Kiến nghị về cơ cấu quản lý

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 82 - 88)

II. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nớc ngoài của Việt Nam trong thời gian

2.Kiến nghị về cơ cấu quản lý

Trong thời gian trớc mắt, để đảm bảo nâng cao hiệu quả quản lý nợ nớc ngoài, cần nhanh chóng phân định lại một cách rõ ràng và chi tiết hơn về vai trò,

________________________________________________________________ Trung 1- K37D 82

chức năng, nhiệm vụ của ba cơ quan chủ trì việc quản lý nợ nớc ngoài ở Việt Nam hiện nay thông qua các cơ chế, quy trình, quy chế phối hợp cụ thể, rành mạch. Đồng thời, tiến hành kiện toàn lại bộ máy tổ chức, quản lý nợ theo hớng gọn nhẹ, đơn giản hoá thủ tục hành chính, nâng cao hiệu quả công việc; xoá bỏ các rào cản đối với việc phối hợp giữa các cơ quan quản lý nh vấn đề bảo mật quá mức. Mặt khác, tích cực nghiên cứu, xây dựng một mô hình quản lý mới phù hợp với thực tiễn ở nớc ta. Theo chúng tôi mô hình đó có thể là mô hình quản lý trực tuyến – chức năng. Bởi lẽ, nh đã phân tích trong chơng 1, mô hình quản lý nợ nh hiện nay ở Việt Nam cũng nh mô hình quản lý trực tuyến đều có những hạn chế nhất định. Trong khi đó, mô hình quản lý trực tuyến – chức năng lại cho phép phát huy tối u những mặt đợc của cả hai mô hình trên, đồng thời, hạn chế tới mức thấp nhất những nhợc điểm của chúng. Theo mô hình này, cơ quan quản lý cao nhất của hệ thống đợc sự trợ giúp của các cơ quan quản lý chức năng để chuẩn bị các quyết định, hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quyết định. Ngời lãnh đạo cấp cao nhất vẫn chịu trách nhiệm về mọi mặt công việc và toàn quyền quyết định trong phạm vi hệ thống, việc truyền mệnh lệnh vẫn theo các tuyến đẫ định, các cơ quan quản lý ở các phân hệ chức năng vẫn phát huy đợc hiệu quả quản lý song không có quyền ra lệnh trực tiếp cho mọi cơ quan trong hệ thống – một đặc điểm gây chồng chéo, nhiều khi dẫn đến hiện tợng các quyết định đợc đa ra mâu thuẫn với nhau. Cụ thể, mô hình này có thể đợc xây dựng nh sau :

Chính phủ

Uỷ ban t vấn Quốc gia về nợ

Bộ Tài chính NHNN Các Bộ, đơn vị có liên quan

________________________________________________________________ Trung 1- K37D 83

Hệ thống NHTM

Trong mô hình trên, Chính phủ là cơ quan cao nhất trong hệ thống quản lý NNN, chịu trách nhiệm về hiệu quả quản lý nợ cũng nh đợc toàn quyền quyết định các vấn đề về nợ, thực hiện quản lý tập trung, thống nhất về nợ nớc ngoài của quốc gia thông qua hai cơ quan chức năng nh : Bộ Tài chính và NHNN cùng Uỷ ban t vấn quốc gia về nợ.

Uỷ ban t vấn quốc gia về nợ là Uỷ ban đợc thành lập trực thuộc Hội đồng tài chính – tiền tệ quốc gia. Cơ cấu của Uỷ ban này nên bao gồm : Chủ tịch là Phó Thủ tớng thờng trực phụ trách về kinh tế, các Phó chủ tịch là thành viên của Bộ Tài chính và NHNN, các thành viên khác là đại diện của Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ T pháp, Bộ thơng mại, Bộ Ngoại giao và đặc biệt bộ phận chủ yếu và quan trọng nhất là các chuyên gia kinh tế đến từ các Viện Nghiên cứu, các trờng đại học có uy tín trong nớc và am hiểu trong lĩnh vực quản lý nợ nớc ngoài. Uỷ ban có chức năng hoạch định chiến lợc và xây dựng chính sách vay trả nợ nớc ngoài của quốc gia cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế của đất nớc, trình Thủ tớng quyết định. Cụ thể, một mặt, Uỷ ban sẽ quyết định khối lợng tổng số vốn vay nớc ngoài hàng năm của cả nớc, mặt khác, chỉ ra những thông số cụ thể về loại vay, cơ cấu lãi suất và thời hạn vay, cũng nh đa ra các hớng dẫn chung về chính sách vay nớc ngoài cho các thực thể đi vay ( bao gồm cả vay t nhân ). Đồng thời, đây là cơ quan t vấn cho Chính phủ và NHNN, Bộ Tài chính các vấn đề liên quan đến nợ và quản lý NNN nh : t vấn hoạch định chính sách, chiến lợc và hạn mức vay, trả nợ nớc ngoài theo đối tợng ( nợ của doanh nghiệp hay nợ của Chính Phủ ); nghiên cứu, đề xuất và t

