1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

66 1,3K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 378 KB

Nội dung

Tiểu luận "Một số vấn đề về cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay".

Trang 1

chơng I

khái quát chung về lãi suất và cơ chế tự do hoá lãi suất

I Khái quát chung về lãi suất

1.Khái niệm về lãi suất

Lãi suất tín dụng đợc hiểu một cách chung nhất là tỷ lệ % so sánh giữasố lợi tức thu đợc với số tiền bỏ ra cho vay trong một thời kỳ nhất định (năm, tháng ).

Lãi suất là một trong những biến số kinh tế đợc theo dõi chặt chẽ nhất donó ảnh hởng đến đời sống của ngời dân và tình hình kinh tế của mỗi quốc gia.Chính vì vậy mà đã có rất nhiều khái niệm đợc sử dụng để giải thích về vấnđề này:

Theo Samuelson: Lãi suất là giá mà ngời đi vay phải trả cho ngời chovay để đợc sử dụng một khoản tiền trong một thời gian nhất định, nó chính làgiá của việc mua bán quyền sử dụng tiền tệ trong một thời gian xác định Theo Jonh Maney Keynes: Lãi suất là sự trả công cho số tiền vay, nó làphần thởng cho sở thích chi tiêu hay sở thích thanh khoản, lãi suất là hiện t-ợng tiền tệ phản ánh cung cầu về tiền Tiền đóng vai trò nh một sự tích luỹcủa cải nhng chi phí cơ hội về việc giữ tiền của dới dạng này là tỷ suất lợi tứccó đợc bằng những tài sản tài chính khác.

Theo quan điểm của trờng phái trọng tiền thì lãi suất là một hiện tợngthực tế đợc xác định bởi năng suất- cầu về vốn cho mục tiêu đầu t và tiếtkiệm- nguồn cung tiết kiệm Họ cho rằng tỷ suất lợi tức của tài sản vật chất vàvốn có xu hớng bằng nhau trong dài hạn và thiết lập một mức lãi suất thị tr-ờng duy nhất.

Lãi suất có vai trò quan trọng bởi nó tác động đến quyết định của các cánhân đối với khoản thu nhập của mình, chi tiêu hay tiết kiệm, tác động đếnquyết định của ngời đi vay, của ngân hàng và của Chính phủ Lãi suất thểhiện một đồng tiền bỏ ra hôm nay trong tơng lai nó sẽ tạo ra một giá trị lớnhơn, do đồng tiền đợc trả lãi, chính vì vậy lãi suất là biến số làm cân bằng giátrị một lợng tiền ở thời điểm hiện tại với giá trị nhận đợc trong tơng lai củanó.

2.Phân loại lãi suất

Trang 2

Do lãi suất là hoạt động gắn liền với hoạt động tín dụng dẫn đến cónhiều loại lãi suất khác nhau.

a Lãi suất tín dụng ngân hàng:

Là lãi suất áp dụng trong quan hệ giữa Ngân hàng với công chúng và doanh

nghiệp trong việc thu hút tiền gửi và cho vay, trong hoạt động tái cấp vốn của NHTW cho các NH và trong quan hệ giữa các NH với nhau trên thị trờng liênngân hàng.

+ Lãi suất tiền gửi: Là lãi suất mà ngời vay( ngời huy động vốn ) phải trả

cho ngời gửi tiền vào các ngân hàng, các TCTD vào các tài khoản tiết kiệm,tài khoản vãng lai, Để đảm bảo trong nghiệp vụ nhận gửi và cho vay phù hợpvới mục tiêu và yêu cầu của ngời gửi tiền và ngời vay tiền, lãi suất tiền gửi đ-ợc chia thành nhiều mức khác nhau tuỳ thuộc vào thời hạn và quy mô tiềngửi.

Căn cứ vào thời hạn của khoản tiền gửi ta có:

- Lãi suất tiền gửi ngắn hạn( < 1 năm ) là khoản tiền gửi tiết kiệm tạm thờicủa các cá nhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp, lãi suất thờng không cao.- Lãi suất tiền gửi dài hạn ( > 1 năm ) lãi suất thờng cao hơn lãi suất tiền gửingắn hạn do thời hạn càng dài thì chi phí cơ hội của khoản tiền gửi càng lớnvà mức độ rủi ro cũng càng lớn.

Căn cứ vào thời hạn của khoản tiền gửi:

Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn: là loại lãi suất dành cho loại tiền gửi mà ng ời gửi có thể rút tiền ra bất kỳ lúc nào hoặc gửi tiền với mục đích thanh toán.- Lãi suất tiền gửi có kỳ hạn: là loại lãi suất có kỳ hạn thanh toán lãi chokhoản tiền gửi vào ngân hàng, có 3 loại kỳ hạn là ngắn, trung và dài hạn.

+ Lãi suất cho vay: Là lãi suất mà ngời đi vay phải trả cho ngân hàng do

việc sử dụng vốn vay của ngân hàng Nó đợc áp dụng để tính lãi tiền vay màkhách hàng phải trả ngân hàng Về nguyên tắc, mức lãi suất tiền vay bìnhquân phải cao hơn mức lãi suất tiền gửi bình quân và có sự phân biệt giữa cáckhoản vay với thời hạn khác nhau cũng nh mức rủi ro khác nhau.

Lãi suất cho vay tác động lớn đến hoạt động kinh doanh của cácNHTM và TCTD vì vậy phải vận dụng chính sách lãi suất cho vay một cáchlinh hoạt để tạo đợc sự hài hoà về lợi ích giữa doanh nghiệp và khách hànghoặc là nhằm đạt đợc những mục tiêu kinh tế xã hội nào đó của Nhà nớc Do

Trang 3

đó lãi suất cho vay thờng phải đợc phân loại theo đối tợng ngành nghề vàvùng kinh tế.

+ Lãi suất chiết khấu: áp dụng khi ngân hàng cho khách hàng vay dới hình

thức chiết khấu thơng phiếu hoặc giấy tờ có giá khác cha đến hạn thanh toáncủa khách hàng Nó đợc tính bằng tỷ lệ % trên mệnh giá của giấy tờ có giávà đơc khấu trừ ngay khi ngân hàng phát tiền vay cho khách hàng Nh vậynếu xét trong quan hệ giữa ngân hàng với ngời vay chiết khấu, lãi suất chiếtkhấu đợc trả trớc cho ngân hàng chứ không trả sau nh lãi suất thông thờng.

+ Lãi suất tái chiết khấu: áp dụng khi Ngân hàng Trung ơng tái cấp vốn dới

hình thức chiết khấu lại thơng phiếu hoặc giấy tờ có giá ngắn hạn cha đến hạnthanh toán của các ngân hàng Nó cũng đợc tính bằng tỷ lệ % trên mệnh giácủa giấy tờ có giá và cũng đợc khấu trừ ngay

Lãi suất tái chiết khấu do Ngân hàng Trung ơng ấn định căn cứ vào mụctiêu, yêu cầu của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ và chiều hớng biếnđộng lãi suất trên thị trờng liên ngân hàng

Vì hành vi tái chiết khấu cung ứng nguồn vốn cho các ngân hàng nênthông thờng lãi suất tái chiết khấu thờng nhỏ hơn lãi suất chiết khấu Tuynhiên trong trờng hợp cần phải hạn chế khả năng mở rộng tín dụng của hệthống ngân hàng, nhằm kiềm chế đẩy lùi lạm phát hoặc phạt các ngân hàngtrong trờng hợp vi phạm các yêu cầu về thanh toán, Ngân hàng Trung ơng cóthể ấn định lãi suất tái chiết khấu bằng hoặc thậm chí cao hơn lãi suất chiếtkhấu của hệ thống ngân hàng.

+Lãi suất liên ngân hàng: là mức lãi suất trên thị trờng tiền tệ liên ngân

hàng, nơi các ngân hàng thực hiện việc vay và cho vay lẫn nhau, nó chỉ dẫnchính xác hơn về chi phí vốn vay của các ngân hàng và cung - cầu vốn trênthị trờng Lãi suất liên ngân hàng thờng đợc ấn định hàng ngày vào mỗi buổisáng (còn gọi là lãi suất hàng ngày) Nó đợc hình thành bởi quan hệ cung -cầu tiền trung ơng của các tổ chức tín dụng và chịu sự chi phối bởi lãi suất táicấp vốn của Ngân hàng trung ơng Mức độ chi phối này phụ thuộc vào sự pháttriển của hoạt động thị trờng mở và tỷ trọng sử dụng vốn vay Ngân hàngTrung ơng của các tổ chức tín dụng Hiện nay, Việt Nam thờng sử dụng mộtsố lãi suất liên hàng sau khi ấn định lãi suất cho vay bằng ngoại tệ:

Trang 4

+ Lãi suất cho vay liên hàng: nh LIBOR, PIBOR, ZIBOR, NIBOR,SIBOR

+ Lãi suất đi vay liên hàng: nh LIBID, ZIBID, NIBID

Đây là lãi suất tại các thơng trờng tín dụng chủ yếu của thế giới nh Paris,Zurich, Newyork, Singapore

+ Lãi suất bình quân của LIBOR và LIBID là LIMEAN.

+ Lãi suất cơ bản: là lãi suất đợc các ngân hàng sử dụng làm cơ sở để ấn

định mức lãi suất kinh doanh của mình.

Lãi suất cơ bản đợc hình thành khác nhau tuỳ từng nớc, nó có thể do Ngânhàng Trung ơng ấn định (Nhật: là mức lãi suất cho vay thấp nhất) hoặc có thểdo bản thân các ngân hàng tự xác định căn cứ vào tình hình hoạt động cụ thểcủa ngân hàng mình (Mỹ, Anh, úc) và đó là mức lãi suất đợc áp dụng cho cáckhách hàng có mức rủi ro thấp nhất; hoặc căn cứ vào mức lãi suất cơ bản củamột số ngân hàng đứng đầu, của các ngân hàng khác cộng trừ biên độ giaođộng theo một tỷ lệ % nhất định để hình thành lãi suất cơ bản của mình(Malaysia) Một số nớc lại sử dụng lãi suất liên ngân hàng làm lãi suất cơ bản(Singapore, Pháp) vì thực chất lãi suất cơ bản của các ngân hàng rất gần vớimức lãi suất thị trờng liên ngân hàng nếu không nh vậy hoạt động Arbitragevề lãi suất sẽ diễn ra Mặc dù khác nhau, lãi suất cơ bản của hầu hết các nớcđều hình thành trên cơ sở thị trờng và đó là mức lãi suất tối thiểu bù đắp đợclãi suất cho vay và có đợc mức lợi nhuận bình quân cho phép Khi áp dụngđối với các đối tợng có mức rủi ro khác nhau, mức lãi suất kinh doanh sẽ khácnhau vì sự biến động của mức bù rủi ro.

ở Việt Nam, Luật ngân hàng nhà nớc hiện nay quy định “ Lãi suất cơ bảnlà lãi suất do Ngân hàng Trung ơng công bố làm cơ sở cho các tổ chức tíndụng ấn định lãi suất kinh doanh” (khoản 12 điều 19) Tuy vậy, vấn đề chọnlãi suất nào làm lãi suất cơ bản hiện vẫn đang còn là vấn đề tranh luận.

b Lãi suất chỉ đạo và lãi suất thị tr ờng

+ Lãi suất chỉ đạo: là lãi suất do ngân hàng TW ấn định, không trực tiếp

thay đổi theo sự biến động của thị trờng, nó phụ thuộc vào sự điều tiết củaNgân hàng trung ơng.

+ Lãi suất thị tr ờng : là lãi suất biến động theo quan hệ cung cầu vốn vay

trên thị trờng, tuy nhiên nó chỉ biến động trong giới hạn của tỷ suất lợi nhuậnbình quân, bởi vì ngời đi vay chỉ có thể trích một phần lợi nhuận thu đợc củamình thu đợc trả cho ngời cho vay Trong điều kiện bình thờng tỷ suất lợi

Trang 5

nhuận bình quân là giới hạn cao nhất của lãi suất Chúng ta không xác định ợc giới hạn thấp nhất của lãi suất nhng thờng nó phải lớn hơn không vì mấykhi ngời ta có thể cho vay mà không thu lãi.

