III. Kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới về quản lý nợ nớc ngoài . quản lý nợ nớc ngoài .
Lịch sử của các nớc đang phát triển đã cung cấp cho chúng ta một khối lợng tài liệu kinh nghiệm về quản lý nợ vô cùng phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, không có một mô hình chung cho mọi nớc trong quá trình quản lý nợ nớc ngoài. Bởi lẽ, mỗi nớc đều có những đặc thù và hoàn cảnh lịch sử riêng biệt. Chính vì vậy, việc xem xét các kinh nghiệm quốc tế chủ yếu nhằm vào mục tiêu tìm kiếm những cách tiếp cận, những gợi ý thực tiễn mang tính phơng pháp luận hơn là những kinh nghiệm cụ thể để áp dụng.
Điểm quan trọng nhất cho việc nâng cao hiệu quả quản lý nợ nớc ngoài không phải là những chính sách riêng biệt nào đó mà trớc tiên thuộc về mô hình quản hình quản lý mang tính chiến lợc. Với ý nghĩa đó, việc khảo cứu kinh nghiệm quốc tế trong việc nâng cao hiệu quả quản lý nợ nớc ngoài ở phần này đợc đặt trong khuôn khổ rộng hơn. Nó gắn với sự vận động chung của các mô hình và chiến lợc quản lý, bị quy định bởi chúng và có tác động ngợc trở lại với chúng.
1. Kinh nghiệm của Thái Lan.
________________________________________________________________ Trung 1- K37D 28
Thái Lan là một quốc gia thuộc khu vực Đông Nam á, việc quản lý nợ nớc ngoài của Thái Lan trong thời gian qua đã đạt đợc những thành tựu nhất định. Với khung pháp lý là Luật vay nợ nớc ngoài ( 1976 ), Bộ Tài chính Thái Lan là cơ quan đợc phép vay nớc ngoài để phục vụ phát triển kinh tế đất nớc. Bộ Tài chính là cơ quan đề ra chiến lợc vay nợ cụ thể cũng nh những chiến lợc thanh toán dần các khoản nợ. Trong hoạt động của mình, nó đã tạo ra những chính sách kiểm soát đợc hành vi vay nớc ngoài của cả khu vực t nhân và nhà nớc bằng các giới hạn vay nợ cụ thể hàng năm phù hợp với khả năng tăng trởng GDP và xuất khẩu. Mặt khác, theo Đạo luật Hoàng Gia ban hành năm 1985, bộ phận quản lý và chính sách vay nợ thuộc Bộ Tài chính đợc trao quyền tiến hành cơ cấu lại nợ của khu vực Nhà nớc. Hoạt động của bộ quản lý và chính sách vay nợ thuộc Bộ Tài chính đợc các khối thơng mại song phơng và đa phơng giải quyết trong khi chức năng quản lý nợ đợc giao cho khối lập kế hoạch và chính sách. Tất cả các thoả thuận vay nớc ngoài của Chính phủ, các thông báo giải ngân và hoá đơn thanh toán mà chủ nợ gửi đến đều đợc giữ ở bộ quản lý và chính sách vay nợ và đợc vi tính hoá. Việc thanh toán nợ do khối chính sách khởi xớng, khối lập kế hoạch và Vụ Tổng kiểm soát sẽ ghi chép và hạch toán các khoản nợ. Tất cả những điều này đã góp phần vào sự thành công trong công tác quản lý nợ của Thái Lan.
Tuy nhiên tình hình quản lý nợ của Thái Lan trong thập niên 90 đã có biến đổi hoàn toàn. Nếu nh trong các thập niên trớc việc quản lý nợ ở Thái Lan cho ta những kinh nghiệm quý báu về sự thành công trong quản lý, với một hiệu quả cao thì kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á năm 1997, Thái Lan đã bổ sung thêm cho lịch sử kinh tế thế giới những bài học mới về quản lý nợ. ở Thái Lan, sự đầu t quá mức vào bất động sản bằng những khoản vay ngắn hạn, kết hợp với tình trạng thiếu các quy định về an toàn, sự thiếu đồng nhất giữa chính sách vay nợ với chính sách tỷ giá và lãi suất đã dẫn tới sự “tháo chạy” của t bản khi có những biến động trên thị trờng tiền tệ.
2. Kinh nghiệm công tác quản lý nợ của Argentina.
________________________________________________________________ Trung 1- K37D 29
Cũng giống nh Thái Lan, nhắc đến Argentina nh một bài học về việc thực hiện mở cửa thị trờng vốn trong giai đoạn 1979-1982. Cùng lúc đó, thâm hụt ngân sách nặng nề buộc Chính phủ phải bù đắp sự thiếu hụt bằng cách phát hành đã đẩy lạm phát lên cao. Để ngăn không cho lạm phát tăng cao hơn nữa, Chính phủ đã đa ra một chơng trình từng ngày giảm giá đồng peso, đồng thời, thực hiện cải cách tài chính để giảm thâm hụt và giảm dần tốc độ phá giá đồng tiền. Kết quả là trong những năm của thập kỷ 80, lãi suất nội địa cao cộng với tỷ lệ sụt giá của đồng nội tệ đã tạo cơ hội cho t bản nớc ngoài dễ dàng kiếm đợc lợi nhuận siêu ngạch thông qua việc đổ vốn vào Argentina, lấy lãi, rồi đổ ngợc lại USD theo tỷ giá hối đoái đợc niêm yết. Trong một thời gian dài, vốn nớc ngoài ồ ạt chảy vào nớc này làm đồng peso lên giá. Có thể nói, việc thông qua một bảng tỷ giá cố định không phải là một sai lầm lớn nhng việc định trớc một tốc độ giảm phát không phù hợp với tốc độ mở rộng cung tiền trong nớc và mức lạm phát hiện hành là nguyên nhân chính gây nên cuộc khủng hoảng nợ ở Argentina.
