mô, các Bộ, ngành, địa phơng có liên quan đến quan hệ thơng mại quốc tế nói riêng và quan hệ kinh tế đối ngoại noí chung. Vì vậy, để các giải pháp trên thực sự phát huy hiệu quả, cần có sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ của mọi thành viên có liên quan .

2. Giải pháp đối với nợ nớc ngoài của các doanh nghiệp .

________________________________________________________________ Trung 1- K37D 75

Bên cạnh mảng nợ nớc ngoài của Chính phủ thì một bộ phận không kém phần quan trọng trong chiến lợc quản lý nợ nhằm mục tiêu hiệu quả là các khoản nợ của doanh nghiệp .

Đối với các khoản nợ của doanh nghiệp, xuất phát từ những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân đợc phân tích trong chơng II, có thể có những giải pháp sau:

2.1. Nghiên cứu, soạn thảo và ban hành Quy chế mới về bảo lãnh và tái bảo lãnh cần có những quy chế mới về bảo lãnh và tái bảo lãnh vay vốn nớc ngoài sao cho phù hợp với những thay đổi trong Nghị định 90/ NĐ-CP, cũng nh những hạn chế còn tồn tại trong Quy chế bảo lãnh và tái bảo lãnh vay vốn nớc ngoài trớc đây. Cụ thể, việc soạn thảo nên tiến hành theo hớng bỏ các quy định về : mức ký quỹ tối thiểu, các điều kiện đối với nguồn ký quỹ của đơn vị xin bảo lãnh, cũng nh chế tài áp dụng đối với NHTM khi tồn tại một chi nhánh bất kỳ của ngân hàng có nợ quá hạn trong lĩnh vực nghiệp vụ này. Thay thế cho các quy định nêu trên có thể là “ NHTM sẽ không thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh L/C nhập hàng trả chậm nếu tổng số nợ quá hạn tại tất cả các chi nhánh của ngân hàng trong lĩnh vực nghiệp vụ này vợt quá 10% vốn tự có của ngân hàng”, đồng thời, khách hàng xin bảo lãnh L/C nhập hàng trả chậm phải thế chấp bằng tài sản của doanh nghiệp mình, giá trị L/C đợc bảo lãnh không đợc phép vợt quá 80% giá trị tài sản. Đối với khách hàng đặc biệt, có hợp đồng L/C với giá trị lớn, bản chất của hợp đồng là L/C trả ngay nh trờng hợp Petrolimex ở Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, các NHTM phải làm công văn gửi Vụ Quản lý Ngoại hối, NHNN Việt Nam xin ý kiến chỉ đạo giải quyết; đồng thời, thời hạn phúc đáp công văn nên quy định không quá 5 ngày làm việc, tính từ thời điểm NHNN nhận đợc công văn của NHTM để đảm bảo không gây tổn thất tới kết quả kinh doanh của ngân hàng và doanh nghiệp .

2.2 Khẩn trơng xúc tiến và đẩy mạnh việc nghiên cứu, soạn thảo và ban hành quy chế quản lý hoạt động vay thơng mại ngắn hạn. Đồng thời, cần sớm tạo ra những định chế và khuôn khổ pháp luật phù hợp cho hệ thống các NHTM trong vấn đề quản lý, giám sát và kiểm tra quá trình thực hiện vay, sử dụng và trả nợ nớc ngoài ngắn hạn nói riêng và nợ nớc ngoài nói chung của doanh nghiệp để các ngân hàng

________________________________________________________________ Trung 1- K37D 76

thực sự phát huy vai trò là những “vệ tinh” xung quanh NHNN, trở thành “chốt chăt” cuối cùng trong khâu thẩm định tính khả thi của các dự án trong việc vay, trả nợ nớc ngoài và các điều kiện vay vốn của doanh nghiệp. Do đó, theo em, Bộ chủ quản chỉ nên là cơ quan tham gia đóng góp ý kiến và t vấn cho doanh nghiệp trong quá trình lập dự án vay vốn nớc ngoài. Phần công việc còn lại là toàn bộ khâu đánh giá và thẩm định dự án nên giao cho NHTM thực hiện, đồng thời, tất cả các phần tác vụ khác nh : giải ngân, quản lý sử dụng và trả nợ cũng nên giao cho NHTM đảm nhận, và phải coi đây thực sự là những mắt khâu của một quy trình nghiệp vụ tín dụng bình thờng trong nớc .

2.3 Xây dựng và ban hành các quy định cụ thể về cơ chế vay và quản lý vay, trả nợ nớc ngoài của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài một cách khoa học để vừa đảm bảo tính ổn định trong môi trờng kinh tế vĩ mô, thu hút ngày càng nhiều hơn nguồn vốn FDI, đồng thời, vừa đảm bảo nâng cao hiệu quả quản lý nợ nớc ngoài .

2.4 Xây dựng và bổ sung vào điều kiện vay vốn nớc ngoài của doanh nghiệp việc thành lập quỹ tích luỹ trả nợ nớc ngoài theo cơ chế sau : Hàng năm tuỳ theo hợp đồng tín dụng của doanh nghiệp với bên nứoc ngoài hay với NHTM thực hiện việc cho vay lại theo chỉ định của Bộ Tài chính và NHNN, doanh nghiệp bắt buộc phải trích từ lợi nhuận của mình một khoản tiền nhất định và gửi vào tài khoản ngoại tệ hoặc nội tệ của doanh nghiệp mở tại một ngân hàng đã đăng ký với NHNN để hình thành Quỹ tích luỹ trả nợ của doanh nghiệp. Số tiền này phải đảm bảo thoả mãn hai điều kiện : một là, tại thời điểm bắt đầu thực hiện nghĩa vụ trả nợ, số tiền thu đợc từ quỹ do quá trình t bản hoá theo lãi kép của ngân hàng phải lớn hơn số tiền cần trả cho phía nớc ngoài. Hai là, số d còn lại của quỹ tích luỹ trả nợ nớc ngoài của doanh nghiệp sau mỗi lần trả nợ cộng với số tiền lãi đợc trích trong thời kỳ tiếp theo cũng phải lớn hơn hoặc bằng số tiền trả nợ cho bên cho vay. Ngoài ra, để đảm bảo cho giải pháp nêu trên đợc thực hiện một cách có hiệu quả, NHNN cần tăng cờng công tác thanh tra, giám sát việc trích lập quỹ này tại doanh nghiệp .

