III. Lãi suất nợ quá hạn (VNĐ&NT) IV Chênh lệch giữa LS cho vay và LS
3. Giai đoạn 1999 đến nay
Sang năm 99, thời gian đánh dấu mốc quan trọng trong hoạt động NH, đó là thời điểm bắt đầu thực hiện Luật NHNN và Luật các TCTD.
-Lạm phát các tháng luôn ở mức thấp, đặc biệt lần đầu tiên 7 tháng liên tiếp ( từ tháng 5 đến tháng 10 ) lạm phát luôn là số âm. Mức lạm phát hàng tháng và số luỹ kế so với tháng 12/98 luôn thấp hơn so với cùng kỳ năm trớc. Lạm phát cả năm 99 thấp nhất từ trớc đến nay. Điều đó báo hiệu nguy cơ giảm phát ở Việt nam làm cho tốc độ tăng trởng kinh tế chững lại, sức mua của nền kinh tế giảm. Cụ thể, diễn biến tốc độ tăng giảm giá tiêu dùng các tháng trong năm 1999 nh sau:
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12
1,7 1,9 -0,7 -0,6 -0,4 -0,3 -0,4 -0,4 -0,6 -1,0 0,4 0,5 ( Nguồn: Niên giám thống kê 2000 )
Lạm phát cả năm 99 là 0,5%.
- Tỷ giá hối đoái ổn định trong nhiều tháng, tháng 2 tuy có thay đổi cơ chế điều hành tỷ giá nhng cũng không gây biến động tỷ giá.
- Tình hình cung cầu vốn những tháng đầu năm cho thấy tốc độ tăng tiền gửi lớn hơn tốc độ tăng dự nợ.
Từ những thay đổi trên của nền kinh tế và với mục đích:
+ Đảm bảo cho mặt bằng lãi suất phù hợp với mức lạm phát.
+ Giảm khó khăn cho ngời vay, góp phần kích thích tăng trởng kinh tế, đảm bảo cân đối cung cầu tín dụng, đồng thời tạo cho các TCTD sự linh hoạt hơn để định ra các mức lãi suất huy động vốn và cho vay.
+ Tạo thuận lợi cho công tác điều hành lãi suất . NHNN đã có 3 đợt điều chỉnh lãi suất cho vay VND.
Tháng 5/1999: Giảm trần lãi suất cho vay ngắn hạn từ 1,2%/tháng và cho vay trung và dài hạn từ 1,25%/tháng xuống một trần lãi suất thống nhất là 1,15%/tháng và áp dụng chung cho các TCTD cho vay ngắn, trung và dài hạn ở khu vực thành thị và nông thôn. QTD cơ sở và HTXTD cho vay thành viên vẫn duy trì mức trần lãi suất 1,5%/tháng.
Tháng7/1999: Giảm mức trần lãi suất thống nhất cho cả khu vực thành thị và nông thôn từ 1,15%/tháng xuống 1,05%/tháng. QTD cơ sở và HTXTD cho vay thành viên vẫn duy trì ở mức trần lãi suất 1,5%/tháng.
Tháng 10/1999: NHNN tiếp tục điều chỉnh trần lãi suất từ 1,05%/tháng xuống 0,85%/tháng đối với khu vực thành thị và nông thôn. Đến đây lại phân biệt 2 mức trần lãi suất cho hai khu vực thành thị và nông thôn. Nh vậy việc điều chỉnh lãi suất năm 1999 cơ bản khác xa so với 1998. Nếu trong năm 1998 mục tiêu là nhằm giảm áp lực lạm phát cao thì 1999 lại giảm trần lãi suất cho vay nhằm thực hiện mục tiêu kích cầu đầu t để khắc phục tình trạng giảm phát và mở rộng họat động tín dụng.
