III. Đánh giá hiệu quả quản lý nợ nớc ngoài của Việt Nam
công tác quản lý nợ nớc ngoài của Việt nam trong giai đoạn hiện nay
trong giai đoạn hiện nay .
---
I .Kế hoạch vay vốn nớc ngoài của Việt Nam trong 10 năm từ năm 2000 ~2010. trong 10 năm từ năm 2000 ~2010.
Nh chúng ta đã biết, Việt Nam là một đất nớc đang phát triển, năng lực tích luỹ nội bộ nền kinh tế của Việt Nam không nhiều, song để duy trì tốc độ tăng trởng cao nh hiện nay đòi hỏi phải có đợc khối lợng vốn tơng đôí lớn, phục vụ cho đầu t phát triển, với quy mô ngày càng tăng theo thời gian. Muốn vậy, không có con đờng nào khác hơn là phaỉ sử dụng nợ nớc ngoài nh một vũ khí sắc bén. Đồng thời, nếu nợ n- ớc ngoài đợc quản lý một cách hợp lý, hiệu quả sẽ đem lại những tác động to lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế nớc ta .
Bảng 19- Hệ số ICOR, đầu t và tiết kiệm trong nớc của Việt Nam
Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 Tiết kiệm (% so với GDP) 27.3 27.9 27.6 23.6 21.0 Đầu t (% so với GDP ) 17.0 16.7 20.1 17 18 ICOR ( lần ) 3.1 3.1 3.8 4.6 5.4 (Nguồn : Tổng cục Thống kê ) ________________________________________________________________ Trung 1- K37D 67
Mặt khác quan sát diễn biến tốc độ tăng trởng của hệ số ICOR ,tỷ lệ tiết kiệm và đầu t trong nớc nh bảng trên, chúng ta có thể nhận thấy, trong vài năm trỏ lại đây hệ số ICOR có xu hớng tăng nhanh, nghĩa là ,để tăng 1% GDP đòi hỏi lợng vốn ngày một lớn, trong khi đó tỉ lệ Tiết kiệm/ GDP của nớc ta có xu hớng tăng chậm, khoảng cách giữa đầu t và tiết kiệm trong nớc đợc thu hẹp dần song không đáng kể. Thực tế ấy chứng tỏ nhu cầu sử dụng nợ nớc ngoài trong giai đoạn đầu của sự phát triển kinh tế ở Việt Nam là khá lớn. Thêm vào đó, Việt Nam đã và đang bớc sang chặng đờng đổi mới tiếp theo với phạm vi sâu rộng hơn, nhiều khó khăn hơn. Để đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân 5.5-6%/ năm, trong điều kiện tỉ lệ Tiết kiệm / GDP chỉ đạt khoảng 22% và hệ số ICOR ở mức 4,5 thì hàng năm, bình quân nhu cầu vốn nớc ngoài cung cấp cho nền kinh tế phải ở mức : 3-5% GDP. Điều đó có nghĩa là, nhu cầu hàng năm về vốn nớc ngoài (trong đó có nợ nớc ngoài )trong giai đoạn tới sẽ vào khoảng 1239-2065 triệu USD. Nói cách khác, trong những năm tiếp theo của thế kỷ 21, nhu cầu sử dụng nợ nớc ngoài đối với sự nghiệp phát triển kinh tế của Việt Nam là thực tế không thể phủ nhận. Vì vậy, ngay từ bây giờ, cần phải có chiến lợc cũng nh những giải pháp tơng thích để nâng cao hiệu quả quản lý nợ nớc ngoài ở Việt Nam. Chỉ có nh vậy mới góp phần giúp cho Việt Nam tránh lặp lại những vết xe đổ của các nớc đi trớc trong vấn đề sử dụng nợ nớc ngoài để phát triển kinh tế.
Chúng ta cần coi quản lý nợ là một quá trình tuần hoàn khép kín, gồm ba khâu : quản lý tiền vay, quản lý sử dụng, quản lý trả nợ. Suy cho đến cùng, vốn vay nớc ngoài là một dòng chảy lu thông, nếu không bị ách tắc ở cuối dòng ( tức khâu sử dụng ) thì mọi nguồn vốn sẽ ồ ạt chảy vào; ngợc lại, một khi đầu ra bị ắc tách ( sử dụng nguồn vốn vay kém hiệu quả ) thì dòng chảy sẽ bị ngng trệ, ứ đọng. Do đó điều quan trọng ở đây là phải xây dựng đợc một kế hoạch vay hợp lý. Chỉ có nh vậy, mới tạo tiền đề cho việc sử dụng đợc hiệu quả. Với ý nghĩa ấy, chúng ta cần tiến hành xây dựng một kế hoạch vay nợ từ nay đến năm 2010.
