Tình hình nợ nớc ngoài của Việt Nam từ năm 1993 cho đến nay.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 32 - 36)

1993 cho đến nay.

Năm 1993 đợc coi là năm ghi nhận những thành quả ban đầu của công cuộc đổi mới sau 5 năm thực hiện cải cách kinh tế. Lúc đó các thành tựu cải cách đã chứng tỏ triển vọng phát triển kinh tế vững chắc và lâu bền. Vì vậy vấn đề tái hoà nhập vào cộng đồng tài chính quốc tế đợc đặt ra nh một nhu cầu của cả hai phía. Ngay sau khi Mỹ tiến hành bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam, Việt Nam đã đạt đợc các kết quả đáng khích lệ trong tiến trình bình thờng hoá với các tổ chức tài chính – tiền tệ quốc tế nói chung và trong công tác quản lý nợ nói riêng.

Trở ngại đầu tiên phải giải toả trong quá trình hội nhập là vấn đề nợ quá hạn. Với chủ trơng và đờng lối đúng đắn, kiên trì trong quan hệ đối ngoại của Đảng và Chính Phủ Việt Nam, tháng 10-1993, tại Paris, đã diễn ra Hội nghị lần thứ nhất các nhà tài trợ cho Việt Nam, do WB và UNDP đồng chủ trì. Tại hội nghị, các Chính phủ và Tổ chức quốc tế đã cam kết tài trợ cho nớc ta 1,860 tỉ USD. Ngay sau đó, với sự giúp đỡ của 18 NHTM do Ngân hàng Ngoại thơng Pháp và Ngân hàng Xuất nhập khẩu

________________________________________________________________ Trung 1- K37D 32

Nhật Bản chủ trì, Việt Nam đã đợc vay một khoản trị giá 85 triệu USD; đồng thời, với sự chủ trì của Chính phủ Pháp và Nhật Bản, 7 nớc khác là Phần Lan, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Aó, Bỉ, Canada, Australia đã viện trợ không hoàn lại cho nớc ta 56,2 triệu USD, nhờ đó, Việt Nam đã giải quyết xong số nợ quá hạn với IMF ( 141,2 triệu USD ). Tiếp đó, IMF tuyên bố cho Việt Nam vay theo thể thức dự phòng 230 triệu USD; đồng thời, WB và ADB cũng tuyên bố sẽ cho nớc ta vay vốn. Từ thời điểm đó đến nay, hàng năm tại Hội nghị các nhà t vấn tài trợ cho Việt Nam mức cam kết tài trợ của các Chính phủ và Tổ chức tài chính quốc tế cho nớc ta không ngừng tăng lên, 1997 là 2400 triệu USD, 1998 là 2380 triệu USD, 1999 là 2700 triệu USD, năm 2000 là 2802 triệu, năm 2001 là 2950 triệu USD. Ngân hàng nhà nớc đã ký đợc thêm nhiều hiệp định vay vốn theo chơng trình dự án với IMF, WB, ADB trong các lĩnh vực: điều chỉnh cơ cấu kinh tế mở rộng, chuyển đổi hệ thống, hiện đại hoá ngành ngân hàng, mở rộng ngành điện, cải tạo quốc lộ, các dự án dân số, y tế, giáo dục Tính riêng năm 2001, Việt Nam đã kí Hiệp định tín dụng phát triển cho các… khoản tín dụng hỗ trợ giảm nghèo và hai dự án khôi phục quốc lộ 1 giai đoạn 3 và dự án vệ sinh môi trờng với tổng trị giá 526 triệu USD, trong đó chơng trình hỗ trợ giảm nghèo với tổng vốn vay 250 triệu USD, dự án vệ sinh môi trờng là 199,96 triệu USD và dự án khôi phục quốc lộ 1 là 76,04 triệu USD. Chơng trình hỗ trợ giảm nghèo là một phần của chất lợng phát triển kinh tế xã hội của Chính Phủ hớng vào mục tiêu phát triển kinh tế nhanh và bền vững. Các khoản vay này đều có nhiều điều kiện u đãi nh: thời hạn hoàn trả dài từ 30-40 năm, ân hạn 10 năm, lãi suất thấp hoặc không lãi suất, chỉ phải chịu phí 0.75% / năm. Trị giá tổng vốn cam kết của những Hiệp định này là 5320,77 triệu USD, đã thực hiện rút vốn đợc 2198 triệu USD, tơng đơng với khoảng 41,3% số ký vay. Có thể khái quát tình hình qua bảng sau:

Bảng 5 - Số liệu các khoản vay nợ nớc ngoài từ 1993-2001

Đơn vị : triệu USD

Tổ chức cho vay Số ký vay Số rút vốn Tỷ lệ rút vốn (%)