Với xu hớng lãi suất trong năm 99 kết hợp với vốn VND ứ đọng lớn, các NHTM đua nhau hạ lãi suất cho vay khách hàng. Mức lãi suất cho vay sản xuất, thơng mại, dịch vụ đầu t trung và dài hạn trung bình 0,7%-0,75%/tháng lãi suất cho vay thu mua hàng xuất khẩu xuống thấp 0,03-0,05%/tháng. Mức lãi suất cho vay giảm 0,15-0,2%/tháng so với trần lãi suất quy định của NHNN, nhng tốc độ tăng trởng tín dụng cha có ý nghĩa, dấu hiệu ứ đọng vốn tại các NHTM vẫn lớn. Cơ chế trần lãi suất tín dụng dờng nh không thích hợp với môi trờng kinh tế vĩ mô thay đổi thờng xuyên, nó trở lên kém hiệu lực,không phát huy đợc vai trò là cơ sở điều chỉnh lãi suất trên thị trờng.
Cùng với việc điều chỉnh trần lãi suất cho vay, lãi suất tái cấp vốn trong năm 1999 cũng 4 lần đợc điều chỉnh: từ 1,1%/tháng xuống 1,0%; 0,85%; 0,7% và 0,5%/tháng ( từ 1/11/1999 ). Bên cạnh đó, tỷ lệ dự trữ bắt buộc cũng 4 lần đợc điều chỉnh giảm từ mức 5% xuống 4% ( NHTMCP nông thôn, QTDTW và QTD khu vực ); từ 7% xuống 6% với NHTM và công ty tài chính.
Tuy nhiên việc cắt giảm lãi suất lần này để nhằm mục tiêu nới lỏng chính sách tiền tệ, chống đà giảm phát không đợc nh mong muốn, khả năng hấp thụ vốn của các doanh nghiệp trong môi trờng kinh tế trì trệ là rất thấp. Mặt khác, ngay bản thân NHTM cũng đang ở trong quả trình cơ cấu lại và lành mạnh hoá bảng cân đối tài sản của mình.
Việc dồn dập hạ lãi suất, tốc độ giảm lãi suất cho vay nhanh hơn nhiều tốc độ hạ lãi suất tiền gửi đã thực sự gây thiệt hại cho các NHTM ( tăng trởng cho vay là 5%, trong khi tăng trởng huy động vốn:10% ). Lãi suất cho vay giảm dẫn tới lãi suất huy động giảm nhng tiền gửi vào hệ thống NH vẫn tăng mạnh bởi trong môi trờng suy thoái kinh tế và giảm phát thì tiền gửi vào NHTM là một giải pháp hữu ích nhất.
Diễn biến lãi suất 7 tháng đầu năm 2000 vẫn tiếp tục có xu hớng giảm dần theo đà năm 1999. Do ứ đọng vốn nên mức độ cạnh tranh huy động vốn không diễn ra gay gắt, các NHTM để quá trình chu chuyển vốn tự động từ khu vực có vốn nhàn rỗi về NH. Kết hợp với lãi suất huy động tiết kiệm USD tăng cao, do đó tốc độ huy động vốn VND có xu hớng chững lại, trong 9 tháng đâù năm 2000 chỉ tăng 12,4% so với cùng kỳ năm 1999.
Quá trình thực hiện chính sách trần lãi suất trên cho thấy nguyên nhân xuyên suốt nhứng mặt hạn chế của chính sách này là cơ chế quản lý còn mang dáng dấp quản lý hành chính, cha thực sự phản ánh đợc bản chất của lãi suất- đó là một loại giá cả đặc biệt đợc hình thành bởi quan hệ cung cầu vốn trên thị trờng. Để tiến thêm một bớc trong tiến trình tự do hóa lãi suất, NHNN quyết định điều hành theo lãi suất cơ bản. Trong điều 18, Luật NHNN, quy định “ NHNN xác định và công bố lãi suất cơ bản và lãi suất tái cấp vốn ”.
Điều 12, khoản 9, Luật NHNNVN giải thích từ lãi suất cơ bản nh sau: “
Lãi suất cơ bản là lãi suất do NHNN công bố làm cơ sở cho các TCTD ấn định lãi suất kinh doanh ”.
