Lãi suất cho vay

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 34 - 44)

1. LS cho vay ngắn

hạn (cao nhất) 4 3,5 4,2 3,5 2,7 2,3 2,1* 2,1 2,1 2. LS cho vay TDH

(cao nhất) 3,6 3,0 3,0 2,4 1,8 1,5 1,2 1,7 1,7 3. LS cho vay ngoại

tệ tối đa (%/ năm) - - - - - - 8,5 8,5

9,5 **

(Nguồn: “Ngân hàng Việt Nam - quá trình xây dựng và phát triển” )

Ghi chú: * Từ tháng 10/1993 NHNN bỏ quy định từng mức lãi suất cho vay mà quy định trần lãi suất cho vay;

** Lãi suất cho vay bằng ngoại tệ tính theo %/năm.

Những thành công đạt đợc:

Từng bớc điều chỉnh từ lãi suất âm sang lãi suất dơng, xoá bỏ bao cấp qua lãi suất, đảm bảo kết quả cho các Ngân hàng Thơng mại có thể thực sự chuyển sang kinh doanh. Từ đây, hạn chế việc ngân sách phải cấp bù lỗ lãi suất cho Ngân hàng, đồng thời giúp các doanh nghiệp có cơ sở xác định kết quả thực chất trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Xoá bỏ cách quản lý theo nhiều mức lãi suất cho vay và huy động cụ thể, chuyển sang quản lý theo trần lãi suất cho vay và sàn lãi suất tiền gửi (các mức trần và sàn lãi suất thể hiện ở bảng trên) tạo thêm một bớc cho các Ngân hàng Thơng mại tăng thêm tính tự chủ và nâng cao trách nhiệm trong điều hành kinh doanh, tự điều chỉnh lãi suất linh hoạt trong khuôn khổ trần lãi suất.

Xoá bỏ quy định lãi suất phân biệt giữa các thành phần kinh tế, các ngành kinh tế.

Đa lãi suất biến động tiến sát tới lãi suất thị trờng và phù hợp tỷ lệ lạm phát, quan hệ cung cầu về vốn.

Hạn chế từng bớc chênh lệch bất hợp lý giữa lãi suất cho vay ngắn hạn với lãi suất cho vay trung,dài hạn, giữa lãi suất nội tệ với lãi suất ngoại tệ.

Mặt khác, thời gian này ngoài trần lãi suất cho vay cao nhất là 2,1%, để động viên các Ngân hàng Thơng mại huy động đợc vốn đáp ứng cho các dự án có hiệu quả và đợc phép của Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố, Ngân hàng Th- ơng mại có thể huy động và cho vay theo lãi suất thoả thuận.

Đa lãi suất tiến gần sát theo hớng thị trờng nhng vẫn đáp ứng đợc vốn tín dụng với lãi suất thấp cho các đối tợng cần u đãi nh: cho vay sinh viên, cho vay tạo việc làm ... mà không đòi hỏi sự bù lỗ từ ngân sách.

Trong 5 năm 1991 - 1995, với chính sách lãi suất điều chỉnh từng bớc nói trên đã góp phần đáng kể vào kết quả huy động vốn, cho vay, thúc đẩy nền

kinh tế nhiều thành phần phát triển theo đờng lối của Đảng, kiềm chế lạm phát, kết quả cụ thể nh sau:

