Một số giải phápnhằm hoàn thiện thêm chính sách lãi suất hiện hay của việt nam

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 66 - 68)

II/ Qúa trình tự do hoá lãi suất ở Việt Nam

một số giải phápnhằm hoàn thiện thêm chính sách lãi suất hiện hay của việt nam

chính sách lãi suất hiện hay của việt nam Thực tế việc hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ thời gian qua ở Việt nam cho thấy chính sách lãi suất là một bộ phận quan trọng trong chính sách tiền tệ. Sự vận động, thay đổi của chính sách lãi suất có tác động nhanh và mạnh mẽ đến thị trờng tiền tệ, tín dụng, tạo ra các hiệu ứng rõ rệt với hoạt động của hệ thống NH và tác động tới nền kinh tế. Quá trình đổi mới cơ chế lãi suất lãi suất tiến tới tự do hoá hoàn toàn lãi suất của Việt nam thời gian qua đã đợc thực hiện từng bớc thận trọng, phù hợp với cơ chế kinh tế của Việt nam trong từng giai đoạn phát triển. Tuy vậy, để cơ chế lãi suất mới phát huy đợc hết tác dụng thì đòi hỏi chúng ta phải:

Có nền kinh tế thị trờng ổn định vững mạnh, thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô thận trọng.

Nhà nớc với các chính sách điều tiết vĩ mô nền kinh tế và định hớng cần tạo ra cho đất nớc một thế đi lên vững mạnh trong cơ chế thị trờng. Nh vậy đòi hỏi ta phải có những phơng án tổng thể đổi mới hoạt động hệ thống kinh tế quốc doanh theo hớng tinh gọn hiện đại, hiệu quả, nắm vững khâu then chốt của nền KTQD đóng vai trò định hớng đối với các thành phần kinh tế khác. Vấn đề là hiệu quả quản lý đạt tới mức độ đủ trang trải lãi suất cho ngời cấp vốn, làm nghĩa vụ thuế đối với Nhà nớc, có lợi nhuận cho doanh nghiệp theo nguyên tắc tự hoàn vốn, tự tăng trởng. Nó chính là nền tảng để ổn định xã hội, chấn hng các quan hệ tài chính- tiền tệ trong nền kinh tế, là điều kiện mở rộng thị trờng hàng hoá, thị trờng tài chính, thị trờng nội tệ và ngoại tệ liên ngân hàng và cũng

là cơ sở để xây dựng và hoàn thiện chính sách lãi suất, đa ra đợc những mức lãi suất phù hợp với nền kinh tế.

Đổi mới, củng cố và sắp xếp lại khu vực doanh nghiệp

Sự lành mạnh về tài chính của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế gốp phần quan trọng vào việc đảm bảo tính lành mạnh của hệ thống NH. Hiện nay các DNNN là khách hàng vay vốn chủ yếu của các TCTD mà phần lớn các DNNN hoạt động kém hiệu quả. Do vậy, Nhà nớc cần củng cố, sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc theo hớng chỉ nên giữ lại nhứng doanh nghiệp hoạt động trong một số lĩnh vực công ích, những lĩnh vực nắm vai trò chủ đạo của nền kinh tế, đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc.

Đồng thời, để phát triển doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, Nhà nớc cần xây dựng, áp dụng một số cơ chế chính sách bình đẳng, thông thoáng cho mọi thành phần kinh tế, thực hiện cơ chế hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để tất cả các thành phần kinh tế phát triển.

Các doanh nghiệp ( đặc biệt là doạnh nghiệp Nhà nớc ) phải có cơ cấu nguồn vốn hợp lý giữa vốn tự có với vốn vay NH, vốn tự có so với vốn phát hành cổ phiếu, trái phiếu,... để từ đó giảm thiểu áp lực tăng lãi suất trong giai đoạn đầu thả nổi lãi suất.Hiện nay, đa số các doanh nghiệp hoạt động chủ yếu bằng nguồn vốn vay NH, nh vậy sẽ chứa đựng nhiều rủi ro cho cả NH và khách hàng khi có biến động mạnh về lãi suất.

Tự do hoá lãi suất là xu hớng tất yếu của quy luật kinh tế thị trờng, với điều kiện kinh tế cụ thể của nớc ta,việc tự do hoá lãi suất cũng đặt ra một số vấn đề cần xem xét:

- Xu hớng muốn hạ quá đáng mức lãi suất huy động và nâng quá mức lãi suất cho vay vì lợi ích của một số TCTD, làm phơng hại lợi ích của cá nhân doanh nghiệp vay vốn và ngời gửi tiền. Bởi vì, trong điều kiện các yếu tố cạnh tranh trên thị trờng tiền tệ, thị trờng tài chính còn yếu nh ở nớc ta, cả ngời thừa vốn và ngời cần vốn ít có cơ hội lựa chọn đầu t có hiệu quả. Các nguồn cung vốn trong nớc còn hạn chế, các doanh nghiệp, nhà sản xuất lại ít vốn tự có nhất

là khu vực nông thôn, hộ sản xuất, dù lãi suất vay vốn cao đến đâu vẫn phải chấp nhận vay, dẫn đến các khoản nợ tăng cao, gây nguy cơ rủi ro lớn cho cả ngời vay lẫn ngân hàng.

- Trong năm 2002 và những năm sắp tới mức độ hội nhập của nền kinh tế nớc ta với khu vực và thế giới ngày càng tăng lên, xu hớng quốc tế hóa thị trờng tài chính ngày càng tăng lên, tác động của yếu tố tỷ giá và lãi suất thị tr- ờng quốc tế tăng cao làm cho lãi suất thị trờng trong nớc tăng lên, cao hơn mức tỷ suất lợi nhuận bình quân và mức tăng trởng kinh tế trong nớc, làm tê liệt đầu t thì cơ chế lãi suất thoả thuận không còn tác dụng nữa. Khi đó cả ngời đi vay và ngời cho vay đều chịu rủi ro lớn.

- Xu hớng hình thành nhiều khu vực lãi suất theo cung cầu vốn và chi phí ngân hàng khác nhau: nh khu vực nông thôn sẽ cao hơn thành thị, lãi suất cho vay TCTDCP sẽ cao hơn NHTMNN và sự cạnh tranh không cân sức về lãi suất giữa một bên là các HNTM lớn, có tiềm lực về vốn, công nghệ, kinh nghiệm và khả năng kinh doanh với một bên là các NHTM, TCTD cổ phần khả năng vốn và điều kiện kinh doanh còn hạn hẹp, sẽ luôn phải chịu thiệt thòi hoặc nguy cơ rủi ro cao trong kinh doanh, thị phần ngày càng có xu hớng bị thu hẹp. Cũng t- ơng tự nh vậy là cuộc cạnh tranh không cân sức giữa các TCTD Việt nam và các NHTM, TCTD nớc ngoài.

Với một số vấn đề đặt ra nh trên và thực trạng hệ thống thị trờng tiền tệ, thị trờng tài chính nớc ta hiện nay, để tạo điều kiện cho cơ chế lãi suất thoả thuận mới phát huy tốt hiệu quả chúng ta cần thực hiện một số giải pháp :

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w