Đây là một quyết định đúng đắn, phù hợp với hoạt động của NH trong nền kinh tế thị trờng. Nh vậy Luật NHNN cho phép NHNN chỉ quản lý điều hành lãi suất có tính nguyên tắc cơ bản, nhằm tạo điều kiện cho các TCTD tiếp tục phát huy tính tự chủ trong hoạt động kinh doanh phù hợp với cơ chế thị trờng và Nhà nớc không can thiệp sâu vào qúa trình kinh doanh của các TCTD. Đây là một bớc tiếp theo để tiến tới tự do hoá lãi suất khi đạt đợc đầy đủ các điều kiện về kinh tế và tiền tệ.
Ngày 01/08/2000 thống đốc NHNNVN đã ban hành các quyết định 241,242,243,344/QĐ-NH1 nhằm thay đổi cơ bản việc điều hành lãi suất theo quy định hành chính sang điều hành theo lãi suất cơ bản: thay cơ chế điều hành trần lãi suất cho vay bằng cơ chế điều hành lãi suất cơ bản đối với cho vay bằng VND và cơ chế lãi suất thị trờng có quản lý đối với cho vay bằng ngoại tệ. Đây là một bớc tiến mới trong quá trình tự do hoá lãi suất và khẳng định vai trò quản lý và điều hành lãi suất của NHNN nhằm đảm bảo an toàn hệ thống các TCTD, thúc đẩy sự ổn định và tăng trởng kinh tế, tăng tính cạnh tranh lành mạnh giữa các TCTD. Lãi suất cơ bản đợc hình thành trên cơ sở quan hệ cung cầu vốn trên thị trờng nhng vẫn có sự khống chế của NHNN bằng việc quy định biên độ nhất định để NHTM xác định lãi suất cho vay.
+ Nội tệ: lãi suất cơ bản do NHNN công bố hàng tháng trên cơ sở tham khảo mức lãi suất cho vay thơng mại đối với khách hàng tốt nhất của nhóm TCTD đ- ợc lựa chọn cộng (+) biên độ công bố. Trong thời gian đầu mức lãi suất cơ bản là 0,75%/tháng sau đó giảm dần và nhiều tháng nay giữ ở mức 0,6%/tháng. Biên độ không thay đổi 0,3%/tháng ngắn hạn và 0,5%/tháng trung và dài hạn. + Ngoại tệ: Đối với USD, tối đa:
Ngắn hạn: Sibor 3 tháng + 1%/ năm
Trung và dài hạn: Sibor 6 tháng + 2,5%/năm
Việc điều hành lãi suất theo lãi suất cơ bản đã có những tác động tích cực: + Trong năm 2000 thì mức lãi suất cho vay thực tế bằng VND đối với khách hàng hầu nh không tăng( thờng phổ biến ở mức 0,7%-0,85%/ tháng, cao nhất là 1,15%, cha vợt mức tối đa cho phép là 1,25% với cho vay trung và dài hạn ), mặc dù trong các tháng cuối năm 2000 nhu cầu vốn tăng tạo sức ép tăng lãi suất rất lớn. Trong năm 2001 và một số tháng đầu năm 2002, mức lãi suất cho vay của các NHTM giảm xuống, thòng phổ biến ở mức 0,6%-0,75%/tháng với cho vay ngắn hạn và 0,65%-1,0%/tháng với cho vay trung và dài hạn.