Về công tác huy động vốn: Ngân hàng đã mở ra nhiều hình thức huy động vốn với các mức lãi suất khác nhau, nh: tiền gửi không kỳ hạn, kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng, 1 năm, 2 năm. Lãi suất các loại tiền gửi đợc xác định trên cơ sở tỷ lệ trợt giá cộng khoảng 5% lãi suất thực trong 1 năm đã khuyến khích ngời dân gửi tiền vào ngân hàng. Số vốn ngân hàng huy động đợc năm 1995 tăng 6,8 lần so với 1990; cơ cấu nguồn vốn có thay đổi rõ nét, nguồn tiền gửi có kỳ hạn (tiết kiệm, trái phiếu, kỳ phiếu) tăng nhanh và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng nguồn vốn huy động. Số d tiền gửi tiết kiệm giai đoạn 1986 - 1988 chỉ khoảng 2000 tỷ, đến 1995 đạt trên 17.000 tỷ đồng, tăng 8,5 lần. Nguồn vốn huy động từ dân c và các thành phần kinh tế góp phần hạn chế nhu cầu vay vốn Ngân hàng Nhà nớc của các ngân hàng thơng mại, đồng thời góp phần kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, chuẩn bị hàng hoá cho thị trờng vốn sau này.

Về công tác cho vay: Nhờ những u điểm của chính sách lãi suất nói trên, vốn huy động qua ngân hàng không ngừng tăng lên, đáp ứng đợc nhu cầu tín dụng của nền kinh tế, không phải phát hành cho tín dụng nh trớc đây, đảm bảo tín dụng tăng trởng cao, cụ thể: doanh số cho vay năm 1995 tăng gấp 4,1 lần so với năm 1991, d nợ cho vay tăng gấp 5,3 lần ( số liệu chi tiết tăng trởng d nợ qua các năm thể hiện ở biểu số 4 ).

Về thay đổi tỷ trọng cho vay đối với các thành phần kinh tế:

Thời kỳ bao cấp, tín dụng ngân hàng tập trung tới 90% cho các xí nghiệp quốc doanh, 10% cho kinh tế hợp tác xã và không cho vay cá thể. Đến giai đoạn 1991-1995 cơ cấu tín dụng đã có sự thay đổi, vốn tín dụng ngân hàng đã vơn tới tất cả các thành phần kinh tế, đối xử bình đẳng. Tỷ trọng cho vay khu vực ngoài quốc doanh tăng từ 10,4% vào năm 1990 đến 1995 tăng lên 45%. Về thay đổi tỷ trọng các loại cho vay:

D nợ đầu t vào lĩnh vực trung, dài hạn và xây dựng cơ bản ngày một tăng, tỷ lệ từ 15% so tổng d nợ năm 91 lên 31% cuối năm 95.

Về chất lợng tín dụng:

Tỷ lệ nợ quá hạn giảm từ 17,7% so tổng d nợ năm 1991 đến 1995 còn 3,8%.

Những thành công nói trên trong điều hành lãi suất ngân hàng giai đoạn này góp phần đáng kể kiềm chế lạm phát tốc độ phi mã từ 3 con số xuống những năm 80, đến giai đoạn này chỉ ở mức 1 con số, từng bớc ổn định giá trị đồng tiền, duy trì và thúc đẩy nhịp độ tăng trởng kinh tế ở mức cao và liên tục từ 1991 - 2995, (tăng trởng kinh tế giai đoạn này bình quân 8,2%/ năm), tăng trởng kinh tế không chỉ cao hơn 3 kế hoạch 5 năm trớc đó, mà còn cao hơn kế hoạch đề ra là 5,5 -5,6%/năm tăng trởng kinh tế không chỉ cao hơn 3 kế hoạch năm năm trớc đó, mà còn cao hơn kế hoạch đề ra là 5,5 -5,6%/năm,

tạo tiền đề quan trọng cho đất nớc bớc vào thời kì phát triển mới.

Những hạn chế:

- Còn chênh lệch khá lớn giữa trần lãi suất nội tệ & ngoại tệ, cụ thể: Năm 1995 lãi suất cho vay ngoại tệ là 9,5%/năm, lãi suất cho vay đồng Việt Nam trần cao nhất là 2,1%/tháng (25%/năm).Trừ lạm phát của Đồng Việt nam (12,7%) thì lãi suất thực Đồng Việt nam là: 25%-12,7%=12,3%. Nếu trừ lạm phát của Đô la Mỹ thì lãi suất thực cho vay bằng Đô la Mỹ là: 9,5%-2,8%= 6,7%/năm. Nh vậy, chênh lệch giữa 2 loại lãi suất cho vay là 12,3%-6,7%=5,6%/năm.