IMF 946,8 683 72

________________________________________________________________ Trung 1- K37D 33

WB ADB Thái Lan 2604,77 1648,2 121 960 434 121 36,86 26,33 100 Tổng 5320,77 2198 41,3

(Nguồn : World Bank)

Bên cạnh đó, Việt Nam còn vay của một số tổ chức quốc tế khác nh EU, UNDP cho các chơng trình y tế, giáo dục, môi trờng Đồng thời, một nguồn không nhỏ… tạo ra nợ nớc ngoài của Việt Nam là các khoản vay thơng mại của doanh nghiệp, các khoản vay song phơng, đa phơng của Chính phủ, các khoản ODA nh: khoản vay nhập hàng năm trả chậm của Chính phủ Ân Độ trị giá 390 triệu INR, tơng đơng với 3 triệu USD ( năm 1993 ), vay từ quỹ Kuwait 5 triệu USD cho dự án thuỷ lợi YAZUN, các khoản ODA của Nhật Bản, Pháp,Anh, Đức, Australia Riêng các… khoản vay thơng mại, từ khi ban hành nghị định 58CP cho đến nay, NHNN đã chấp thuận cho 600 dự án các doanh nghiệp vay vốn nớc ngoài theo phơng thức tự vay, tự trả với tổng số tiền là 5771 triệu USD, trong đó các khoản vay thuộc hạn mức vay thơng mại nớc ngoài theo chơng trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế mở rộng là 560,8 triệu USD, các khoản vay ngoài chơng trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế mở rộng là 5210,2 triệu USD. Lãi suất của các khoản vay này thờng từ 6-8% ( với mức lãi suất cố định ).

Biểu đồ 1- D nợ n ớc ngoài của Việt Nam ( 1993-2001 )

________________________________________________________________ Trung 1- K37D 34 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 19 93 19 95 19 97 19 99 20 01

( Nguồn : Vụ Quản lý ngoại hối - NHNN

Mặt khác, về tình hình trả nợ, trong giai đoạn 1993-2001, ngoài các khoản nợ đ- ợc xử lý qua CLB Paris và CLB London năm 1998, Việt Nam cũng tiến hành xử lý nợ của các doanh nghiệp với Ngân hàng Hợp tác kinh tế quốc tế và Ngân hàng đầu t quốc tế. Đây là những khoản vay phát sinh trớc năm 1993 do hậu quả của cơ chế cũ để lại.

Đối với các khoản vay mới, hầu hết đều đang nằm trong giai đoạn ân hạn, nên hiện mới thực hiện trả lãi. Hàng năm, việc trả nợ của Chính phủ đa phần đợc thực hiện thông qua hình thức xuất hàng trả nợ. Nhìn chung, trong giai đoạn 1996-2000, nghĩa vụ trả nợ gồm cả nợ Chính phủ và nợ doanh nghiệp giữ ở mức 800 triệu USD/ năm, riêng năm 2001 Việt Nam trả đợc 530 triệu USD. Mức dự kiến trả nợ hàng năm của doanh nghiệp theo các hợp đồng đợc thể hiện qua bảng sau.

Bảng 6 - Dự kiến lịch trình trả nợ doanh nghiệp

Đơn vị : triệu USD

Năm Nợ gốc Lãi Tổng 1996 1997 1998 1999 2000 2001 96,7 131,4 144,7 196,6 207,5 225 45,6 56,2 67 60,7 61,1 70 142,3 187,6 211,7 257,4 268,6 295

Tuy nhiên mức độ dự kiến trả nợ này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó đặc biệt phải kể đến kết quả xử lý nợ đối với CHLB Nga. Đối với các khoản vay mới của IMF, WB, ADB, nớc ta cũng chỉ mới phải thanh toán các khoản lãi theo định kỳ. Số liệu theo nh bảng sau :

`

________________________________________________________________ Trung 1- K37D 35

Bảng 7 - Tình hình trả nợ các tổ chức tài chính quốc tế

Đơn vị : triệu USD

Tên tổ chức Số tiền lãi đã trả Trả gốc

IMF WB ADB 40 12,9 17,2 31,8 0 0

( Nguồn : Vụ quản lý ngoại hối NHNN )

Trên đây là bức tranh tổng quát về nợ nớc ngoài của Việt Nam từ năm 1993 cho đến nay. Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra là với khối lợng nợ tơng đối lớn nh vậy, để tránh lặp lại vết xe đổ của thời kỳ trớc, ta cần xem xét tình hình quản lý nợ nớc ngoài của Việt Nam trong phần nghiên cứu tiếp theo.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w