________________________________________________________________ Trung 1- K37D 84

vấn giúp giải quyết các vấn đề phát sinh trong công tác quản lý nợ, xem xét thẩm định lại lần cuối tổng hạn mức vay nớc ngoài hàng năm do Bộ Tài chính, NHNN đề nghị trớc khi triển khai thực hiện. Ngoài ra, Uỷ ban có thể thành lập Ban th ký của Uỷ ban nhằm theo dõi xu thế và sự phát triển trong các thị trờng tài chính quốc tế, cũng nh sự biến động của lãi suất và các ngoại tệ mạnh để đề xuất với Bộ Tài chính và NHNN những cơ hội sẵn có tốt nhất trong các thị trờng quốc tế và thời gian thích hợp để gia nhập vào từng loại thị trờng này. Đồng thời, Ban th ký cũng có nhiệm vụ truy xuất thông tin, dữ liệu về nợ nớc ngoài từ NHNN để phục vụ việc phân tích tình hình nợ, từ đó đa ra các t vấn cho Chính phủ, NHNN, Bộ tài chính, cũng nh những gợi ý về các biện pháp hữu hiệu để xử lý những cú sốc không dự đoán trớc đ- ợc nh : xu hóng vận động thơng mại hay sự giảm nhanh thu nhập từ hoạt động xuất khẩu làm mất tính thời sự của các giả định ngầm định khi phân tích trong chơng trình nợ gốc .

Ngoài ra, Uỷ ban còn có chức năng nghiên cứu, đề xuất và thẩm định các đề án xử lý NNN; nghiên cứu, phân tích và đánh giá các ảnh hởng của nợ nớc ngoài đối với các cán cân vĩ mô và tấc động của tỷ giá cũng nh những biến động của thị trờng tài chính quốc tế đến quy mô nợ nớc ngoài của quốc gia, trên cơ sở đó, đề xuất chiến lợc vay mợn và quản lý nợ trung, dài hạn của cả nớc. Bên cạnh đó, Uỷ ban này có nhiệm vụ xây dựng dữ liệu dự báo về khả năng giải ngân của các khoản nợ đẫ đợc cam kết, đồng thời, phải lập đợc bảng dự kiến lịch trình trả nợ trả nợ gốc và lãi của các khoản nợ hiện hành cũng nh dự đoán và đánh gía đợc khả năng trả nợ từ nền kinh tế .

Cuối cùng, Uỷ ban có thể đóng góp ý kiến về các vấn đề quan trọng khác trong quản lý nợ quốc gia theo yêu cầu của Thủ tớng Chính phủ hoặc do tự bản thân Uỷ ban thấy cần thiết cần phải có kiến nghị với Thủ tớng.

Trong Uỷ ban t vấn quốc gia về nợ, đại diện của Bộ Kế hoạch đầu t chịu trách nhiệm t vấn và cùng các thành viên khác xây dựng chiến lợc quốc gia về vay, trả nợ nớc ngoài sao cho phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội của cả nớc do Bộ Kế hoạch và Đầu t xây dựng đã đợc quốc hội thông qua. Mặt khác, Bộ Kế hoạch

________________________________________________________________ Trung 1- K37D 85

và Đầu t có trách nhiệm t vấn cho Uỷ ban trong các vấn đề liên quan đến quá trình xây dựng chiến lợc và kế hoạch vận động, đàm phán, ký kết với bên nớc ngoài về ODA. Đồng thời, Bộ có chức năng tham mu ,t vấn cho Uỷ ban và chính phủ trong việc xem xét tính hợp lý của các nhu cầu tài trợ, thẩm định các chơng trình, dự án sử dụng vốn ODA, để đảm bảo cho mỗi khoản tài trợ đều phù hợp tối đa với lợi ích kinh tế – xã hội chung của cả nớc .