- Trần lãi suất cho vay trung và dài hạn giai đoạn này tuy đã đợc điều chỉnh nhiều bớc và tháng 8/1994 đợc nâng từ 1,2% /tháng lên 1,7% /tháng, nh- ng vẫn luôn thấp hơn lãi suất cho vay ngắn hạn. Cơ cấu lãi suất ngợc này không khuyến khích các ngân hàng thơng mại huy động vốn và cho vay trung và dài hạn.

- Còn nhiều trần lãi suất cho vay. Trần lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi còn cao, các mức lãi suất cố định trong thời gian tơng đối dài ( từ tháng 10/93- 12/1995) trong khi lạm phát đã giảm. Mặt khác, còn duy trì lãi suất huy động và cho vay thoả thuận giữa ngân hàng thơng mại & khách hàng.

- Lãi suất tiền gửi của các tổ chức kinh tế thấp hơn nhiều lãi suất tiền gửi của dân c, việc quy định này không có cơ sở hợp lý.

- Lãi suất cho vay còn cao hơn tỷ suất lợi nhuận bình quân của các doanh nghiệp trong nớc, không khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng sản xuất.

Những tồn tại về lãi suất nói trên cần phải đợc cải cách dần dần để phù hợp kinh tế thị trờng.

2. Giai đoạn 1996-1999

Đến cuối năm 1995, lãi suất Ngân hàng đã duy trì trong thời gian khá dài ( từ 10/1993 - 12/1995), không có sự điều chỉnh phù hợp tình hình thực tế, đặc biệt lạm phát trong suốt thời gian này đã giảm thấp: 1993: 5,2%; 1994: 14,4%, 1995:12,7%, nên lãi suất cho vay trở nên quá cao và có những tồn tại nêu trên.

Vấn đề đợc đặt ra là phải hoàn thiện công cụ lãi suất để khắc phục những tồn tại, đảm bảo lãi suất phản ánh nhu cầu của thị trờng, tạo điều kiện các doanh nghiệp tăng đầu t phát triển sản xuất, đồng thời tăng thêm mức độ linh hoạt, tự chủ cho các tổ chức tín dụng.

Với ý đồ trên, căn cứ diễn biến tình hình tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái và thị trờng tài chính quốc tế, từ 1/1996 Ngân hàng Nhà nớc đã nhiều lần điều chỉnh trần lãi suất để khắc phục dần từng điểm bất hợp lý.

* Năm 1996

Trong thời gian qua, với một chính sách lãi suất phù hợp trình độ phát triển của thị trờng tiền tệ và nền kinh tế trong thời kỳ đầu của quá trình đổi mới, chính sách lãi suất đã góp một phần quan trọng trong việc đẩy lùi lạm phát, kích thích tăng trởng kinh tế, thúc đẩy sự phát triển sản xuất kinh doanh của hệ thống ngân hàng theo hớng kinh tế thị trờng, từng bớc nới lỏng sự quản lý của mình và trao quyền tự chủ quy định lãi suất cho các NHTM. Từ việc quy định từng mục cụ thể lãi suất tiền gửi và tiền vay đến chỉ quy định trần lãi suất cho

vay và sàn lãi suất tiền gửi, bắt đầu từ 1/1/96 NHNN chỉ quy định trần lãi suất cho vay và mức chênh lệch bình quân tối đa giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn là 0,35%/tháng, xoá bỏ các quy định sàn lãi suất tiền gửi.