+ Trong các tháng cuối năm 2001 và đầu năm 2002, nhu cầu về vốn tăng, các NHTM cạnh tranh với nhau đồng loạt tăng lãi suất huy động vốn lên một giới hạn nhất định, các NHTM phải đồng loạt tiếp tục tăng lãi suất huy động
vốn ở tất cả các kỳ hạn lên từ 0,02%-0,08%/tháng so với trớc. Cụ thể lãi suất tiết kiệm VND kỳ hạn 12 tháng của NHTMCP Quốc tế là 0,61%/tháng; NHTMCP nhà Hà nội là 0,64%.tháng và NHTM Đông Bắc á là 0.65%/tháng, tại các NHTM Quốc doanh nh NHĐT&PT mức lãi suất là 0,55%/tháng; NHNo&PTNN là 0,62%/tháng. Nh vậy, nếu so sánh lãi suất cùng kỳ hạn của một số đồng tiền trong khu vực và thế giới thì có thể thấy lãi suất tiền gửi ở Việt nam là phù hợp, không quá thấp mà cũng không quá cao, cụ thể theo bảng sau:
L i suất tiền gửi kỳ hạn 12 tháng của một số nã ớc
( % năm ) Đô la Hồng kông Peso Philippin Won Hàn Quốc Bath Thái Lan Ringgit Malaysia Đô la Australia EURO Yên Nhật 6,4 11 8,8 3,5 4 6,64 5,28 6,18
(Nguồn: thời báo kinh tế Việt nam 2000-2001)
+ Cơ chế lãi suất mới không gây biến động làm tăng mặt bằng lãi suất có lợi cho đầu t, phát triển sản xuất kinh doanh, đồng thời tạo sự lựa chọn tối u cho ngời gửi tiền. Nh vậy, hiện tại thì lãi suất cho vay nội tệ ở Việt nam 7,2%-9%/năm thấp nhất trong hơn 10 năm qua và không chênh lệch nhiều so với lãi suất cho vay đồng bản tệ ở nhiều quốc gia:
L i suất cho vay đồng bản tệ ở một số quốc gia ( %/năm )ã
Thời điểm Indonesia Malaysia Philippins Thailand
1/2001 16.25 7.67 17.5 7.25
11/2001 18.75 6.4 13.75 7.75
(Nguồn : Thời báo kinh tế Việt nam 2001-2002)
Lãi suất mới có tính cạnh tranh thực sự, các doanh nghiệp làm ăn có tín nhiệm, các món vay lớn đợc các NHTMQD cho vay vốn nội tệ với mức lãi suất
chỉ có 0,62%-0,7%/tháng, lãi suất cho vay ở đô thị phổ biến là 0,75%/tháng, lãi suất cho vay ở nông thôn phổ biến là 7,0%-8,5%/năm
Cơ chế lãi suất mới phù hợp với Luật NHNN và chỉ đạo của Chính phủ, phù hợp với điều kiện thực tế thị trờng tiền tệ trong nớc và các biến động của thị trờng tiền tệ khu vực và thế giới.
Cơ chế lãi suất mới vừa có yếu tố thị trờng, vừa có yếu tố quản lý, bớc đầu lãi suất kinh doanh của các TCTD đã gắn với lãi suất cơ bản. Nhìn chung cơ chế điều hành lãi suất mới tạo sự chủ động cho các TCTD trong việc xác định lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn phù hợp với cơ chế thị trờng nhng vẫn đảm bảo vai trò quản lý của Nhà nớc. Qua một thời gian thực hiện cơ chế lãi suất mới cho thấy mặt bằng lãi suất trên thị trờng không bị xáo trộn, lãi suất cơ bản do NHNN công bố hàng tháng khá phù hợp, cùng với việc thực hiện giải pháp kích cầu về tiền tệ tín dụng theo nghị quyết của chính phủ trong 6 tháng đầu năm 2000, liên tiếp trong các tháng 8; 9; 10 năm 2000, NHNN đã ban hành hơn 10 văn bản pháp lý mới quan trọng về cho vay. Các quyết định, thông t trên cùng hàng loạt văn bản pháp lý khác đã tháo gỡ các khó khăn, vớng mắc về hoạt động tín dụng đã có tác dụng mạnh mẽ, tạo điều kiện cho việc tăng trởng huy động vốn va cho vay của các TCTD. D nợ cho vay trong các tháng cuối năm 2000 đã tăng lên nhanh hơn so với các tháng đầu năm. Đến hết tháng 12/2000 d nợ cho vay tăng 25% so với kế hoạch là 18-20% và vốn huy động tăng 29%( kế hoạch là 18-20%) so với 31/12/1999. Tơng ứng, đến hết tháng 12/2001, d nợ cho vay tăng 23,1% so với kế hoạch đề ra là 22% nhng tổng nguồn vốn huy động chỉ tăng 24,5% so với kế hoạch là 26%.
