Không chỉ có những nhân tố chủ quan xuất phát từ nội tại nền kinh tế quốc gia mắc nợ mới có ảnh hởng tới hiệu quả quản lý mà nó còn chịu tác động bởi các nhân tố khách quan đến từ môi trờng bên ngoài. Đó là sự biến động trong môi trờng kinh tế thế giới, những rủi ro về lãi suất và tỷ giá, những tác động của kỳ hạn, cơ cấu vay nợ và những ràng buộc trong tiếp nhận vay nợ và viện trợ.
Về tác động của các nhân tố: lãi suất, tỷ giá, cơ cấu vay nợ, các ràng buộc trong vay nợ và viện trợ đối với quản lý nợ nớc ngoài đợc đã đề cập trong các phần trớc cho thấy : lãi suất cao hơn hay tỷ giá thấp hơn sẽ làm cho khối lợng nợ phải trả của quốc gia vay nợ nhiều hơn, quy mô nợ cũng lớn hơn, và do đó, gián tiếp tác động tới hiệu quả quản lý.
Đối với tác động của kỳ hạn, xét cho cùng nó cũng bắt nguồn từ những biến động trong môi trờng kinh tế thế giới. Sự biến động của môi trờng kinh tế thế giới
________________________________________________________________ Trung 1- K37D 27
sẽ tác động tới hiệu quả quản lý nợ trên ba lĩnh vực. Thứ nhất, nơ tác động làm thay đổi cơ cấu kỳ hạn của các khoản vay. Ví dụ, việc giảm thời gian đáo hạn trung bình từ 20 năm vào năm 1970 xuống 16 năm và ân hạn từ 6 năm xuống 5 năm đã làm cho vấn đề trả cả gốc và lãi của các quốc gia vay nợ trở nên nghiêm trọng hơn, ảnh hởng xấu đến hiệu quả quản lý nợ của quốc gia đó. Thứ hai, sự biến động của môi trờng kinh tế toàn cầu theo chiều hớng xấu nh khủng hoảng khu vực, khủng hoảng tài chính, khủng hoảng kinh tế toàn cầu, sẽ làm giảm cơ hội vay mợn, làm ảnh hởng xấu tới hiệu quả quản lý nợ. Thứ ba, sự biến động của môi trờng kinh tế thế giới trực tiếp tác động tới giá cả hàng hoá xuất khẩu, qua đó tác động không chỉ tới cán cân thanh toán, làm cho tình trạng của cán cân thanh toán trở nên xấu đi mà còn tàn phá khả năng trả nợ của quốc gia thông qua các tác động tiêu cực tới nguồn thu từ