đ-c Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa

+ Lãi suất danh nghĩa: là lãi suất đợc tính theo giá trị danh nghĩa của tiền tệ

vào thời điểm nghiên cứu hay bản chất của nó là loại lãi suất mà cha trừ đi tỷlệ lạm phát Lãi suất danh nghĩa thờng đợc ghi trong các hợp đồng tín dụnghay các chứng chỉ tiền gửi và đợc công bố công khai hàng ngày trên báo chí.

+ Lãi suất thực: là lãi suất đợc điều chỉnh lại cho đúng theo những thay đổi

về lạm phát.

Nó chính là mức lãi suất đã trừ đi tỷ lệ lạm phát Nó gần đúng bằng chênhlệch giữa lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát Lãi suất này không đợc côngbố công khai mà ngời đi vay phải tự tính ra.

Có 2 loại lãi suất thực:

-Lãi suất thực dự tính trớc: là lãi suất thực đợc điều chỉnh lại cho đúngtheo những thay đổi dự tính về lạm phát.

- Lãi suất thực tính sau: là lãi suất thực đợc điều chỉnh lại cho đúng vớinhững thay đổi thực tế về lạm phát.

Ngoài tỷ lệ lạm phát thì tỷ lệ trợt giá do lạm phát cũng nói lên sự tơng tácgiữa lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa( trợt giá do lạm phát là tỷ lệ dùng đểđo lờng mức độ lạm phát mong đợi của các nhà đầu t trên thị trờng ).

Nói về vấn đề này Irving Fisher đã đa ra công thức: In = Ir + I + Ir x Ip

Trang 6

Thứ nhất, lãi suất đem lại sự cân đối giữa cung tiền tệ với cầu tiền tệ Sự

tác động qua lại giữa cung và cầu tiền xác định mức lãi suất cân bằng gọi làlãi suất thị trờng.

Đối với những ngời có tiền tiết kiệm, lãi suất là tiền thởng cho việc tiết chếtiêu dùng và chờ đợi tiêu dùng ở một thời gian nào đó sau này Lãi suất càngcao thì sự khích lệ tiết kiệm càng lớn làm cho cung tiền tăng lên.

Đối với những ngời đi vay thì ngợc lại, lãi suất là cái giá phải trả cho sốtiền vay để đầu t hay để mua các sản vật tiêu dùng Nếu lãi suất càng cao thìngời ta vay mợn càng ít làm cho cầu tiền giảm đi.

Cũng vậy, khi NHTW tác động đến mức cung tiền, giả sử nh bán trái phiếuhoặc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc dẫn đến lợng cung tiền giảm, lãi suất cân bằngsẽ tăng lên, nh vậy giảm cung tiền dẫn đến lãi suất tăng lên để giảm mức dcầu tiền.

Thứ hai , lãi suất là công cụ quan trọng trong chính sách kinh tế của Chính

phủ, giúp cho việc đảm bảo tiền tiết kiệm sẽ đợc chuyển vào đầu t và kíchthích tăng trởng kinh tế.

NHTW là cơ quan tổ chức thực hiện các chính sách tiền tệ, mục tiêu củachính sách tiền tệ là ổn định giá cả, tăng GDP, giảm tỷ lệ thất nghiệp Vìchính sách tiền tệ chỉ có khả năng tác động vào thị trờng tiền tệ, qua đó tácđộng lên tổng cầu nên việc kiểm soát của NHTW tập trung vào hai công cụchủ yếu là mức cung tiền và lãi suất.

Quan hệ cung cầu tiền ấn định mức lãi suất cân bằng tức lãi suất thị trờngvà quan hệ này cũng chịu sự tác động ngợc trở lại của lãi suất.

4 Vai trò của lãi suất

a.Cấp vi mô:

ở cấp vi mô, lãi suất tác động trực tiếp đến ngời đi vay, ngời cho vay vàhoạt động của các tổ chức kinh doanh tiền tệ.

Đối với ngối với ng ời cho vay

Ngời ta nắm giữ tiền vì các động cơ giao dịch, dự phòng và tài sản Nh ngngời ta phải trả chi phí cơ hội cho việc giữ tiền : đó là khoản lãi hoặc lợi tứcbị mất đi do việc giữ tiền mà không đầu t vào các tài sản khác có khả năngsinh lời cao hơn Nếu đem cho vay, khoản tiền đó sẽ mang lại thu nhập từ lãisuất Lãi suất càng cao chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền càng lớn nhngđồng thời khuyến khích ngời ta tiết kiệm nhiều hơn bởi họ có thể nhận đợc

Trang 7

nhiều thu nhập hơn từ lãi Do đó với ngời cho vay lãi suất đem lại nguồn thunhập và giúp họ phần nào cải thiện đời sống.

Đối với ngối với ng ời đi vay

Với ngời vay tiền để kinh doanh, lãi suất vừa là chi phí cho khoản vay ng đồng thời nó cũng đem lại thu nhập từ lợi nhuận thu đợc do việc sử dụngtiền vay Vì vậy họ sẽ quyết định đầu t bao nhiêu bằng việc so sánh lãi suấtphải trả với hiệu quả của việc sử dụng đồng vốn vay đó cho các dự án đầu t.Lãi suất tăng nghĩa là chi phí vay vốn đầu t sẽ cao làm cho lợi nhuận giảm,lúc đó nhà đầu t phải xem xét tính toán kỹ lỡng chuyện vay vốn làm ăn.Chính vì vậy để giảm bớt tình trạng nền kinh tế đang phát triển quá nóng ngờita có thể dùng công cụ lãi suất.

nh-Đối với ngối với các tổ chức kinh doanh tiền tệ

Các tổ chức này đóng vai trò trung gian trong nền kinh tế Nó thực hiệnchức năng dẫn vốn từ các chủ thể thừa tới các chủ thể thiếu vốn Khi huyđộng vốn, các tổ chức này phải trả lãi cho ngời gửi và thu đợc lãi khi cho vay.Là các nhà kinh doanh tiền tệ, điều quan tâm trớc hết là:" giá mua, giá bánquyền sử dụng vốn " bởi thu nhập của họ chủ yếu là khoản chênh lệch giữa lãisuất cho vay và lãi suất tiền gửi sau khi đã trừ đi chi phí các nghiệp vụ kinhdoanh, mức rủi ro hợp lý Trong điều kiện lãi suất cho vay không thay đổihoặc tăng chậm hơn lãi suất tiền gửi sẽ làm giảm thu nhập của họ, bù lại họ sẽthu hút đợc nhiều vốn để mở rộng cho vay Ngợc lại nếu lãi suất cho vay tănglên trong khi lãi suất tiền gửi tăng chậm hơn hoặc không đổi sẽ làm tăng thunhập nhng lại hạn chế khả năng mở rộng cho vay Thông thờng lãi suất chovay và lãi suất tiền gửi thờng biến động thuận chiều, lãi suất tiền gửi tăng thìlãi suất cho vay cũng tăng và ngợc lại Tuy nhiên, vì là tổ chức huy động vốnđể cho vay nên họ không thể nâng mức huy động lên quá cao đợc bởi lẽ khiđó lãi suất cho vay tăng lên bóp nghẹt nhu cầu vay vốn Mức lãi suất cho vaycao sẽ thu hút hết lợi nhuận của những nghành có lợi nhuận thấp hơn lãi suấtcho vay của ngân hàng, ngời đi vay không còn thu nhập, ảnh hởng tới sảnxuất và đời sống Chính vì lẽ đó, điều hành lãi suất của các TCTD một mặtphải duy trì mức lãi suất cho vay vừa đảm bảo thu nhập của mình vừa đảmbảo đợc hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Xuất phát từ đóta có một nguyên tắc:

Tỷ lệ lạm phát < lãi suất huy động bình quân < lãi suất cho vay bình quân <tỷ lệ lợi nhuận bình quân.

Trang 8

Nh vậy, sự biến động lãi suất có tác động trực tiếp đến cả hoạt động huyđộng vốn và cho vay của các tổ chức kinh doanh tiền tệ.

b.Cấp vĩ mô

Lãi suất có vai trò trung tâm trong chính sách tiền tệ, là công cụ điều hànhkinh tế vĩ mô hớng tới mục tiêu: tăng trởng kinh tế và giải quyết việc làm,kiểm soát lạm phát và ổn định giá cả, cải thiện cán cân thanh toán

Ngoài ra lãi suất còn có vai trò quan trọng trong việc khai thác, sử dụng hiệuquả nguồn vốn và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế,

Thúc đẩy tăng tr ởng kinh tế và giải quyết việc làm:

Sự biến động của lãi suất tác động tới đâù t, tiêu dùng, xuất khẩu ròng, quađó tác động tới các biến số kinh tế vĩ mô Khi nền kinh tế có dấu hiệu suythoái: tăng trởng kinh tế giảm sút và thất nghiệp gia tăng, NHTW bằng cácbiện pháp nhằm giảm lãi suất sẽ kích thích nhà đầu t vay vốn, mở rộng vàphát triển sản xuất kinh doanh, thu hút thêm nhiều việc làm Lãi suất giảmcũng giúp cho xuất khẩu ròng gia tăng, mở rộng và phát triển sản xuất hạnchế thất nghiệp và tăng thu nhập quốc dân, tạo điều kiện cho nền kinh tế ngàycàng phát triển

 Kiểm soát lạm phát và ổn định giá cả:

Lãi suất là một trong những công cụ quan trọng tác động một cách mạnhmẽ đến tình hình lạm phát nếu nguyên nhân cơ bản của lạm phát bắt nguồn từnguyên nhân tiền tệ Khi lạm phát gia tăng, có thể nâng cao mức lãi suấtdanh nghĩa để đảm bảo mức lãi suất thực dơng hấp dẫn thu hút phần lớn lợngtiền mặt lu thông vào hệ thống ngân hàng, do đó có tác dụng làm giảm khối l-ợng tiền cung ứng M1- bộ phận tiền có tính lỏng cao nhất đối ứng trực tiếpvới khối lợng hàng hoá- dịch vụ trong lu thông Mặt khác lãi suất tăng cao cótác dụng giảm bớt tình trạng đầu cơ, tích trữ hàng hoá, làm tăng lợng cungứng cho thị trờng Do vậy mối quan hệ hàng hoá- tiền tệ đợc cải thiện, đẩy lùilạm phát Tuy nhiên không thể kéo dài tình trạng tăng lãi suất để chống lạmphát vì điều đó sẽ hạn chế đầu t và tăng trởng kinh tế, gia tăng thất nghiệp.Với tác dụng trên, nâng cao lãi suất đợc gọi là biện pháp " tình thế " để chốnglạm phát của nhiều quốc gia.

 Cải thiện cán cân thanh toán.

Cán cân thanh toán quốc tế là tấm gơng phản chiếu mọi hoạt động kinh tếđối ngoại của một đất nớc với các nớc khác Sự biến động của lãi suất có tác

Trang 9

động đến tình trạng của cán cân thanh toán cũng nh từng khoản mục riệngbiệt trong đó Lãi suất là một nhân tố ảnh hởng đến cán cân thơng mại, cáncân vốn và kết quả là ảnh hởng đến cán cân thanh toán quốc tế.

Trong điều kiện nền kinh tế mở, tự do di chuyển vốn và tỷ giá thả nổi, khilãi suất đồng bản tệ giảm xuống, một mặt sẽ kích thích luồng vốn ròng chảyra ảnh hởng xấu đến cán cân vốn mặt khác lãi suất giảm làm đồng nội tệgiảm giá sẽ khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu làm cho cán cân th-ơng mại tốt hơn Kết quả là cán cân thanh toán đợc cải thiện và dần về vị trícân bằng Ngợc lại, nếu lãi suất đồng bản tệ tăng lên, cán cân thanh toán vãnglai xấu đi nhng cán cân vốn lại tốt hơn Kết quả là cán cân thanh toán đợc cảithiện Nh vậy, trong điều kiện tỷ giá thả nổi, sự biến động của lãi suất tănghay giảm đều giúp cho cán cân thanh toán tự động cân bằng.