________________________________________________________________ Trung 1- K37D 77

Để có thể hiểu rõ hơn về những giải pháp đợc đề cập ở trên, chúng ta tham khảo một ví dụ nh sau : Vào ngày 1/1/2002, doanh nghiệp A xin đăng ký một khoản tín dụng nớc ngoài trị giá 1 triệu USD với lãi suất 6%/ năm, giải ngân một lần, thời gian hoàn trả 10 năm, trong đó 5 năm ân hạn ,lãi suất tiền gửi ngoại tệ 6 tháng là 2.5%( giả định các yếu tố khác nh : tỷ giá, môi trờng kinh tế vĩ mô là ổn định). Khoảng thời gian kể từ lúc bắt đầu tiến hành giải ngân nguồn vốn vay nớc ngoài đến thời điểm sinh lãi của dự án là 3 năm. Việc trả nợ gốc và lãi đợc thực hiện nửa năm một lần .Với khoản vay trên, có thể lập bảng lịch trình trả nợ và quỹ tích luỹ trả nợ cho doanh nghiệp này nh bảng 20,21trang bên. Bảng 21 cho thấy, doanh nghiệp A phải bỏ ra một khoản tiền tơng đơng 29300-40000 USD trong những năm đầu tiên của dự án để đảm bảo khả năng trả nợ lãi 30000 USD / 6 tháng / lần. Từ năm thứ 3, khi dự án đợc tài trợ bằng nguồn vốn vay nớc ngoài bắt đầu sinh lãi thì số tiền phải trích ra theo từng đợt nửa năm để lập Quỹ tích luỹ trả nợ của doanh nghiệp tăng dần và với tốc độ ngày càng lớn, sau đó, đến một thời điểm nhất định của dự án ( năm thứ 7), số tiền bổ sung vào quỹ có xu hớng giảm dần. Điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật lợi tức biên giảm dần đã đợc các nhà kinh tế học cổ điển chứng minh .

Những phân tích ở trên gợi ý rằng, đối với doanh nghiệp, việc hạch toán chi phí của khoản vay nớc ngoài phải dựa trên cơ sở lãi suất thực tế, tức là mức lãi suất bao gồm cả chi phí bỏ ra để trả lãi cho những năm đầu khi dự án cha sinh laĩ. Điều này, đến lợt nó đòi hỏi NHNN khi xem xét chấp nhận đăng ký khoản vay nớc ngoài trung và dài hạn cần thẩm định kỹ tính khoa học, tính khả thi của bảng theo dõi quỹ tích luỹ trả nợ của doanh nghiệp. Cụ thể, thứ nhất, việc hạch toán chi phí trong dự án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải tính đến các khoản tiền sẽ bỏ ra để trả nợ lãi khi dự án cha tạo ra lợi nhuận. Nói cách khác, việc tính toán dòng tiền của dự án phải dựa trên cơ sở mức lãi suất thực tế của khoản vay. Thứ hai ,số tiền đợc trích từ lợi nhuận hàng năm của doanh nghiệp để thành lập quỹ tích luỹ trả nợ phải tuân theo quy luật lợi tức biên giảm dần. Một khi phát hiện thấy các dòng tiền này vi phạm quy luật kinh tế nêu trên thì điều đó cũng đồng nghĩa với tình huống doanh

________________________________________________________________ Trung 1- K37D 78

nghiệp đã lập lịch trình tích lũy trả nợ hoặc thiếu tính khả thi, hoặc chỉ lập mang tính chiếu lệ, hình thức sao cho đầy đủ bộ hồ sơ đăng ký vay nớc ngoài theo quy định của NHNN. Đỗi với những trờng hợp này, NHNN không những không chấp nhận việc việc đăng ký mà trái lại cần xem xét mức độ và bản chất vi phạm để đa ra các biện pháp xử lý thích hợp. Chẳng hạn, nếu do năng lực yếu kém của doanh nghiệp thì NHNN nên hớng dân, t vấn cho doanh nghiệp để tìm cách tháo gỡ giải quyết. Trong trờng hợp cố tình vi phạm và đây là lỗi có tính chất tái phạm nhiều lần thì cần có các hình thức hành chính nghiêm khắc .

Tuy nhiên, trong dài hạn, điều quan trọng là phải có đợc những giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của nguồn nhân lực tham gia hoạt động quản lý cũng nh các vấn đề liên quan đến công tác báo cáo, trao đổi, cập nhật số liệu và tổng hợp số liệu về các khoản nợ .

Bảng 20- Lịch trình trả nợ của doanh nghiệp A

Đơn vị : USD

Thời kỳ Nợ gốc còn lại Số tiền trả lãi Số tiền trả gốc Bán niên cố định 0 1 2 3 4 1000000 1000000 1000000 1000000 1000000 30000 30000 30000 30000 0 0 0 0 30000 30000 30000 30000 ________________________________________________________________ Trung 1- K37D

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 73 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w