Thực trạng phân tích, thống kê và dự đoán sự dịch chuyển của các luồng vốn vay nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 43 - 44)

II. Tình hình quản lý nợ nớc ngoài của Việt Nam trong thời gian qua

3.1.Thực trạng phân tích, thống kê và dự đoán sự dịch chuyển của các luồng vốn vay nớc ngoài.

vốn vay nớc ngoài.

Đợc quy định bởi đặc thù của mô hình quản lý nợ nớc ngoài của Việt Nam, hiện nay, ở nớc ta, công tác thống kê số liệu về tình hình nợ nớc ngoài không phải là cơ quan thống kê quốc gía thực hiện( Tổng cục thống kê ). Trái lại, nó đợc thực hiện cùng lúc bởi hai cơ quan: Bộ Tài chính và NHNN, trong đó, Bộ Tài chính chỉ thống kê về tình hình vay, trả nợ nớc ngoài của Chính phủ, còn NHNN thực hiện thống kê các số liệu này của khu vực doanh nghiệp. Tuy nhiên công tác trao đổi thông tin giữa hai cơ quan này, trên thực tế, mang nặng tính hình thức còn hiệu quả không cao. Đặc biệt, mặc dù việc tổng hợp, phân tích thông tin ở Bộ Tài chính đã đợc trợ giúp bởi hệ thống máy tính điện tử với phần mềm DMFAS do UNTAD hỗ trợ từ năm 1995, còn tại NHNN, công tác này đợc thực hiện thông qua phần mềm

________________________________________________________________ Trung 1- K37D 43

DMFAS từ cuối năm 1999, song hiện nay, dữ liệu về nợ nớc ngoài vẫn cha đợc cập nhật, đồng thời, hệ thống chơng trình này cũng cha đợc nối mạng với các NHTM thực hiện việc bảo lãnh, cho vay lại nguồn vốn vay nớc ngoài (thậm chí còn cha đợc nối mạng với các Bộ có liên quan trong quản lý nợ). Mặt khác, việc các doanh nghiệp và TCTD chậm báo cáo số liệu cho cơ quan chủ quản về quản lý nợ (đặc biệt đối với các khoản nợ ngắn hạn) là thực trạng phổ biến. Điều này dẫn đến kết quả là số liệu đợc tổng hợp có tính chính xác không cao, vi phạm tính kịp thời, tính hệ thống và tổng hợp của thông tin; do đó, hết sức nguy hiểm. Bởi lẽ, thông tin không chỉ bị chia cắt, gây khó khăn, ảnh hởng đến kết quả của công tác phân tích, dự báo của Nhà nớc mà còn đặc biệt nguy hại tới sự an toàn và ổn định của thị trờng tài chính – tiền tệ cũng nh việc thục thi các chính sách tài chính – tiền tệ quốc gia nói riêng, sự ổn định của môi trờng kinh tế vĩ mô nói chung khi có những dấu hiệu hay tác động mang tính đột biến và bất lợi.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 43 - 44)