Nội dung của quy định này đợc xây dựng trên 3 mục tiêu:

ổn định tiền tệ, góp phần kiềm chế lạm phát và tăng trởng kinh tế, trong giai đoạn này phát triển kinh tế là mục tiêu quan trọng của chính sách tiền tệ vì vậy chính sách lãi suất phải góp phần kích thích đầu t, mở rộng sản xuất kinh doanh.

Thúc đẩy thêm một bớc sự phát triển của thị trờng tiền tệ: Hệ thống NHTM đã đợc mở rộng, tạo sự cạch tranh lành mạnh trong hệ thống NHTM là cần thiết, đồng thời từng bớc thu hẹp sự ngăn cách giữa thị trờng tiền tệ thành thị và thị trờng tiền tệ nông thôn.

Tiết giảm chi phí trong hoạt động ngân hàng, đảm bảo thu nhập hợp lý trong khu vực kinh doanh tiền tệ không có sự chênh lệch quá đối với các ngành kinh doanh khác trong nền kinh tế.

Việc quy định nh vậy đã tạo cho các NHTM có điều kiện chủ động, linh hoạt điều chỉnh lãi suất huy động vốn theo quan hệ cung cầu và nâng cao tính tự chịu trách nhiệm của các NHTM trong huy động vốn để cho vay, tạo những điều kiện ban đầu để tiến tới tự do hoá lãi suất.

Với mục tiêu giảm lạm phát( thực tế lạm phát giảm mạnh nhất là vào nửa cuối 1996 ) và kích thích đầu t phát triển, chỉ riêng trong năm 96 NHNN đã điều chỉnhgiảm trần lãi suất cho vay bằng VND tới 4 lần

Các đợt hạ trần lãi suất cho vay trong năm 1996

Đơn vị tính: % tháng Năm Chỉ tiêu 01/01/1996 QĐ 381/QĐ- NH1 16/07/96 QĐ 217/QĐ- NH1 01/09/96 QĐ 265/QĐ- NH1 01/10/96 QĐ 266/QĐ- NH1 Trần lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa 1,75 1,60 1,50 1,25

Trần lãi suất cho vay trung và dài hạn tối

đa

1,70 1,65 1,55 1,35

Nguồn: Báo cáo NHNN 1996

Thành công:

Tỷ lệ lạm phát giảm mạnh ( 1993: 5,2% ; 1994: 14,4% ; 1995: 12,7% ; 1996:4,5% ), thị trờng tiền tệ ổn định, tăng trởng kinh tế ổn định, tạo điều kiện cho các chủ thể kinh tế mở rộng phạm vi sử dụng vốn vay NH vào hoạt động sản xuất kinh doanh, rút ngắn chênh lệch lãi suất cho vay nội tệ và lãi suất cho vay ngoại tệ làm cho tình trạng tiêu cực trong kinh doanh giảm mạnh.

Lãi suất cho vay dài hạn lớn hơn lãi suất cho vay ngắn hạn đã khuyến khích các NHTM mạnh dạn hơn trong việc huy động vốn và cho vay trung và dài hạn làm cho quá trình CNH-HĐH đất nớc đợc đâỷ nhanh hơn.

Việc xoá bỏ khung lãi suất tiền gửi chỉ giới hạn trần lãi suất cho vay cũng là một cách công khai hoạt động kinh doanh của NHTM, giúp NHTM chủ động hơn, kih hoạt hơn trong điều chỉnh lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay theo tín hiệu thị trờng.

Tín dụng trong khu vực t nhân đã tăng vợt lên tín dụng XNQD, chứng tỏ khu vực kinh tế t nhân đang hoạt động có hiệu quả và mức lãi suất cho vay phù hợp với khả năng của họ.