 Đối với ngẩy mạnh việc khai thác và sử dụng nguồn vốn hiệu quả

Lãi suất đợc thừa nhận phổ biến nh một động lực quan trọng kích thích tiếtkiệm, thu hút vốn nhàn rỗi trong dân c Muốn huy động đợc các nguồn vốn từcác chủ thể khác nhau trong nền kinh tế, ngoài việc đáp ứng các dịch vụkhách hàng thật tốt còn đòi hỏi giá cả ( lãi suất ) phải hợp lý và hấp dẫn Bởivậy, tăng lãi suất huy động tiền gửi sẽ khuyến khích dân chúng tiết kiệmnhiều hơn đồng thời nó cũng gây áp lực buộc các doanh nghiệp phải sử dụngvốn vay hiệu quả , phải thực sự chú tâm vào công việc kinh doanh để đảm bảohoàn trả đúng hạn cả vốn lẫn lãi Lãi suất thực quá cao sẽ gây khó khăn chongời vay, hạn chế đầu t và thâm hụt tài chính Nhng nếu lãi suất thực dơng ởmức độ vừa phải, phù hợp với mức cân bằng của thị trờng sẽ có những tácđộng tích cực tới cả đầu t và tiết kiệm, tăng trởng kinh tế và các chỉ số kinh tếkhác nh độ sâu tài chính( đợc đo bằng tỷ lệ M2/GDP ), tỷ lệ lạm phát và hiệuquả vốn đầu t Mức lãi suất thực dơng hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho tiếtkiệm dới hình thức tài chính hơn so với các dạng tiết kiệm khác Khi đó thuhút đợc nhiều nguồn tiết kiệm cho đầu t, đồng thời khi lợng tiền tiết kiệm điqua hệ thống tài chính gia tăng làm tăng cờng độ sâu tài chính Ngoài ra lãisuất thực dơng đóng góp cho tăng trởng kinh tế không chỉ qua nguồn tăng tiếtkiệm để cung ứng nguồn vốn đầu t mà còn hỗ trợ tăng trởng chủ yếu qua việcnâng cao hiệu quả vốn đầu t, giúp nền kinh tế tăng trởng cả mặt lợng và mặtchất.

 Góp phần làm dịch chuyển cơ cấu kinh tế

Vai trò này của lãi suất đợc thể hiện thông qua việc kích thích hoặc hạnchế đầu t ở ngành, lĩnh vực này so với các ngành và lĩnh vực khác Thông qua

Trang 10

việc điều chỉnh các mức lãi suất, các nhà doanh nghiệp nói riêng, các nhàquản lý nói chung có thể lựa chọn những ngành hay vùng lãnh thổ để đầu tnhằm thu đợc lợi nhuận cao Vai trò này đặc biệt có ý nghĩa với những nớcđang tiến hành công nghiệp hoá bởi lãi suất góp phần làm thay đổi cơ cấu đầut, hớng đầu t vào các ngành, lĩnh vực đợc u tiên và đầu t vào khu vực nôngnghiệp nông thôn.

Ngoài các vai trò quan trọng kể trên, lãi suất còn là công cụ để đo lờngtình trạng sức khoẻ của nền kinh tế: lãi suất thờng có xu hớng tăng trong giaiđoạn phát triển của nền kinh tế và giảm xuống trong thời kỳ suy thoái kinh tế.Lãi suất là biến số thờng xuyên biến động trong nền kinh tế, qua sự biến độngđó ngời ta có thể đa ra các dự báo về các yếu tố khác của nền kinh tế nh: tínhsinh lời của các cơ hội đầu t, mức lạm phát dự tính, mức thiếu hụt ngân sách và triển vọng của nền kinh tế trong tơng lai.

Cung tiền lại bị quyết định bởi ba yếu tố:

- Chính sách của Ngân hàng Trung ơng: Những Ngân hàng Trung ơngthờng tác động đến cung tiền thông qua chính sách tiền tệ Quá trình tănghoặc giảm cung tiền đợc thực hiện theo sự chỉ đạo duy nhất của Ngân hàngTrung ơng đơn giản sẽ chỉ thị cho các ngân hàng áp dụng một lãi suất cụ thểcho các khoản vay hoặc tiền gửi

- Việc cho vay của ngân hàng: khi một ngân hàng cho vay tiền thông quanhững khoản tín dụng thì phần lớn số tiền này sẽ quay trở lại hệ thống ngânhàng thông qua các khoản tiền gửi Những khoản tiền gửi thêm này lại đợccho vay tiếp và phần lớn số tiền này sẽ quay trở lại hệ thống ngân hàng Quátrình này đợc gọi là “sự tạo ra tiền gửi ngân hàng”.

- In thêm tiền: biện pháp tăng cung tiền này thờng ít đợc sử dụng vì nógây ảnh hởng lạm phát.

Xét đến cầu tiền, ta thấy rằng ngời dân có ba lý do để giữ tiền Đó là: đểthanh toán nhiều giao dịch khác nhau (những giao dịch này là một phần tấtyếu của tiêu dùng trong một nền kinh tế chuyển đổi); để lựa chọn thời gian

Trang 11

thích hợp, để mua một tài sản tài chính nh trái phiếu; và để đề phòng nhữngtrờng hợp khẩn cấp Lãi suất tiền gửi tăng sẽ thúc đẩy ngời dân đầu t và giữ íttiền hơn Cầu về tiền tăng khi nền kinh tế phát triển (lúc đó GDP tăng) hoặckhi tỷ lệ lạm phát tăng Ngoài ra những dự đoán cũng ảnh hởng đến cầu tiền.Tiền đợc giữ để tránh thua lỗ do giữ các trái phiếu và cổ phiếu khi ngời ta dựđoán chúng sẽ giảm giá Nếu ngời ta dự đoán lãi suất của trái phiếu hoặc giácổ phiếu sẽ tăng thì cá nhân sẽ giữ ít tiền hơn.

Nh vậy rõ ràng, nguồn cung vốn tín dụng phụ thuộc vào lợng vốn tiền tệnhàn rỗi trong dân c, quy mô của các doanh nghiệp trong nền kinh tế, tìnhhình cán cân ngân sách Còn nguồn cầu vốn tín dụng lại phụ thuộc vào mụctiêu mở rộng sản xuất của doanh nghiệp, tình hình thâm thủng ngân sách, tìnhhình thu nhập của dân c Nếu cung vốn tín dụng lớn hơn cầu vốn tín dụng, lãisuất tín dụng sẽ giảm xuống Nếu cung vốn tín dụng nhỏ hơn cầu vốn tíndụng, lãi suất tín dụng sẽ tăng

b Mức độ rủi ro:

Bất kỳ lãi suất nào cũng đợc cấu thành từ 2 nhân tố, thứ nhất là phần tiềntrả cho ngời cho vay khi họ trao lại quyền sử dụng khoản vốn của mình, thứhai là phần tiền trang trải yếu tố rủi ro trong trờng hợp vốn không đợc hoàntrả Khi cho vay vốn mà không phải lo bất kỳ rủi ro nào thì lãi suất trong tr-ờng hợp này đợc coi nh lãi suất ròng Khoản lãi chi trả cho những chứngkhoán chính phủ là một ví dụ cho kiểu lãi suất ròng này, không thể xảy raviệc Chính phủ từ chối thanh toán.

Rủi ro trong việc hoàn trả vốn càng cao thì ngời cho vay sẽ tính lãi suấtcàng cao và ngợc lại Do vậy, lãi suất áp dụng đối với các loại cho vay củangân hàng sẽ khác nhau và tăng lên tuỳ theo bối cảnh của khoản cho vay,nghĩa là ngời đi vay có thể đa ra đảm bảo hay không đa ra đảm bảo? Đó làkhoản cho cá nhân vay hay cho doanh nghiệp vay? Các công ty thẻ tín dụng,công ty thuê mua, các công ty tài chính khác cũng sẽ áp dụng giống nh vậyđể tính lãi suất.

c Số l ợng và thời hạn vốn vay:

Số lợng và thời hạn vốn vay cũng đợc phản ánh trong lãi suất Vì vậy, mộtngân hàng hay một hội tiết kiệm nhà ở có thể tính cho ngời đi vay một lãi suấtcao hơn cho lợng vốn vay vợt quá một mức nhất định Cũng giống nh thế, mộtkhách hàng gửi tiền vào ngân hàng có thể nhận đợc lãi suất cao hơn với sốvốn lớn hơn và thời hạn vốn vay dài hơn Đặc biệt, khi sử dụng tín dụng, ngời

Trang 12

cho vay và ngời đi vay đều rất quan tâm đến thời hạn tín dụng bởi vì nó liênquan đến những rủi ro có thể xảy ra đối vơí tiền vay, đến thời gian sử dụngtiền vay Khi thời hạn vốn huy động hay cho vay càng dài càng đòi hỏi mộtmức lãi suất cao hơn, với thời hạn ngắn hơn thì thờng có mức lãi suất thấphơn.

d.Yếu tố lạm phát:

Trong một thời gian nếu tỷ lệ lạm phát cao, ngời cho vay thờng muốn mộtmức lãi suất cao hơn để bù đắp cho sự hao hụt vốn gốc dự kiến của họ, khilạm phát thấp thì mức lãi suất sẽ giảm đi Ngời cho vay có thể đạt mục tiêunày nh thế nào thì còn phải bàn thêm, nhng chắc chắn rằng khi lạm phát diễnra ở mức cao hơn thì lãi suất cũng cao tơng ứng Nếu lạm phát tăng thì đếncuối năm, giá trị thực của tài khoản tiền gửi của khách hàng sẽ giảm xuống.Mức lãi suất ngang bằng với mức lạm phát sẽ giữ cho giá trị thực khoản vốncủa khách hàng sẽ không thay đổi Tất nhiên, ở đây chúng ta giả thiết rằng lãisuất đợc tính một lần một năm và tính vào cuối năm Đa số các ngân hàngtính lãi theo nửa năm hoặc đôi khi theo tháng, quý Kết quả của việc thanhtoán lãi thờng xuyên nh vậy là ngời tiết kiệm đợc “lãi đẻ ra lãi” ta cũng cóthể giải thích hiện tợng lạm phát tăng, lãi suất tăng theo nh phần a Đó là khilạm phát tăng, giá cả sẽ tăng và làm cầu về tiền tăng dẫn đến lãi suất tăng

trong khu vực kinh tế.

Ví dụ, lãi suất thờng bị ảnh hởng trên phạm vi toàn thế giới bởi sự pháttriển của nền kinh tế Mỹ Điều này cũng dễ hiểu vì Mỹ là một trung tâm tàichính kinh tế lớn Vào tháng 8/2000 vừa rồi, nhằm kìm hãm lạm phát, giảmmức tăng trởng quá nóng trong bốn năm qua, Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED)tăng lãi suất cho vay lên đến 7,25%/năm đã làm cho nhiều nớc chao đảo, ảnhhởng tiêu cực đến nền kinh tế, làm tụt giá cổ phiếu, gây nguy cơ tan vỡ củacác thị trờng chứng khoán thế giới Các ngân hàng thơng mại của nớc ta đãphải tăng lãi suất huy động ngoại tệ lên tơng ứng đồng thời đổ dòng vốnngoại tệ này sang Mỹ để hởng chênh lệch lãi suất Song nếu FED không “hạcánh nhẹ nhàng” lãi suất, triển vọng phát triển kinh tế có thể bị nguy hiểm,tác động đến hệ thống ngân hàng tài chính các nớc, và làm lãi suất biến độnglà điều không tránh khỏi

Không riêng gì Mỹ, đối với các khu vực kinh tế lớn, mức độ và số lợngluân chuyển vốn rất khổng lồ cho nên chỉ cần một thay đổi nhỏ của dòng vốn

Trang 13

ra, vào (do thay đổi lãi suất) của chúng chắc chắn sẽ tác động đến cung cầutiền tệ trên thế giới và gây thay đổi lãi suất trong nớc.