Theo ý kiến đánh giá của Tổ chức nghiên cứu chiến lợc tài chính, Bộ Tài chính trong dự thảo lần thứ 6 chiến lợc tài chính tiền tệ Việt Nam 2001-2010, kinh tế Việt
________________________________________________________________ Trung 1- K37D 68
Nam trong giai đoạn 2001-2005 sẽ tăng trởng thấp hơn giai đoạn 2006-2010. Có ba lý do cơ bản cho phép đi đến kết luận này. Thứ nhất, xét theo chu kỳ kinh tế thì giai đoạn 2001-2005 là quá trình bắt đầu của một chu kỳ phát triển kinh tế mới, sau giai đoạn suy giảm tốc độ tăng trởng kinh tế 1998-2000, và đỉnh cao của chu kỳ tăng tr- ởng mới chính là giai đoạn 2006-2010. Thứ hai, hiện nay các chính sách của làn sóng cải cách lần thứ hai đang đợc nghiên cứu áp dụng từng bớc trong giai đoạn 2001-2003. Do các chính sách kinh tế dài hạn có độ trễ nên giai đoạn 2001-2005 sẽ phát triền chậm và tạo đà cho giai đoạn 2006-2010 phát triển nhanh. Thứ ba, sự tăng trởng kinh tế của cả giai đoạn thờng phụ thuộc vào kết quả đầu t của giai đoạn trớc. Giai đoạn 1996-2000 cí quy mô đầu t thấp, không tạo đà cho tăng trởng nhanh ở giai đoạn 2001-2005. Ngợc lại, chính sách cởi mở trong đầu t hiện nay và một số năm tiếp theo sẽ thu hút mạnh vốn đầu t, tạo ra động lực mạnh hơn cho kinh tế phát triển ở giai đoạn 2006-2010.
Trên cơ sở những phân tích trên, các tác giả đã đa ra dự báo : kinh tế Việt Nam sẽ tăng trởng bình quân hơn 7%/ năm cho cả thời kỳ 2000-2010; tốc độ tăng tổng đầu t xã hội đạt trung bình khoảng 20%/năm trong giai đoạn 2001-2005 và khoảng 22%/năm cho giai đoạn 2006-2010; tỷ lệ tiết kiệm trong nớc tăng trung bình khoảng 10%/ năm. Điều này có nghĩa là, tỷ lệ tiết kiệm trong nớc sẽ đạt trung bình khoảng 22% so với GDP ( tính chung cho cả thời kỳ 2000-2010), tốc độ tăng trởng kinh tế giai đoạn 2000-2005 khoảng 5.5-6%/năm, đạt 9-10%/năm cho giai đoạn sau. Về vấn đề này, chúng ta đồng ý với nhóm nghiên cứu chiến lợc tài chính ở kết quả dự đoán cho Tỷ lệ tiết kiệm trong nớc/GDP. Đối với dự đoán về tốc độ tăng tr- ởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn này, các con số đa ra là hơi cao nếu xem xét trong tơng quan kinh nghiệm phát triển trong quá khứ vơí nội lực của nền kinh tế n- ớc ta cũng nh triển vọng phát triển của các nớc trong khu vực, đặc biệt là nền kinh tế Trung Quốc. Vì vậy, để xây dựng kế hoạch vay nớc ngoài đến năm 2010, chúng tôi giả định rằng hàng năm, khả năng hấp thụ vốn vay nớc ngoài của Việt Nam là 50%; tốc độ tăng trởng kinh tế chỉ ở mức 5.5-6%/ năm; tỷ lệ tiết kiệm trong nớc đạt 22% so với GDP; hệ sô ICOR là 4.5; tỷ lệ nợ nớc ngoài trong tổng vốn nớc ngoài
________________________________________________________________ Trung 1- K37D 69
cung cấp cho nền kinh tế <50%. Khi đó, để đảm bảo mức gia tăng nợ nằm trong giới hạn cho phép và có thể kiểm soát đợc, khối lợng vay nớc ngoài hàng năm của Việt Nam đợc tính toán trong bảng sau :
Bảng 20- Kế hoạch vay nớc ngoài của Việt Nam ( 2000-2010)
Đơn vị : triệu USD
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Khối l-
ợng
737 781 828 877 930 986 1045 1108 1174 1245 1319
Nh vậy, theo kế hoạch trên, số vốn thiếu hụt còn lại cho nhu cầu phát triển kinh tế sẽ đợc huy động từ nguồn vốn FDI. Đây là một nhiệm vụ hết sức nặng nề song đặc biệt cần thiết đối với Việt Nam trong chiến lợc vay nớc ngoài, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ. Bởi lẽ, một xu hớng chung có tính quy luật đợc rút ra từ quá trình phát triển kinh tế của nhiều nớc là trong những giai đoạn sau của sự phát triển, vốn FDI sẽ tăng dần và thế chỗ cho vốn vay từ nớc ngoài. Điều này đảm bảo cho quốc gia vay nợ không chỉ tiếp tục duy trì đợc những thành quả tối u của công cuộc phát triển mà còn tránh xa đợc nguy cơ ngày càng rơi vào vòng xoáy nợ nần chồng chất .