Và gần đây nhất là bài học rút ra từ cuộc khủng hoảng nợ của Argentina năm 2001-2002.
Uỷ ban kinh tế Mỹ Latinh và Caribe( CEPAL) vừa cho biết, tính đến cuối năm 2001 nợ nớc ngoài của khu vực Mỹ Latinh đã lên tới gần 725,7 tỷ USD, trong đó Braxin chiếm nhiều nhất với trên 226 tỷ USD, Mexico đứng thứ hai với khoản nợ trên 144,5 tỷ USD, tiếp theo là Argentina gần 140 tỷ USD.
Nh chúng ta đã biết cuộc khủng hoảng nợ của Argentina đã đem lại những bất ổn cho nền ngời dân của nớc này và ảnh hởng không ít tới các nền kinh tế trong khu vực và thế giới. Cuộc khủng hoảng này đã khiến cho đồng peso suy yếu
70% và gia tăng lạm phát, 36 triệu dân Argentina bị cắt giảm tiền lơng khi giá cả hàng hoá từ dầu ăn cho tới bánh mì tăng vọt . Cứ 2 ngời dân Argentina, có 1 ngời sống trong cảnh đói nghèo với thu nhập vài USD một ngày. Chỉ tính trong năm nay, số tiền mà bất kỳ ngời dân Argentina nào tiết kiệm đợc cũng bị giảm tới 2/3 giá trị .
________________________________________________________________ Trung 1- K37D 30
Theo các nhà kinh tế, vấn đề của Argentina cha có dấu hiệu lắng dịu. Dự đoán nền kinh tế nớc này sẽ thu hẹp 15% trong năm nay và nguy cơ bất ổn xã hội lớn hơn đang ẩn hiện phía trớc, tỷ lệ thất nghiệp hiện đứng ở 24%. Tiền gửi tiết kiệm giảm 20% vào năm 2001 và giảm ít nhất 10% cho tới năm nay. Hiện nay Argentina cần khoảng 9 tỉ USD để ổn định nền tài chính.
Hậu quả cuộc hoảng vừa qua ở Argentina là rất nghiêm trọng. Do vậy đã có rất nhiều nhà kinh tế nghiên cứu tìm ra nguyên nhân để tránh những vết xe đổ cho các nớc đi sau. Một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng giai đoạn 2000-2002 vừa qua ở Argentina đó là Argentina đã áp dụng một cơ chế tiền tệ sai lầm trong một thời gian quá lâu. Trong gần 10 năm, đồng peso của Argentina đã đ- ợc gắn chặt theo một mức tỷ giá với đồng đôla Mỹ. Và cũng vì thế, việc Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF) cho Argentina vay một khoản trợ giúp trị giá 8 tỷ USD năm ngoái trở thành một sai lầm bởi chính điều này đã khuyến khích chính phủ Argentina tiếp tục kéo dài cơ chế tỷ giá cố định, gây ra những khó khăn chồng chất cho nền kinh tế.
Thực tế của Argentina cho thấy, chính sách tỷ giá cố định ( khi tỷ giá đợc cố định theo luật ) và đồng nội tệ đợc trợ giúp bởi một lợng dự trữ tiền tệ của một đồng tiền mạnh cũng không thể chắc chắn sẽ tránh khỏi khủng hoảng. Một chính sách tỷ giá nh vậy không đem lại những công cụ hữu ích để có thể đa ra các chính sách tài chính hợp lý. Lý do là, trên thực tế chính sách tiền tệ của Argentina sẽ bị quyết định ở Washington (Mỹ) và thờng sẽ không phù hợp với những đòi hỏi của Argentina. Chính phủ Argentina cũng sẽ không thể sử dụng các chính sách tài chính để kích thích nền kinh tế khi suy thoái xảy ra bởi quốc gia này còn nợ nớc ngoài quá nhiều . Một trong những vấn đề khác của nền kinh tế đang phát triển là sự “không tơng ứng” tiền tệ. Phần lớn nợ của một nền kinh tế bị chi phối bởi một đồng tiền, trong khi tài sản của nhiều quốc gia vay nợ lại bị chi phối bởi một đồng tiền khác. Khi khủng hoảng xảy ra, hậu quả sẽ rất nghiêm trọng chính bởi sự không tơng ứng này. Nh trờng hợp ở Argentina, nhiều khoản vay là bằng đồng đôla Mỹ: hậu quả là khôn
________________________________________________________________ Trung 1- K37D 31
lờng đối với ngời đi vay khi chính sách gắn chặt tỷ giá sụp đổ vì các khoản vay bằng đồng đôla lại phình lên đột ngột.
Có thể nói, sau 20 năm kể từ khi nổ ra cuộc khủng hoảng nợ nớc ngoài lần đầu tiên, Mỹ Latinh vẫn cha rút ra đợc bài học và cũng không đa ra đợc những chính sách ứng phó với các cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế.
CHƯƠNG II.
THựC TRạNG CủA CÔNG TáC QUảN Lý Nợ NƯớc ngoài ở việt nam trong thời gian qua . ở việt nam trong thời gian qua .