5.2 Nhân tố chủ quan

Thực tế cho thấy rằng ổn định về tiền tệ, ổn định về hệ thống tài chính làđiều kiện hàng đầu cho sự phát triển kinh tế và xã hội của đất nớc và là cơ sởcủa tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững Để thực hiện đợc điều đó thì nhiệmvụ trọng tâm của NHNN là quản lý và điều hành khối lợng tiền cung ứng haychính là điều hành lãi suất cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế của đất nớc.

a Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc:

Việc quy định tỷ lệ DTBB hợp lý linh hoạt sẽ góp phần nâng cao khả năngdự đoán đợc nhu dự trữ của các TCTD, qua đó tăng cờng đợc vai trò kiểmsoát tiền tệ của NHNN Tỷ lệ dự trữ bắt buộc nếu đợc điều chỉnh bám sát theodiễn biến thị trờng đặc biệt là tỷ lệ DTBB bằng ngoại tệ và nội tệ sẽ làm chothị trờng tiền tệ ổn định và tạo điều kiện xử lý tốt mối quan hệ giữa lãi suấtnội tệ và ngoại tệ, giữa lãi suất và tỷ giá trên thị trờng.

Việc tăng tỷ lệ DTBB lên sẽ giảm lợng cung tiền dẫn đến lãi suất tăng, ợc lại nếu giảm tỷ lệ DTBB sẽ tăng lợng cung tiền làm cho lãi suất biến độnggiảm Hay việc NHNN trả lãi cho tiền gửi DTBB sẽ không khuyến khích cáchệ thống NHTM tận dụng tối đa nguồn vốn, dẫn đến có thời kỳ các hệ thốngnHTM dự trữ quá nhiều.

ng-b Công cụ tái cấp vốn

Đối với công cụ tái cấp vốn từng bớc đổi mới theo hớng thực hiện vai tròlà cung cấp tín dụng ngắn hạn của NHNN NHNN thực hiện vai trò ngời cungcấp vốn cuối cùng Cho đến nay việc tái cấp vốn theo chỉ định ngày càng hạnchế, thay vào đó tái cấp vốn thờng thông qua các hình thức khác nh vay cóđảm bảo bằng thơng phiếu và các giấy tờ có giá trị ngắn hạn, chiết khấu, táichiết khấu thơng phiếu, đã ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng mức táicấp vốn từ NHNN cho các NHTM.

c Công cụ lãi suất của NHNN

Mỗi một sự tăng giảm về lãi suất sẽ quyết định đến tiết kiệm hay đầu t củacác chủ thể kinh tế vì lãi suất chính là tiền thởng cho việc giữ tiền, nếu mứclãi suất càng cao thì ngời ta không có lý do gì để không giữ chúng ngợc lạinếu tiền thởng cho việc giữ các tài sản tài chính sinh lời ( không phải là tiền )cao hơn thì ngời ta giữ tiền càng ít, các cá nhân giảm lợng tiền cất trữ cốt đểthu đợc số lãi cao hơn trả cho các tài sản thay thế cho tiền.

Trang 14

Nh vậy, mỗi thay đổi trong lãi suất sẽ làm cho lợng cung cầu tiền tệ trên thựctế biến động, có thể lợng cung tiền cao hơn lợng cầu tiền hoặc ngợc lại songxu hớng của nó sẽ tiến dần một điểm cân bằng mới tại đó xác định mức lãisuất mới

ii tự do hoá lãi suất

1.Khái niệm về tự do hoá lãi suất

Tự do hoá lãi suất về cơ bản đợc hiểu là lãi suất hoàn toàn đợc điều chỉnhtheo yêu cầu của thị trờng, do thị trờng quyết định Hay nói cách khác, lãisuất đợc điều chỉnh theo tín hiệu của thị trờng Cụ thể, lãi suất đợc điều chỉnhtheo yêu cầu của quan hệ cung - cầu đầu t, mức tiết kiệm và thu nhập trongnền kinh tế.

Khi tự do hoá lãi suất, sẽ giảm thiểu sự can thiệp của nhà nớc, sự can thiệpcủa nhà nớc lúc này chỉ mang tính gián tiếp và dừng lại ở mức bảo đảm cho tựdo hoá lãi suất đợc an toàn, trôi chảy và có hiệu quả.

Khi tự do hoá lãi suất, sẽ góp phần làm cho các dòng vốn đợc tự do luchuyển đến bất cứ đâu, tuỳ thuộc theo ý muốn của nhà đầu t mà không gặpbất cứ sự ngăn cản phi kinh tế nào Lãi suất khi đó sẽ tự điều chỉnh linh hoạtvà nhạy cảm phản ánh theo đòi hỏi của thị trờng, nâng cao hiệu quả đầu t vàkhi tự do hoá lãi suất sẽ đẩy mạnh quá trình tự do hoá tài chính.

Tự do hoá lãi suất đợc thể hiện nh sau: trong điều hành lãi suất, Ngân hàngTrung ơng chỉ quy định các mức lãi suất áp dụng đối với các khoản cho vaytái chiết khấu của Ngân hàng Trung ơng đối với các tổ chức tín dụng Tự dohoá lãi suất, khi đó cơ cấu và các mức lãi suất ( bao gồm lãi suất cho vay vàhuy động vốn ) của các tổ chức tín dụng với nền kinh tế ( khách hàng ) do cáctổ chức tín dụng tự quy định, dựa trên cơ sở cung - cầu về vốn và sự cạnhtranh giữa các tổ chức tín dụng với nhau trên thị trờng, từ đó mà hình thànhnên các mức lãi suất phản ánh đúng yêu cầu của thị trờng.

Mối dây liên hệ giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi trong nền kinhtế thị trờng:

Trong nền kinh tế thị trờng, các ngân hàng thơng mại xác định các mức lãisuất cho vay trên cơ sở mức thị trờng sẽ chịu đựng đợc, còn thông thờng lãisuất tiền gửi sẽ phụ thuộc vào mức lợi nhuận của ngân hàng khi cho vay Mứcchênh lệch giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay đợc xác định bằng sự cạnhtranh trên thị trờng đối với cả tiền vay và tiền gửi.

Trang 15

2.Điều kiện tự do hoá lãi suất

Một là, môi trờng kinh tế vĩ mô tơng đối ổn định: về nhịp độ tăng trởng,

phát triển kinh tế, giá cả, lạm phát Bởi nếu, môi trờng kinh tế vĩ mô khôngổn định do tác động nào đó sẽ ảnh hởng tới tự do hoá lãi suất Đồng thời cácluật pháp, chính sách, nhất là các cơ chế chính sách có liên quan, tác độngtrực tiếp đến lãi suất, tỷ giá phải thích ứng, đảm bảo việc điều hành linhhoạt, nhanh, kịp thời khi có tác động bất lợi đến lãi suất.

Hai là, hệ thống tài chính đủ mạnh thể hiện ở năng lực tài chính, khả năng

thanh toán đảm bảo hoạt động có hiệu quả, an toàn, lành mạnh, có thể chủđộng đối phó với diễn biến xấu cho việc tự do hoá lãi suất, dù với bất luận lànguyên nhân chủ quan hay khách quan do bên trong nớc hay bên ngoài nớcgây ra

Ba là, có môi trờng pháp lý và thể chế hoàn thiện, đủ khả năng điều chỉnh

các quan hệ kinh tế Có quy chế phòng ngừa, bù đắp rủi ro hoàn thiện, hữuhiệu đảm bảo hạn chế và bù đắp đợc những rủi ro có thể xảy ra trong hoạtđộng của các trung gian tài chính

Bốn là, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cá nhân đảm

bảo có hiệu quả, khả năng tài chính đáp ứng đến mức cần thiết cho các nhucầu thanh toán, có thể đối phó, xử lý đợc khi có sự tác động do lãi suất gây ra.Các doanh nghiệp không chỉ đòi hỏi có công nghệ hiện đại mà còn phải có sựphát triển về bề sâu, có kinh nghiệm về quản lý ở nhiều khía cạnh.

Năm là, dự trữ quốc gia về ngoại tệ cũng nh nền tài chính không có đủ

khả năng để kịp thời tác động, xử lý khi có diễn biến đột xuất do nền kinh tếgây ra.

Sáu là, các công cụ, yếu tố thị trờng hoạt động trong nền kinh tế thị trờng

đợc hình thành, vận động một cách minh bạch, cạnh tranh trở thành việc bìnhthờng, không có gì xa lạ với các nhà kinh doanh trong thơng trờng.

Bảy là, vai trò và khả năng điều hành, giám sát, tác động của ngân hàng

trung ơng đối với việc thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ ở mức có thể canthiệp kịp thời, nhanh, hiệu quả khi có biến động bất lợi liên quan đến tự dohoá lãi suất

Tám là, tự do hóa lãi suất phải gắn liền với tự do hóa tỷ giá hối đoái.

Chín là, chọn đúng thời điểm bắt đầu, tốc độ và lộ trình tự do hoá phù

hợp với điều kiện và bối cảnh của nền kinh tế Kinh nghiệm cho thấy tự dohóa lãi suất không đúng thời điểm có thể làm tăng tính bất ổn định nền kinhtế vĩ mô do tăng lạm phát và nợ nớc ngoài, giảm sức sản xuất trong nớc.

Trang 16

3 Vai trò của tự do hoá lãi suất

Trớc hết, chúng ta đều biết trong nền kinh tế có 3 loại giá là giá hàng hoávà dịch vụ; giá vốn ( lãi suất ); và giá ngoại tệ ( tỷ giá hối đoái ) nên tự do hoálãi suất ( thờng gắn với nó là tự do hoá tỷ giá hối đoái ) tác động mạnh mẽ tớitoàn bộ nền kinh tế quốc dân, quyết định tốc độ và tính chất của tăng trởngkinh tế Trong nền kinh tế thị trờng thờng thực hiện tự do hoá lãi suất vì nhtrên đã nêu, và nó chính là hạt nhân của tự do hoá tài chính mà tự do hoá tàichính thành công là bộ phận cấu thành quan trọng trong chiến lợc tăng trởngkinh tế của mỗi quốc gia

Ta sẽ thấy rõ hơn vai trò của tự do hoá lãi suất khi so sánh giữa tự do hoálãi suất với kiểm soát lãi suất :

Thứ nhất, kinh nghiệm cho thấy trong nền kinh tế thị trờng khi tự do

hoá lãi suất đúng hớng và theo đúng trình tự sẽ có những u việt cơ bản sauđây:

- Thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo điều kiện trở lại để ổn định kinh tế vĩmô.

- Góp phần làm cho các dòng vốn đợc tự do lu chuyển đến bất kỳ đâu, tuỳthuộc theo ý muốn của nhà đầu t mà không gặp phải bất cứ sự ngăn cản phikinh tế nào, thờng lu chuyển đến nơi có lợi nhuận cao với mức rủi ro thấp - Tăng vốn đầu t phát triển sản xuất.

- Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển mạnh và có hiệuquả.

- Thâm hụt ngân sách giảm

- Lãi suất khi đó tự điều chỉnh linh hoạt và nhạy cảm phản ánh theo đòi hỏicủa thị trờng, hay nói khác nó phản ánh chính xác giá của vốn trên thị trờng,nâng cao hiệu quả đầu t.

- Đẩy mạnh quá trình tự do hoá tài chính

- Góp phần làm cho thị trờng tài chính chính thức phát triển và thị trờng tàichính ngầm không có điều kiện phát triển.

- Kích thích tính cạnh tranh của nền kinh tế, đặc biệt sự cạnh tranh của cáctổ chức tài chính, từ đó thúc đẩy sự phát triển của các tổ chức tài chính, cảithiện chất lợng cung ứng các dịch vụ tài chính.

Thứ hai, khi lãi suất bị kiểm soát quá chặt chẽ trong thời gian dài sẽ

gây ra những thiệt hại tổng thể cho nền kinh tế, khuyến khích sự vay mợnlòng vòng, và trốn tránh sự kiểm soát, dẫn tới không hiệu quả, cụ thể:

Trang 17

Trong trờng hợp các ngân hàng buộc phải thực hiện cho vay với lãi suấtthấp hơn lãi suất thị trờng dới một sức ép nào đó và phải huy động với lãi suấtcao thì chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra sẽ không đảm bảo bù đắp chiphí hoạt động của ngân hàng, từ đó mà tính bền vững (đặc biệt bền vững vềtài chính) không đảm bảo, nh thế các ngân hàng sẽ không phát triển Mặtkhác, khi phải cho vay với lãi suất thấp và huy động vốn với mức lãi suất thấpđể đảm bảo đủ bù đắp chi phí, lãi suất thấp sẽ không khuyến khích ngời dânduy trì nguồn vốn tiết kiệm của mình ở trong nớc, dễ xảy ra tình trạng đô lahoá và cuối cùng kìm hãm sự tăng trởng các khoản tiết kiệm và giảm hiệuquả của đầu t.