Các Bộ t pháp, Ngoại Giao, Bộ Khoa học Công Nghệ và Môi trờng có chức năng t vấn cho Uỷ ban về các vấn đề liên quan nh quy định trong Nghị định 90/CP.

Bộ Tài chính đặc trách quản lý nợ của Chính phủ bao gồm các khoản vay ODA, vay thơng mại song phơng, có chức năng quản lý, nghiên cứu, hoạch định và ban hành các chính sách và văn bản về quản lý nợ nớc ngoài của Chính phủ, góp ý với NHNN trong việc thay mặt Chính phủ bảo lãnh cho các doanh nghiệp vay vốn nớc ngoài .Hàng quý, theo định kỳ, Bộ Tài chính tổng hợp số liệu và cập nhật vào hệ thống máy tính đã đợc nối mạng với NHNN để phục vụ cho NHNN tổng hợp và thống kê dữ liệu.

NHNN thực hiện quản lý nợ của doanh nghiệp và các khoản vay từ các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế thông qua hệ thống NHTM chịu sự quản lý của mình theo ngành dọc. Đây là cơ quan thống kê, đầu mối duy nhất tập hợp số liệu về nợ của Quốc gia. Đồng thời, cũng nh Bộ Tài chính, NHNN là cơ quan đặc trách trong vấn đề xây dựng và ban hành các chính sách, văn bản pháp quy dới luật về quản lý nợ n- ớc ngoài của doanh nghiệp.

Các cơ quan chức năng khác theo yêu cầu của Chính phủ hoặc đề nghị của Bộ Tài chính và NHNN sẽ tham gia phối hợp trong hoạt động quản lý nợ nớc ngoài.

Tóm lại, trên đây mới chỉ là vài nét phác thảo về mô hình quản lý nợ của Việt Nam mà theo chúng tôi việc triển khai nó trong tơng lai sẽ mang lại hiệu quả đích thực trong quản lý nợ. Tuy nhiên, để đạt đợc điều đó, còn đòi hỏi phải có sự đầu t, nghiên cứu cụ thể hơn nữa của các nhà khoa học trong nớc .

________________________________________________________________ Trung 1- K37D 86

Kết luận

Quản lý nợ nớc ngoài đối với các nớc đang phát triển là một vấn đề khá cấp bách. Do mức độ tích luỹ trong nớc còn tơng đối thấp nên Việt Nam phải dựa khá nhiều vào nguồn vốn nớc ngoài để chi cho các khoản thâm hụt ngân sách và các khoản đầu t ,và theo các chuyên gia nhu cầu vay vốn sẽ còn tiếp tục tăng trong những năm tới. Để tiếp tục phát triển nhanh hơn trong chặng đờng phát triển đổi mới trong bối cảnh Việt Nam đang phấn đấu đạt đợc những mục tiêu to lớn của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, việc huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn tích luỹ trong nớc và nớc ngoài để phục vụ cho mục tiêu phát

________________________________________________________________ Trung 1- K37D 87

triển và xoá đói giảm nghèo có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với Việt Nam. Những năm qua Việt Nam, mặc dù Việt Nam đã đạt đợc một số kết quả trong công tác quản lý nợ nớc ngoài, nhng bên cạnh đó cũng tồn tại một số những hạn chế đối với hiệu quả quản lý nợ của Việt Nam. Chính vì vậy, em đã chọn đề tài :

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ nớc ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay cho khoá luận tốt nghiệp của mình với hy vọng rằng bài viết này có thể

đóng góp một phần nhỏ bé trong việc đa ra những giải pháp toàn diện và nhất quán cho công tác quản lý nợ nớc ngoài ở nớc ta hiện nay .

Tuy nhiên với thời gian hạn chế, trình độ nghiên cứu còn non trẻ nên bài viết khó tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc các thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để bài viết có nhiều giá trị thực tiễn .

Một lần nữa, em xin trân trọng bày tỏ lời cảm ơn tới các thầy cô giáo và các bạn, đặc biệt là cô giáo THS Đặng Thị Nhàn đã giúp đỡ em trong việc viết và hoàn chỉnh bài khoá luận tốt nghiệp này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sinh viên . Trần Thị Bích Hơng. Tài liệu tham khảo.

________________________________________________________________ Trung 1- K37D 88

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 82 - 88)