Diễn biến tín dụng ngân hàng năm 1996

Thời kỳ Chỉ tiêu 12/95 3/96 6/96 9/96 10/96 12/96 Tín dụng CP 11,82 -11,34 -18,77 -2,85 -20,03 -9,59 Tín dụng XNQD 17,66 0,73 2,84 8,57 8,42 11,51 Tín dụng khu vực t nhân 41,41 1,6 9,04 17,2 20,8 32

Nguồn: Báo cáo NHNN 1996

Tuy vậy, chính sách lãi suất này vẫn còn những biểu hiện không phù hợp với xu thế phát triển kinh tế đất nớc:

Cha thực sự trở thành công cụ để ngân hàng kiểm soát khối lợng tiền tệ vì nó cha thực sự gắn với cung cầu vốn trên thị trờng.

Lãi suất cho vay của NHTM không gắn với mức độ rủi ro của khoản tiền cho vay, mà hầu hết các khoản vay đều có cùng một mức lãi suất . Điều này khiến cho hoạt động ngân hàng còn gặp nhiều hạn chế.

* Năm 1997

Một số ngành, lĩnh vực tốc độ tăng trởng kinh tế có biểu hiện chững lại, sức mua giảm thấp gây ra lạm phát không bình thờng, mức thâm hụt cán cân tuy đã đợc giảm nhiều nhng so với GDP mà theo đó đối với các nớc trên thế giới vẫn còn ở mức đáng lo ngại. Hoạt động DNNN gặp nhiều khó khăn, CP phải chỉ đạo tháo gỡ thủ tục và điều kiện tín dụng nhằm mở rộng vốn tín dụng đầu t cho DNNN, nhiều doanh nghiệp liên doanh với vốn đầu t nớc ngoài và xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài kêu thua lỗ, thu chi ngân sách tiếp tục căng thẳng. Khủng hoảng kinh tế khu vực đã tác động đến Việt nam trên nhiều mặt, trong đó nguồn vốn nớc ngoài vào Việt nam giảm, đặc biệt là vốn đầu t nớc ngoài. Mặt khác, khủng hoảng gây áp lực giảm giá đồng Việt nam, từ đó việc huy động vốn bằng đồng VN gặp khó khăn do ngời gửi tiền có tâm lý chuyển từ VND sang USD làm cho tỷ giá bất ổn định.

Tình hình lạm phát 6 tháng đầu năm 97 tụt xuống cha từng có, 3 tháng liền liên tiếp chỉ số giá mang dấu âm ( - ) mà đến 1/7/97 NHNN mới điều chỉnh giảm trần lãi suất cho vay các loại cho phù hợp với chỉ số lạm phát.

QĐ 97/QĐ-NH1 ngày 28/7/97 quy định mức trần lãi suất cho vay bằng VND đợc áp dụng từ 1/7/97:

- Cho vay ngắn hạn tối đa: 1,0%/tháng

- Cho vay trung và dài hạn tối đa: 1,1%/tháng

- TCTD cho vay trên địa bàn nông thôn: 1,2%/ tháng

Nhng tới cuối năm 97 lạm phát lại có chiều hớng tăng lên, cụ thể là từ tháng 9 đến tháng 11 năm 97 lạm phát tơng ứng là 0.6%; 0,3%; 0,3% thì sang tháng 12/97 là 1,0% và 1/98 là 1,6%.

Kinh tế nông thôn gặp nhiều khó khăn, tăng trởng chậm, đặc biệt một số vùng bi bão lụt gây thiệt hại nghiêm trọng.

* Năm 1998

Trớc bối cảnh trên cộng với bản thân nền kinh tế nớc ta cũng mang trong mình những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó:

- Nền kinh tế tăng trởng cao, cơ cấu đâù t cha hợp lý, hiệu quả kinh doanh kém, năng suất lao động thấp, đặc biệt là trong doanh nghiệp nhà nớc có khoảng 63% hoạt động không có hiệu quả, 35% làm ăn thua lỗ.

- Đầu t quá nhiều vào bất động sản, đã có hiện tợng cung vợt cầu.

- Hệ thống ngân hàng yếu kém, chất lợng tín dụng kém, nợ quá hạn cao,

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 34 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w