Kinh nghiệm cho thấy, ở những nớc có hệ thống ngân hàng bị kiểm soátmột cách chủ quan thì lãi suất cho vay thờng tăng, nhng lãi suất tiền gửi lạikhông tăng và phần chênh lệch lãi suất đó lại bị ngay tính kém hiệu quả củahệ thống ngân hàng ngốn hết.

Khi kiểm soát lãi suất quá chặt chẽ, sẽ khuyến khích sự hình thành cáccông cụ tài chính và các trung gian tài chính không chính thức phát triển ( vàkhông bị kiểm soát ) để cạnh tranh với các công cụ tài chính và các trung giantài chính chính thức bị kiểm soát, làm cho quá trình phi trung gian tài chínhphát triển và sự trốn tránh các quy chế kiểm soát.

Trong trờng hợp lãi suất tăng ở mức quá cao, tuy tiết kiệm tăng lên, nhngsẽ làm cho đầu t của nền kinh tế giảm xuống, từ đó tổng cầu sẽ giảm và lạmphát có thể cũng sẽ giảm, nhng đi liền với nó là công ăn việc làm sẽ giảmtheo, thu nhập cũng sẽ giảm, bởi vì: khi lãi suất tăng, ngân hàng sẽ làm tăngchi phí và giảm nhu cầu trong nớc trực tiếp, dòng vốn bên ngoài đổ vào nhiềudo kết quả việc tăng lãi suất, từ đó làm tăng giá đồng tiền trong nớc Bởi vậy,làm giảm nhu cầu bên ngoài đối với hàng hoá và dịch vụ trong nớc và các khuvực bị ảnh hởng tiêu cực của chính sách này tăng lên.

Ngợc lại, khi duy trì lãi suất cho vay quá thấp sẽ làm giảm lãi suất tiền gửi(trong đó có tiết kiệm), từ đó không khuyến khích tiết kiệm và kéo theo hạnchế nguồn tài trợ lớn Nh vậy, dẫn đến sai lầm trong phân bổ nguồn lực, đồngthời tạo nhu cầu lớn về tín dụng, có thể có nhiều dự án không hiệu quả đợclựa chọn đầu t và tạo nên sự đầu t nhiều vào lĩnh vực phi sản xuất

Nếu lãi suất thấp chỉ dành cho một đối tợng cụ thể nào đó, có thể có hiệntợng phân loại cho vay không đúng đối tợng, vì khi đó có thể xuất hiện nhữngthông tin sai lệch để đợc u đãi Trờng hợp có quá nhiều đối tợng đợc hởng lãisuất u đãi khi đó sẽ không còn sự u đãi nữa

Trang 18

Nếu xét theo khía cạnh cạnh tranh, một số đối tợng hởng lãi suất u đãi sẽcó lợi thế, những đối tợng khác bất lợi, từ đó không khuyến khích cạnh tranhvà không khuyến khích tăng trởng kinh tế

5 Kinh nghiệm của một số n ớc khi tự do hoá lãi suất

a Một số điều rút ra từ thực tế tự do hoá lãi suất của một số n ớc trên thếgiới

Qua kinh nghiệm của các nớc cho thấy, tự do hoá lãi suất có xu hớng làmbộc lộ những yếu kém về thể chế và cơ cấu trong khu vực tài chính và có thểlàm tổn hại đến hệ thống ngân hàng do những cơn sốc vĩ mô xuất phát từ bênngoài và chính sách vĩ mô không thích hợp Do vậy, cải cách lãi suất nhanhkhông gắn liền với việc củng cố quy chế phòng ngừa và khuôn khổ thanh trathờng kéo theo sự chấn động hệ thống tài chính nh:

- Các ngân hàng mất khả năng thanh toán, đặc biệt các ngân hàng cóvốn tự có thấp, bởi vì với chế độ lãi suất linh hoạt, do cố gắng bù đắp nhữngkhoản thua lỗ, các ngân hàng bị đe doạ về khả năng thanh toán có xu hớngphân bổ tín dụng vào các dự án có lãi cao nhng nhiều rủi ro mà không chútrọng đúng mức tới việc thu hồi vốn, xảy ra sự lựa chọn nghịch (đối với cả hệthống tài chính và ngời đi vay ).

- Hệ thống ngân hàng không đủ năng lực thể chế, kiến thức và kỹ năngtrong việc kiểm soát tiền tệ và kiểm soát rủi ro trong môi trờng nới lỏng.

- Quy chế an toàn và phòng ngừa rủi ro của các ngân hàng không thíchhợp, đặc biệt là tỷ lệ vốn tự có trên tài sản có của các ngân hàng thấp.

- Hệ thống thông tin, công tác kế toán không rõ ràng và không thíchhợp, kiểm toán không đợc quan tâm đúng mức, việc kiểm soát nội bộ của cáctổ chức tài chính không đầy đủ, bởi vậy không đáp ứng đợc yêu cầu công táctranh tra, giám sát và kiểm soát nội bộ.

- Sự đánh giá không đầy đủ của công chúng với rủi ro của các loại hìnhtổ chức tài chính khác nhau.

- Khuôn khổ luật pháp không đầy đủ và không đủ sức cỡng chế việcthực hiện các hợp đồng hay trong việc thực hiện luật phá sản, từ đó ảnh hởngđến việc chấp hành kỷ luật tài chính của các bên vay.

- Thị trờng tài chính cha phát triển và cha đa dạng hoá, từ đó dẫn đếnsự tập trung rủi ro quá mức vào hệ thống ngân hàng Mặt khác, làm cho ngờivay chịu những rủi ro lãi suất quá mức, hoặc hạn chế họ tiếp cận với cácnguồn vốn của các tổ chức tài chính chính thức.

Trang 19

- Hệ thống thanh toán ở trình độ thấp làm cho công tác quản lý tiền tệkém hiệu quả, từ đó làm giảm chức năng của lãi suất trong việc phân bổ cácnguồn lực.

Điều cần nhấn mạnh là qua kinh nghiệm quốc tế đã chứng minh rằng ởnhững nớc chú trọng đến môi trờng tài chính và thể chế hoạt động của hệthống ngân hàng kể từ khi bắt đầu quá trình cải cách sẽ đề ra bớc đi thích hợptrong cải cách lãi suất và đã đạt đợc các kết quả tốt hơn và tiến xa hơn rấtnhiều so với các nớc không làm nh vậy.

Theo quan điểm của Ngân hàng Thế giới, trong vòng hai thập kỷ vừa quacác nhà kinh tế đã nhấn mạnh vai trò sống còn của lãi suất trong quá trìnhphát triển Kinh nghiệm của các nớc đang phát triển cho thấy rằng chính sáchnày nên đánh giá lại trong bối cảnh các chơng trình điều chỉnh kinh tế.

Chính sách lãi suất là một trong những vấn đề gây nhiều tranh cãi nhấttrong các chiến lợc điều chỉnh kinh tế ở các nớc đang phát triển Trong cácchơng trình tự do hoá tài chính với mục đích là loại bỏ kiểm soát lãi suất, vẫncha có một thoả thuận nào về một chiến lợc tốt nhất để đạt đợc mục tiêu nào.Lãi suất nên tự do hoá từ từ hay ngay trong một khoảng thời gian ngắn ? Điềukiện cần có để tự do hoá lãi suất là gì ? Trình tự chính sách cho các nớc cómức lạm phát thấp có khác với các nớc có lạm phát cao hay không ? Và côngtác quản lý, giám sát các ngân hàng quan trọng nh thế nào?

Mặc dù không có cơ chế cố định, hay nói khác là một công thức để đạt ợc mục tiêu tự do hoá lãi suất, nhng kinh nghiệm của các nớc đang phát triểnkhi tự do hoá lãi suất cho thấy tầm quan trọng của trạng thái ban đầu của nềnkinh tế, và quy chế thận trọng đối với thị trờng tài chính.

ở Philippine và Thổ Nhĩ Kỳ trong đầu những năm 80 tự do hóa lãi suấttrong tình trạng mất cân đối kinh tế vĩ mô trầm trọng, tiết kiệm và đầu t đềuthấp, tỷ lệ lạm phát cao, tình hình tài chính của khối doanh nghiệp rất yếukém Sau khi thực hiện tự do hoá tài chính, lợi nhuận của khối t nhân và hệthống ngân hàng bị giảm sút nghiêm trọng Một quy chế quản lý yếu kém đãlàm cho các ngân hàng không có khả năng thanh toán tránh phá sản bằngcách mời chào lãi suất tiền gửi quá cao, sử dụng vốn mới huy động để thựchiện các khoản cho vay không hiệu quả Mặt khác, các doanh nghiệp cànglàm ăn thua lỗ lại càng tăng tỷ lệ vốn vay của mình dù cho chi phí đi vay đãtăng lên Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ đã buộc phải khôi phục việc kiểm soát tỷ lệlãi suất khi lãi suất thực tăng lên quá cao.

Trang 20

Tình hình ở Malayxia lại hoàn toàn khác Các giai đoạn dài ổn định kinhtế và giám sát ngân hàng chặt chẽ đã tạo điều kiện cho chính phủ tự do hoá lãisuất hoàn toàn Lãi suất thực dơng đạt đợc cùng với: lợng tín dụng tăng lênvới mức lãi suất ổn định và danh mục các khoản cho vay có hiệu quả của hệthống ngân hàng.

Những kinh nghiệm ở các nớc đang phát triển trong hai thập kỷ qua chothấy, nếu môi trờng kinh tế vĩ mô không ổn định và nếu ngân hàng giám sátkhông có hiệu quả, thì việc tự do hóa lãi suất nên tiến hành từ từ trong khitheo đuổi chính sách kinh tế vĩ mô thận trọng, chính phủ cần giám sát chặtchẽ hệ thống ngân hàng để giảm thiểu sự mạo hiểm ở những nớc nào điềukiện kinh tế vĩ mô ổn định hơn và công cuộc cải cách đợc triển khai dần dầnthì không cần tái áp dụng chế độ kiểm soát lãi suất.

Tự do hoá lãi suất cần đợc thực hiện song song với cải cách kinh tế vĩ mô,nếu không sẽ xảy ra hiện tợng các dòng vốn không ổn định, tỷ lệ lãi suất cao,các công ty lâm vào cảnh khó khăn

ở đây chúng ta tiếp tục xem xét và rút kinh nghiệm từ việc tiến hành tự dohoá lãi suất của hai nớc Nhật Bản và Đài Loan vì Nhật Bản là cờng quốc côngnghiệp lớn nhất, cờng quốc kinh tế lớn thứ hai trên thế giới, còn Đài Loan làcon rồng Châu á , hệ thống ngân hàng của hai nớc đều rất phát triển Hơnnữa Nhật Bản và Đài Loan đều thuộc Châu á, có nhiều điểm tơng đồng vềkinh tế, tài chính với Việt Nam Do đó, có thể đem đến những bài học kinhnghiệm quí báu hơn cho chúng ta.

b Nhật Bản

Bắt đầu bằng một khoản thu nhập bình quân đầu ngời rất thấp sau chiếntranh thế giới II, nền kinh tế Nhật Bản đã tăng trởng rất nhanh từ đầu nhữngnăm 50 cho đến đầu những năm70 Thực vậy, ngời Nhật Bản thờng giản đơncoi đó là kỷ nguyên tăng trởng kinh tế nhanh một cách tự hào Hơn nữa, tỷ lệcủa cung ứng tiền tệ (M3) và GDP cao và có xu hớng tăng lên trong thời kỳnày

Lãi suất thực bị kiểm soát công khai ở Nhật Bản là tơng đối cao với chuẩnmực quốc tế Luồng tín dụng do chính phủ chỉ định trực tiếp tơng đối nhỏ bévà chủ yếu đợc phân phối cho các ngành công nghiệp “chợ chiều” hoặc làđang xuống dốc Các doanh nghiệp cạnh tranh quốc tế không gặp khó khănnào trong việc đấu thầu các nguồn vốn có lãi suất sát với lãi suất thị trờng.Nói tóm lại, trong kỷ nguyên tăng trởng kinh tế nhanh của Nhật Bản, hệthống tài chính của Nhật Bản hầu nh không bị kìm hãm.