Nếu so sánh với mức tăng của các chỉ tiêu tơng tự trong 3 năm gần đây: 1997;1998;1999( khi thực hiện điều hành theo lãi suất trần ) ta thấy:
Tốc độ tăng trởng huy động vốn và cho vay của các TCTD qua các năm
Năm 1997 1998 1999 2000 2001 Tốc độ tăng trởng HĐV 25,7 34,0 34,0 29,0 24,5 Tốc độ tăng trởng cho vay 22,0 16,4 19,2 25,0 23.1
(Nguồn : Thời báo kinh tế Việt nam 2001-2002)
Tốc độ tăng trởng d nợ cho vay luôn có mức tăng cao so với tốc độ tăng tơng ứng của các năm '96-'99, điều đó cho thấy cơ chế lãi suất mới đã thúc đẩy việc mở rộng cho vay của các TCTD. Tuy nhiên sang năm 2001, tốc độ tăng trởng huy động vốn giảm xuống so với năm 2000 nhng vẫn đạt kế hoạch. Nguyên nhân tăng trởng chậm lại của nguồn vốn huy động là do huy động từ các TCKT giảm mà nguồn vốn huy động từ dân chúng vẫn tăng khá.
Tuy nhiên khi thực hiện chính sách lãi suất cơ bản ta thấy vẫn còn một số hạn chế nhất định:
Về thực chất, cơ chế lãi suất cơ bản vẫn còn sự can thiệp của Nhà nớc, thể hiện ở việc khống chế biên độ.
Do khống chế biên độ làm cho các TCTD phản ứng không kịp thời để phòng ngừa rủi ro về lãi suất và thanh khoản khi lãi suất thị trờng tiền tệ trong và ngoài nớc biến động theo hớng tăng, chênh lệch lãi suất cho vay và huy động bị thu hẹp do lãi suất huy động tăng nhng lãi suất cho vay không tăng.
Không phát huy và khắc phục đợc nội lực vì với t cách là" hàng hoá " nó vận hành theo quan hệ cung cầu, nếu lãi suất thấp việc huy động vốn sẽ rất khó khăn.
Ngày 31/1/01 cục dự trữ liên bang Mỹ ( FED ) đã bất ngờ giảm tiếp lãi suất chỉ đạo làm cho lãi suất USD trên thị trờng tiền tệ quốc tế giảm mạnh. Dới tác động kép: tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao, lãi suất USD trên thị trờng thế giới ở mức thấp đã buộc các NHTM phải hạ lãi suất huy động tiết kiệm USD từ đầu tháng 02/2001. Nh vậy, sự can thiệp này đã làm dịu đi cuộc chaỵ đua giữa các NHTM tích cực huy động tiết kiệm USD, sự cân bằng giữa USD và VND dần đợc thiết lập, kết quả cao nhất là ngăn chặn một bộ phận dân c chuyển nguồn tiết kiệm VND sang USD.
Tháng 06/01 NHTW bỏ cơ chế quy định khống chế biên độ cho các NHTM, TCTD dựa trên lãi suất thị trờng quốc tế và cung cầu nguồn vốn ngoại tệ trong nớc để thoả thuận với khách hàng mức lãi suất cho vay phù hợp.
Sau một thời gian thực hiện cơ chế tự do hoá lãi suất cho vay ngoại tệ cho thấy tỷ giá và thị trờng ngoại hối ổn định và hoạt động bình thờng, không có tác động gì xấu đến nền kinh tế. Đồng thời còn tạo điều kiện cho NHTM ấn định lãi suất hoạt động cho vay phù hợp với khả năng của ngân hàng mình với