Trang 21

Thế nhng, các cơ quan chính phủ Nhật Bản không tiến hành tự do hoáhoàn toàn hệ thống ngân hàng nớc họ bằng cách thay đổi trần lãi suất tiềngửi, bằng việc cho phép không hạn chế lãi suất cho vay chuẩn đối với các tổchức phi ngân hàng, hoặc bằng cách cho phép các ngân hàng tự do vay mợntừ nớc ngoài Ngân hàng Trung ơng cũng không nới lỏng việc giám sát cácngân hàng thơng mại

Do đó, sự ổn định tiền tệ bằng một mức giá trong nớc ổn định đợc hỗ trợbởi cam kết giữ tỷ giá hối đoái danh nghĩa ổn định là phơng thức chủ yếu bảođảm lãi suất thực cao Chính phủ Nhật Bản đã không bị đẩy đến tình huốngphải cho phép (phải ra quyết định) trả lãi suất danh nghĩa cao để bù lại lạmphát trong nớc cao và biến động mạnh Chỉ sau khi tăng cờng tài chính mộtcách cơ bản ở các bộ phận phi ngân hàng của thị trờng vốn, các cơ quan chínhphủ mới nới lỏng (hoặc nghĩ tới sự nới lỏng) các hạn chế hoạt động của cácngân hàng thơng mại và các trung gian nhận tiền gửi khác.

c Đài Loan

Tuy bắt đầu chậm hơn một thập kỷ so với Nhật Bản, nhng thông qua cácchính sách lãi suất ban hành từ năm 1960 Đài Loan đã thúc đẩy tăng trởngtài chính một cách kiên định hơn bất kỳ một nớc đang phát triền nào khác.Thực vậy, vào năm 1985, để hỗ trợ cho các lãi suất cao trả cho ngời gửi tiền,lãi suất cho vay tiêu chuẩn cũng đợc giữ ở mức cao, khoảng 2-3% điểm, caohơn lãi suất chuẩn của khoản tiền gửi một năm và có nơi tới 10-14% mỗi nămtrong những thời kỳ không có lạm phát Mặc dù còn vài sự kìm hãm tài chínhdới hình thức lãi suất u đãi cho xuất khẩu những các lãi suất này nói chung làdơng và trên thực tế là đủ lớn, cha bao giờ sự cam kết này đối với ngời xuấtkhẩu đủ lớn để giảm sự kiểm soát của Ngân hàng Trung ơng đối với cơ sốtiền Các doanh nghiệp có thể tuỳ ý từ chối tín dụng ngân hàng Sự cạnh tranhgiữa các ngân hàng đã bị hạn chế chỉ vì chúng là ngân hàng quốc doanh Vàkết quả là, sự bảo hiểm đối với khoản tiền gửi đợc ngầm tạo ra Nhằm tiếp tụcngăn cản các ngân hàng thực hiện việc cho vay quá mạo hiểm và ganh đuacác khoản tiền gửi, chính phủ đã đặt ra trần lãi suất vay và cho vay chuẩn (dùlà cao) Điều này dẫn đến chỗ có một loạt ngời đi vay không vay đợc đủ tiền;khi đó họ có thể đấu thầu để giành khoản tài chính với lãi suất 25% hoặc caohơn nữa trong thị trờng có điều tiết mà không làm suy yếu đến sự an toàn củahệ thống tiền tệ

Những bài học đã đợc thu lợm từ cách tiếp cận thận trọng đối với việcđiều tiết ngân hàng ở Nhật Bản và Đài Loan cho thấy sự ổn định mức giá cả

Trang 22

nội địa là một điều kiện cần thiết cho sự đạt đợc tăng trởng tài chính thực caomà không có nguy cơ quá đáng về những nỗi kinh hoàng và đổ vỡ tài chínhlớn.

Khi sự mất ổn định kinh tế vĩ mô nói chung và của mức giá cả đã quá rõràng, việc sử dụng lãi suất danh nghĩa cực kỳ cao nhằm bù đắp lại mức lạmphát và cân đối cung cầu các khoản ngân quỹ có thể cho vay trong thị trờngvốn trở nên cần thiết cho việc hạn chế sự thiếu hụt môi giới từ phía hệ thốngngân hàng Thế nhng lạm phát giá cả cao luôn luôn là lạm phát không thểđoán trớc đợc Vì vậy, khi lạm phát và lãi suất danh nghĩa tăng lên, lãi suấttồn tại trên thực tế ngày càng không rõ ràng Khi đó sự gia tăng rủi ro này cóthể đa đến sự lựa chọn mạo hiểm theo chiều ngợc lại của ngời vay gây ra từphía ngân hàng vì ngày càng có nhiều ngời đi vay ít trách nhiệm hơn Tơng tựsự nguy hại về đạo đức tiềm tàng trong các ngân hàng nhận tiền gửi - tráchnhiệm tiền nong của chúng ngấm ngầm hay công khai đợc chính phủ bảolãnh - trở nên nhạy bén hơn.

ở đây xin lu ý thêm rằng, khi sự mất ổn định kinh tế vĩ mô đã rõ ràng thìcác ngân hàng nhận tiền gửi cần phải đợc theo dõi và điều tiết đặc biệt chặtchẽ cũng giống nh với trờng hợp lãi suất tiền gửi và cho vay thực thấp (mặcdù vẫn là dơng) so với các trờng hợp khi mức giá ổn định Mức độ kìm hãmtài chính nào đó đi kèm với việc định lợng tín dụng có thể xảy ra Thực vậy,trong những năm 50, khi Đài Loan lạm phát cao và biến động; nó đạt đợc ítnhiều thành công với lãi suất danh nghĩa cao và thờng thay đổi, các ngânhàng đợc quốc hữu hoá và giữa chúng không có cạnh tranh nhiều.

Tuy nhiên, giả sử rằng mức giá cả trong nớc đợc giữ ổn định nh ở NhậtBản sau năm 1951 và ở Đài Loan sau năm 1960 Trong những nền kinh tếđang tự do hoá nhng lại thiếu vốn, chính phủ nên nhằm vào các mức lãi suấttiền gửi và cho vay thực tiêu biểu nào để đạt đợc tăng trởng tài chính thực caotrong khi vẫn hạn chế đợc các ngân hàng gánh chịu rủi ro quá đáng? đối vớimột khoản tiền gửi trung hạn tợng trng, lãi suất chuẩn mực (lãi suất danhnghĩa và lãi suất thực) ở cả hai nớc là vào khoảng 5-9%, và lãi suất tiền chovay tơng ứng dao động giữa 7 và 14%, trong đó Nhật Bản có cận thấp hơn vàĐài Loan có cận cao hơn của các khoản này Tuy nhiên, lãi suất tiền cho vayhiện hành của Nhật Bản rất có thể cao hơn một cách đáng kể, gần 10%, mộtkhi tính đến cả khoản cân đối bù trừ mà ngời vay thờng phải chịu đối với cácngân hàng cho vay Các quy luật chủ đạo này dờng nh áp dụng đợc đối với

Trang 23

các nền kinh tế đang tự do hoá khác có mức giá cả ổn định và ở đó chính phủkhông cần bắt buộc hệ thống ngân hàng cung cấp các khoản tài chính rẻ

Trang 24

Chơng II

Thực trạng điều hành công cụ lãi suấtngân hàng ở Việt nam trong thời gian qua Khi đánh giá thực trạng việc điều hành công cụ lãi suất ở Việt Nam thờigian trớc đây, ta thấy lãi suất đã trải qua nhiều thời kỳ khác nhau với nhữngđặc thù khác nhau về mức lãi suất và cơ cấu lãi suất tuỳ theo trình độ pháttriển của nền kinh tế Với mỗi chơng trình, mục tiêu phát triển kinh tế trongmỗi giai đoạn, với những điều kiện lịch sử cụ thể Ngân hàng Nhà nớc đã cónhững bớc điều chỉnh lãi suất khác nhau Nếu nh chỉ căn cứ vào diễn biến cácmức lãi suất từng thời kỳ để đánh giá chung về lãi suất là một cách nhìn phiếndiện, không đồng chất và không thoả đáng Vì vậy, cần phải đánh giá lãi suấtmột cách khách quan theo từng bối cảnh nền kinh tế và bối cảnh hoạt độngngân hàng trong thời kỳ chiến tranh hay hoà bình, và phải gắn liền lịch sửhình thành, phát triển và đổi mới hoạt động Ngân hàng

Việc đánh giá về lãi suất thời gian qua ở Việt Nam là cần thiết, từ đógiúp định hớng tiếp cho công cụ này để hớng tới mục tiêu cuối cùng là đa rađợc một chính sách lãi suất phù hợp với sự phát triển kinh tế đất nớc, phù hợpvới tiến trình hội nhập của nớc ta.

I quá trình điều hành công cụ lãi suất của nhnn việtnam Giai đoạn từ sau đổi mới

Tuy còn có một số tổn thất, vấp váp trong giai đoạn đầu chuyển đổi nh lãisuất cho vay cha thật sự cao hơn lãi suất huy động vốn, ngân sách vẫn phải bùlỗ về lãi suất, vẫn tồn tại bao cấp lãi suất lãi suất đối với DNNN, song Nhànớc và ngành NH đã có nhiều bài học kinh nghiệm quý báu Kiên trì đổi mới,Nhà nớc và ngành NH đã đúc rút kinh nghiệm trong quá trình chỉ đạo, điềuhành, lần lợt cho ra đời hàng loạt các văn bản pháp luật về thị trờng, trong đócó hai pháp lệnh về hoạt động NH đợc ban hành và có hiệu lực vào cuối năm1990 Và từ đó đến nay là giai đoạn đổi mới triệt để hơn và phát triển mạnhhơn của hệ thống ngân hàng.

1 Giai đọạn 1991-1995

Cuối năm 1990, hai Pháp lệnh Ngân hàng ra đời và có hiệu lực, đây là lầnđầu tiên ở Việt Nam có một văn bản pháp quy khá toàn diện và tiến bộ ở tầm

Trang 25

pháp lý cao hơn trớc, bao quát đợc những vấn đề cốt lõi về tổ chức và hoạtđộng ngân hàng, giúp chúng ta trong việc điều chỉnh và hoàn thiện vai tròtừng hệ thống ngân hàng Hai Pháp lệnh ngân hàng giúp chúng ta chuyển mộtcách vững chắc, có bài bản, hợp quy luật từ mô hình ngân hàng một cấp sangmô hình ngân hàng hai cấp, đa sở hữu, đa thành phần, đa mô hình, kinh doanhđa năng đáp ứng kịp thời yêu cầu chuyển đổi nền kinh tế:

Nhờ có 2 Pháp lệnh Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nớc có đợc toàn bộ chứcnăng, vai trò, vị trí cần có của nó trong cơ chế thị trờng, là cơ quan độc lập t-ơng đối, có chức năng quản lý Nhà nớc Ngân hàng Nhà nớc đóng vai trò làNgân hàng Trung ơng làm nhiệm vụ hoạch định chính sách và quản lý vĩ môtrong toàn bộ hệ thống ngân hàng, là Ngân hàng của các Ngân hàng.

Hệ thống các Ngân hàng Thơng mại là các doanh nghiệp kinh doanh trựctiếp về tiền tệ, tín dụng lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm mục tiêu, lợi nhuậnlàm đòn bẩy.

Quá trình triển khai Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nớc giúp chúng ta nhậnthức rõ và tìm đợc giải pháp xử lý hài hoà quan hệ giữa mục tiêu kiềm chếlạm pháp và tăng trởng kinh tế thông qua: cung ứng vốn, lãi suất, tỷ giá, dựtrữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trờng mở

Từ năm 1991, chính sách tiền tệ đợc Ngân hàng Nhà nớc bắt đầu xây dựngvà điều hành Mục tiêu căn bản của chính sách tiền tệ là giữ ổn định giá trịđồng tiền Việt nam, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế Lãi suất đợc sửdụng nh là một công cụ quan trọng nhất trong số các công cụ của chính sáchtiền tệ giai đoạn 1991 đến nay để thực hiện các mục tiêu của chính sách tiềntệ.Có thể chia thành 3 bớc điều chỉnh nh sau:

Lãi suấtcho vaycao nhất

Chênh lệchgiữa LSCV và

tỷ lệ lạm phát

Chênh lệch giữalãi suất tiết kiệmvà tỷ lệ lạm phát

Trang 26

B ớc 2: Từ 01/10/1993 NHNN quy định các mức lãi suất tiền gửi và cho

vay cụ thể vừa cho phép các TCTD cho vay theo lãi suất thoả thuận vợt mứclãi suất cho vay cụ thể ( Quyết định 184/QĐ-NH, ngày 28/09/1993 )

Lãi suất giai đoạn này có hai loại:

+ Lãi suất cho vay với DNNN: 1,8%/tháng

+ Lãi suất cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cao nhất:2,1%/tháng.

Lãi suất thoả thuận giữa NH và khách hàng: nếu vốn huy động tiết kiệm vàtiền gửi theo các mức lãi suất quy định mà không đủ để cho vay thì các TCTDđợc phép phát hành kỳ phiếu với lãi suất cao hơn lãi suất tiết kiệm cùng kỳhạn tối đa là 0,2%/tháng và cho vay với lãi suất cao hơn mức 2,1%/tháng trêncơ sở thoả thuận với khách hàng theo phơng châm: NH kinh doanh đợc và đ-ợc ngời vay chấp thuận Cơ chế lãi suất thoả thuận đợc coi nh “ tự do hoá lãisuất một nửa ” Nó đánh dâú bớc đầu một cơ chế lãi suất dần phù hợp hơn vớicơ chế thị trờng

B ớc 3: 1994-1995 chính sách lãi suất tiếp tục có sự thay đổi NHNN

chuyển sang quản lý lãi suất theo một khung bao gồm:+ Trần lãi suất cho vay cao nhất là : 2,1%/tháng.+ Sàn lãi suất đối với tiền gửi là 0,1%/tháng.

Cơ chế này đã tạo điều kiện để các TCTD chủ động, tự quy định mức lãi suấtcụ thể đối với đơn vị mình và đợc căn cứ vào khả năng cung cầu về vốn vàđặc điểm hoạt động kinh doanh của bản thân NH mình trên thị trờng trên cơsở không vợt quá trần lãi suất lãi suất quy định của NHNN.

Đánh giá về lãi suất từ năm 1991 đến 1995, chúng ta có thể đánh giá ở

hai mặt sau:

- Lãi suất huy động và cho vay của các ngân hàng thơng mại với nền kinhtế.

- Lãi suất cho vay tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà nớc.

1.1.Lãi suất tái cấp vốn của ngân hàng Nhà nớc

Sau khi hệ thống ngân hàng chuyển sang cơ chế ngân hàng hai cấp, Ngânhàng Nhà nớc đã thực hiện cho vay tái cấp vốn đối với các ngân hàng thơngmại quốc doanh dới hình thức cho vay lại các khế ớc cho vay có chất lợng tốtcủa các ngân hàng thơng mại, theo các mức lãi suất khác nhau dựa trên đặcđiểm hoạt động của từng Ngân hàng Quốc doanh (giai đoạn đầu lãi suất táicấp vốn đối với Ngân hàng nông nghiệp ở mức 60%, Ngân hàng Công thơng70%, Ngân hàng Ngoại thơng 85%, Ngân hàng Đầu t 75% mức lãi suất của

Trang 27

chứng từ xin tái cấp vốn) trên cơ sở phù hợp yêu cầu của chính sách tiền tệtrong từng thời kỳ.

Hình thức cho vay trên đã thay thế cho hình thức cho vay bổ sung vốn luđộng có tính bao cấp trớc đây Lãi suất tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà nớc đãhỗ trợ rất lớn cho các Ngân hàng Quốc doanh trong giai đoạn mới thành lập,vốn tự có còn nhỏ bé, đặc biệt là Ngân hàng Nông nghiệp.

Khi tình hình lạm phát có chiều hớng gia tăng vào cuối năm 1994 và đầunăm 1995, Ngân hàng Nhà nớc đã điều chỉnh nhiều lần lãi suất tái cấp vốntrên nguyên tắc hạn chế cho vay mới, dần dần nâng mức lãi suất cho vay táicấp vốn đối với tất cả các Ngân hàng Thơng mại lên 100% mức lãi suất cácchứng từ xin tái cấp vốn, đồng thời tăng cờng thu hồi nợ cũ với các Ngânhàng Quốc doanh, nhằm khống chế mức gia tăng khối lợng tín dụng để hạnchế tốc độ gia tăng của tổng phơng tiện thanh toán Mặt khác, hớng các ngânhàng thơng mại tích cực huy động vốn từ nền kinh tế để cho vay, góp phầnlàm giảm áp lực với giá cả, thực hiện nguyên tắc Ngân hàng Nhà nớc là ngờicho vay cuối cùng Kết quả d nợ của các Ngân hàng Thơng mại Quốc doanh ởNgân hàng Nhà nớc giảm mạnh.

L i suất tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà nã ớcvới các Ngân hàng Thơng mại từ 1991 - 1995

- Lãi suất tái cấp vốn từ 1991 - 3/1993 tính theo %/tháng; từ 4/1994 đến

1995 tính bằng % so với lãi suất của chứng từ xin tái cấp vốn - Thời hạn cho vay tái cấp vốn : tối đa 180 ngày.

- NH Nông nghiệp- NH Công thơng

- NH Đầu t &PT- NH Ngoại thơng

(Nguồn : Hệ thống hoá văn bản pháp luật về ngân hàng Nhà xuất bản Chính trị quốc gia tập 2,3,4,5)

Giai đoạn 1991 - 1995 Ngân hàng Nhà nớc cho vay tái cấp vốn các Ngânhàng Thơng mại theo hình thức cho vay lại theo các khế ớc cho vay có chất l-ợng của các ngân hàng thơng mại và cho vay cầm cố tín phiếu Kho bạc màcha sử dụng hình thức tái chiết khấu các công cụ nợ ngắn hạn bởi vì: Các

Trang 28

công cụ nh hối phiếu của các doanh nghiệp cha có để các ngân hàng thơngmại chiết khấu, rồi từ đó các ngân hàng thơng mại xin vay tái chiết khấu tạiNgân hàng Nhà nớc khi cần thiết Do đó Ngân hàng Nhà nớc phải dùng côngcụ giản đơn là cho vay tái cấp vốn bằng hình thức nói trên.

1.2 Lãi suất của các Ngân hàng Thơng mại:

Khởi đầu giai đoạn 1991-1995, là giai đoạn đổi mới toàn diện hệ thốngngân hàng, trở ngại lớn nhất trong hoạt động ngân hàng là lãi suất chứa đựngnhiều nội dung bất hợp lý nh:

- Lãi suất cho vay thấp hơn lãi suất tiền gửi (lãi suất âm);- Lãi suất phân biệt thành phần kinh tế, và ngành kinh tế ;- Lãi suất dài hạn thấp xa so với lãi suất ngắn hạn

Để ngân hàng thực sự có thể kinh doanh đợc, nhiệm vụ của Ngân hàngNhà nớc là phải đổi mới và cải tiến cơ chế điều hành lãi suất, từng bớc xử lýhết các bất hợp lý về lãi suất, để có thể xây dựng và điều hành lãi suất mớiphù hợp với kinh tế thị trờng, vừa đảm bảo cho Ngân hàng Trung ơng sử dụngtốt công cụ lãi suất để điều hành chính sách tiền tệ, vừa tạo điều kiện cho cácNgân hàng Thơng mại mở rộng hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trờng Song vấn đề lãi suất có tác động trực tiếp đến sự ổn định và phát triển củacác doanh nghiệp trong nền kinh tế Vì vậy, không thể điều chỉnh lãi suất mộtcách nóng vội và ngay một lúc cũng không thể xử lý đợc tất cả những bất hợplý mà phải đi từng bớc, thực hiện từng lần điều chỉnh ở mức độ nhỏ phù hợpvới tín hiệu thị trờng, thì mới không gây ra xáo trộn cho hoạt động của cácdoanh nghiệp.

Với nhận thức đó trong 5 năm từ 1991 - 1995, Ngân hàng Nhà nớc đã chủđộng trong việc điều chỉnh và cải cách lãi suất và đã thu đợc những kết quả tolớn, cụ thể:

Nếu đánh giá một cách bao quát, giai đoạn này Ngân hàng đã chuyển từlãi suất thực âm sang lãi suất thực dơng trong hoạt động tín dụng Dần dần sựbiến động của lãi suất đã gắn liền với sự biến động của tỷ lệ trợt giá Chênhlệch giữa lãi suất tiền gửi và tiền vay đã đảm bảo cho các ngân hàng thơngmại bù đắp đợc chi phí, đóng thuế, dự phòng rủi ro và có lãi.

Diễn biến các bớc l i suất bình quân các nămã

Đơn vị:%/tháng

LS tiền gửi b/q tháng (%/tháng) 6,0 2,9 1,9 1,4 1,3 1,4

Trang 29

LS cho vay b/q tháng (%/tháng) 4,3 3,5 2,5 1,8 1,6 1,7

(Nguồn: “Ngân hàng Việt Nam - quá trình xây dựng và phát triển”)

Nếu nh đánh giá theo từng lần điều chỉnh lãi suất cho ta thấy các mứclãi suất nh sau:

các mức l i suất của Ngân hàng thã ơng mại đối với

khách hàng từ 1991 - 1995 Đơn vị:%/tháng

2 TG 3 tháng

- TG tiết kiệm 4,0 3,5 3,0 2,3 2,0 1,7 1,4 1,4 1,4- TG tổ chức kinh tế 1,8 1,8 2,1 2,8 1,5 1,0 0,8 0,8 0,8

3 TG 6 tháng

- TG tổ chức kinh tế - - 2,4 1,8 1,5 1,0 1,0 1,0 1,04 TG 12 tháng

3 LS cho vay ngoại

(Nguồn: “Ngân hàng Việt Nam - quá trình xây dựng và phát triển” )

vay mà quy định trần lãi suất cho vay;

** Lãi suất cho vay bằng ngoại tệ tính theo %/năm.

Những thành công đạt đợc:

Từng bớc điều chỉnh từ lãi suất âm sang lãi suất dơng, xoá bỏ bao cấpqua lãi suất, đảm bảo kết quả cho các Ngân hàng Thơng mại có thể thực sựchuyển sang kinh doanh Từ đây, hạn chế việc ngân sách phải cấp bù lỗ lãisuất cho Ngân hàng, đồng thời giúp các doanh nghiệp có cơ sở xác định kếtquả thực chất trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình

Xoá bỏ cách quản lý theo nhiều mức lãi suất cho vay và huy động cụthể, chuyển sang quản lý theo trần lãi suất cho vay và sàn lãi suất tiền gửi

Trang 30

(các mức trần và sàn lãi suất thể hiện ở bảng trên) tạo thêm một bớc cho các

Ngân hàng Thơng mại tăng thêm tính tự chủ và nâng cao trách nhiệm trongđiều hành kinh doanh, tự điều chỉnh lãi suất linh hoạt trong khuôn khổ trần lãisuất.

Xoá bỏ quy định lãi suất phân biệt giữa các thành phần kinh tế, cácngành kinh tế.

Đa lãi suất biến động tiến sát tới lãi suất thị trờng và phù hợp tỷ lệ lạmphát, quan hệ cung cầu về vốn.

Hạn chế từng bớc chênh lệch bất hợp lý giữa lãi suất cho vay ngắn hạnvới lãi suất cho vay trung,dài hạn, giữa lãi suất nội tệ với lãi suất ngoại tệ Mặt khác, thời gian này ngoài trần lãi suất cho vay cao nhất là 2,1%, đểđộng viên các Ngân hàng Thơng mại huy động đợc vốn đáp ứng cho các dựán có hiệu quả và đợc phép của Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố, Ngân hàngThơng mại có thể huy động và cho vay theo lãi suất thoả thuận.

Đa lãi suất tiến gần sát theo hớng thị trờng nhng vẫn đáp ứng đợc vốntín dụng với lãi suất thấp cho các đối tợng cần u đãi nh: cho vay sinh viên,cho vay tạo việc làm mà không đòi hỏi sự bù lỗ từ ngân sách.

Trong 5 năm 1991 - 1995, với chính sách lãi suất điều chỉnh từng bớc nóitrên đã góp phần đáng kể vào kết quả huy động vốn, cho vay, thúc đẩy nềnkinh tế nhiều thành phần phát triển theo đờng lối của Đảng, kiềm chế lạmphát, kết quả cụ thể nh sau:

Về công tác huy động vốn: Ngân hàng đã mở ra nhiều hình thức huy

động vốn với các mức lãi suất khác nhau, nh: tiền gửi không kỳ hạn, kỳ hạn 3tháng, 6 tháng, 1 năm, 2 năm Lãi suất các loại tiền gửi đợc xác định trên cơsở tỷ lệ trợt giá cộng khoảng 5% lãi suất thực trong 1 năm đã khuyến khíchngời dân gửi tiền vào ngân hàng Số vốn ngân hàng huy động đợc năm 1995tăng 6,8 lần so với 1990; cơ cấu nguồn vốn có thay đổi rõ nét, nguồn tiền gửicó kỳ hạn (tiết kiệm, trái phiếu, kỳ phiếu) tăng nhanh và chiếm tỷ trọng ngàycàng lớn trong tổng nguồn vốn huy động Số d tiền gửi tiết kiệm giai đoạn1986 - 1988 chỉ khoảng 2000 tỷ, đến 1995 đạt trên 17.000 tỷ đồng, tăng 8,5lần Nguồn vốn huy động từ dân c và các thành phần kinh tế góp phần hạnchế nhu cầu vay vốn Ngân hàng Nhà nớc của các ngân hàng thơng mại, đồngthời góp phần kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, chuẩn bị hàng hoá cho thị trờngvốn sau này.

Về công tác cho vay: Nhờ những u điểm của chính sách lãi suất nói

trên, vốn huy động qua ngân hàng không ngừng tăng lên, đáp ứng đợc nhu

Trang 31

cầu tín dụng của nền kinh tế, không phải phát hành cho tín dụng nh trớc đây,đảm bảo tín dụng tăng trởng cao, cụ thể: doanh số cho vay năm 1995 tăng gấp4,1 lần so với năm 1991, d nợ cho vay tăng gấp 5,3 lần ( số liệu chi tiết tăngtrởng d nợ qua các năm thể hiện ở biểu số 4 ).

Về thay đổi tỷ trọng cho vay đối với các thành phần kinh tế:

Thời kỳ bao cấp, tín dụng ngân hàng tập trung tới 90% cho các xí nghiệp

quốc doanh, 10% cho kinh tế hợp tác xã và không cho vay cá thể Đến giaiđoạn 1991-1995 cơ cấu tín dụng đã có sự thay đổi, vốn tín dụng ngân hàng đãvơn tới tất cả các thành phần kinh tế, đối xử bình đẳng Tỷ trọng cho vay khuvực ngoài quốc doanh tăng từ 10,4% vào năm 1990 đến 1995 tăng lên 45%.

Về thay đổi tỷ trọng các loại cho vay:

D nợ đầu t vào lĩnh vực trung, dài hạn và xây dựng cơ bản ngày mộttăng, tỷ lệ từ 15% so tổng d nợ năm 91 lên 31% cuối năm 95.

Về chất lợng tín dụng:

Tỷ lệ nợ quá hạn giảm từ 17,7% so tổng d nợ năm 1991 đến 1995 còn3,8%.

Những thành công nói trên trong điều hành lãi suất ngân hàng giaiđoạn này góp phần đáng kể kiềm chế lạm phát tốc độ phi mã từ 3 con sốxuống những năm 80, đến giai đoạn này chỉ ở mức 1 con số, từng bớc ổnđịnh giá trị đồng tiền, duy trì và thúc đẩy nhịp độ tăng trởng kinh tế ở mứccao và liên tục từ 1991 - 2995, (tăng trởng kinh tế giai đoạn này bình quân

8,2%/ năm), tăng trởng kinh tế không chỉ cao hơn 3 kế hoạch 5 năm trớc đó,mà còn cao hơn kế hoạch đề ra là 5,5 -5,6%/năm tăng trởng kinh tế khôngchỉ cao hơn 3 kế hoạch năm năm trớc đó, mà còn cao hơn kế hoạch đề ra là5,5 -5,6%/năm, tạo tiền đề quan trọng cho đất nớc bớc vào thời kì phát triển

mới

Những hạn chế:

- Còn chênh lệch khá lớn giữa trần lãi suất nội tệ & ngoại tệ, cụ thể: Năm 1995 lãi suất cho vay ngoại tệ là 9,5%/năm, lãi suất cho vay đồngViệt Nam trần cao nhất là 2,1%/tháng (25%/năm).Trừ lạm phát của ĐồngViệt nam (12,7%) thì lãi suất thực Đồng Việt nam là: 25%-12,7%=12,3%.Nếu trừ lạm phát của Đô la Mỹ thì lãi suất thực cho vay bằng Đô la Mỹ là:9,5%-2,8%= 6,7%/năm Nh vậy, chênh lệch giữa 2 loại lãi suất cho vay là12,3%-6,7%=5,6%/năm.

- Trần lãi suất cho vay trung và dài hạn giai đoạn này tuy đã đợc điềuchỉnh nhiều bớc và tháng 8/1994 đợc nâng từ 1,2% /tháng lên 1,7% /tháng,

Trang 32

nhng vẫn luôn thấp hơn lãi suất cho vay ngắn hạn Cơ cấu lãi suất ngợc nàykhông khuyến khích các ngân hàng thơng mại huy động vốn và cho vay trungvà dài hạn.

- Còn nhiều trần lãi suất cho vay Trần lãi suất cho vay và lãi suất tiềngửi còn cao, các mức lãi suất cố định trong thời gian tơng đối dài ( từ tháng10/93- 12/1995) trong khi lạm phát đã giảm Mặt khác, còn duy trì lãi suấthuy động và cho vay thoả thuận giữa ngân hàng thơng mại & khách hàng.

- Lãi suất tiền gửi của các tổ chức kinh tế thấp hơn nhiều lãi suất tiềngửi của dân c, việc quy định này không có cơ sở hợp lý.

- Lãi suất cho vay còn cao hơn tỷ suất lợi nhuận bình quân của cácdoanh nghiệp trong nớc, không khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng sảnxuất.

Những tồn tại về lãi suất nói trên cần phải đợc cải cách dần dần để phùhợp kinh tế thị trờng.

2 Giai đoạn 1996-1999

Đến cuối năm 1995, lãi suất Ngân hàng đã duy trì trong thời gian khá dài (từ 10/1993 - 12/1995), không có sự điều chỉnh phù hợp tình hình thực tế, đặcbiệt lạm phát trong suốt thời gian này đã giảm thấp: 1993: 5,2%; 1994:14,4%, 1995:12,7%, nên lãi suất cho vay trở nên quá cao và có những tồn tạinêu trên.

Vấn đề đợc đặt ra là phải hoàn thiện công cụ lãi suất để khắc phục nhữngtồn tại, đảm bảo lãi suất phản ánh nhu cầu của thị trờng, tạo điều kiện cácdoanh nghiệp tăng đầu t phát triển sản xuất, đồng thời tăng thêm mức độ linhhoạt, tự chủ cho các tổ chức tín dụng.

Với ý đồ trên, căn cứ diễn biến tình hình tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái vàthị trờng tài chính quốc tế, từ 1/1996 Ngân hàng Nhà nớc đã nhiều lần điềuchỉnh trần lãi suất để khắc phục dần từng điểm bất hợp lý

* Năm 1996

Trong thời gian qua, với một chính sách lãi suất phù hợp trình độ pháttriển của thị trờng tiền tệ và nền kinh tế trong thời kỳ đầu của quá trình đổimới, chính sách lãi suất đã góp một phần quan trọng trong việc đẩy lùi lạmphát, kích thích tăng trởng kinh tế, thúc đẩy sự phát triển sản xuất kinh doanhcủa hệ thống ngân hàng theo hớng kinh tế thị trờng, từng bớc nới lỏng sựquản lý của mình và trao quyền tự chủ quy định lãi suất cho các NHTM Từ

Trang 33

việc quy định từng mục cụ thể lãi suất tiền gửi và tiền vay đến chỉ quy địnhtrần lãi suất cho vay và sàn lãi suất tiền gửi, bắt đầu từ 1/1/96 NHNN chỉ quyđịnh trần lãi suất cho vay và mức chênh lệch bình quân tối đa giữa lãi suấtcho vay và lãi suất huy động vốn là 0,35%/tháng, xoá bỏ các quy định sàn lãisuất tiền gửi.

Nội dung của quy định này đợc xây dựng trên 3 mục tiêu:

ổn định tiền tệ, góp phần kiềm chế lạm phát và tăng trởng kinh tế,trong giai đoạn này phát triển kinh tế là mục tiêu quan trọng của chính sáchtiền tệ vì vậy chính sách lãi suất phải góp phần kích thích đầu t, mở rộng sảnxuất kinh doanh.

Thúc đẩy thêm một bớc sự phát triển của thị trờng tiền tệ: Hệ thốngNHTM đã đợc mở rộng, tạo sự cạch tranh lành mạnh trong hệ thống NHTMlà cần thiết, đồng thời từng bớc thu hẹp sự ngăn cách giữa thị trờng tiền tệthành thị và thị trờng tiền tệ nông thôn.

Tiết giảm chi phí trong hoạt động ngân hàng, đảm bảo thu nhập hợp lýtrong khu vực kinh doanh tiền tệ không có sự chênh lệch quá đối với cácngành kinh doanh khác trong nền kinh tế.

Việc quy định nh vậy đã tạo cho các NHTM có điều kiện chủ động, linhhoạt điều chỉnh lãi suất huy động vốn theo quan hệ cung cầu và nâng cao tínhtự chịu trách nhiệm của các NHTM trong huy động vốn để cho vay, tạonhững điều kiện ban đầu để tiến tới tự do hoá lãi suất.

Với mục tiêu giảm lạm phát( thực tế lạm phát giảm mạnh nhất là vàonửa cuối 1996 ) và kích thích đầu t phát triển, chỉ riêng trong năm 96NHNN đã điều chỉnhgiảm trần lãi suất cho vay bằng VND tới 4 lần

Các đợt hạ trần lãi suất cho vay trong năm 1996

Đơn vị tính: % thángNăm

Chỉ tiêu

01/01/1996QĐ 381/QĐ-

16/07/96QĐ 217/QĐ-

01/09/96QĐ 265/QĐ-

01/10/96QĐ 266/QĐ-

NH1Trần lãi suất

cho vay ngắn

Trần lãi suấtcho vay trungvà dài hạn tối

Nguồn: Báo cáo NHNN 1996

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng diễn biến li suất và tỷ lệ lạm phát qua các năm 1991-1993 ã - Một số vấn đề về cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Bảng di ễn biến li suất và tỷ lệ lạm phát qua các năm 1991-1993 ã (Trang 30)
Bảng diễn biến l i suất và tỷ lệ lạm phát qua các năm 1991-1993 ã - Một số vấn đề về cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Bảng di ễn biến l i suất và tỷ lệ lạm phát qua các năm 1991-1993 ã (Trang 30)
Khi tình hình lạm phát có chiều hớng gia tăng vào cuối năm 1994 và đầu năm 1995, Ngân hàng Nhà nớc đã  điều chỉnh nhiều lần lãi suất tái cấp vốn trên  nguyên tắc hạn chế cho vay mới, dần dần nâng mức lãi suất cho vay tái cấp vốn  đối với tất cả các Ngân h - Một số vấn đề về cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
hi tình hình lạm phát có chiều hớng gia tăng vào cuối năm 1994 và đầu năm 1995, Ngân hàng Nhà nớc đã điều chỉnh nhiều lần lãi suất tái cấp vốn trên nguyên tắc hạn chế cho vay mới, dần dần nâng mức lãi suất cho vay tái cấp vốn đối với tất cả các Ngân h (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w