II/ Qúa trình tự do hoá lãi suất ở Việt Nam
2. Phát huy vai trò của các công cụ gián tiếp
Tự do hoá lãi suất là lãi suất đợc điều chỉnh theo quan hệ cung cầu đầu t, mức tiết kiệm và thu nhập trong nền kinh tế. Chính vì vậy, chúng ta phải chuyển đổi hoàn toàn việc sử dụng các công cụ kiểm soát tiền tệ từ trực tiếp( hạn mức tín dụng, kiểm soát lãi suất, tỷ giá ) sang gián tiếp( nghiệp vụ thị trờng mở, tái cấp vốn , dự trữ bắt buộc ) do cùng với sự phát triển của thị trờng các công cụ kiểm soát lãi suất đã trở nên kém hiệu quả.
* Đối với nghiệp vụ thị tr ờng mở:
Để thực hiện Luật NHNN và để đáp ứng yêu cầu đổi mới trong điều hành chính sách tiền tệ, ngày 12/7/2000, NHNN đã chính thức khai trơng nghiệp vụ thị trờng mở. Đây là một bớc tiến mới trong đổi mới điều hành chính sách tiền tệ theo hớng chuyển từ sử dụng công cụ trực tiếp sang công cụ gián tiếp. Cho đến nay, nghiệp vụ thị trờng mở đã đợc thực hiện an toàn, đúng quy định theo định kỳ một tuần một lần. Việc điều hành nghiệp vụ thị trờng mở phù hợp với mục tiêu của chính sách tiền tệ, bám sát diễn biến thị trờng, phần nào điều chỉnh vốn khả dụng của các TCTD( thu hút vốn thừa và bơm thêm vốn vào khi thiếu ). Tuy nhiên, hiện nay tác động của thị trờng mở đến những điều kiện của thị trờng tiền tệ là không đáng kể: thành viên tham gia còn hạn chế( chỉ bao gồm 21 TCTD trong đó có 4 NHTMQD, 10 NHTMCP, 1 ngân hàng liên
doanh, 4 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, 1 công ty tài chính và Quỹ tín dụng TW ), hàng hoá trên thị trờng còn hạn hẹp( gồm tín phiếu NHNN và tín phiếu kho bạc Nhà nớc ). Do vậy, trong thời gian tới cần thực hiện một số biện pháp hoàn thiện nghiệp vụ thị trờng mở nh sau:
- Rà soát các cơ chế, quy chế làm cơ sở pháp lý cho hoạt động thị trờng để kịp thời điều chỉnh theo hớng tạo điều kiện thu hút thành viên tham gia thị trờng.
- Tiếp tục nghiên cứu để mở rộng thêm nhiều loại hàng hóa( nh các loại trái phiếu có thời hạn thanh toán dới một năm, các chứng khoán do các TCTDNN phát hành,... ) có thể sử dụng trong các giao dịch thị trờng mở.
- Nâng cao chất lợng công tác dự báo, điều hành thị trờng trên cơ sở nâng cao trình độ cán bộ dự báo, cải tiến chế độ cung cấp thông tin trong và ngoài ngành với sự phối hợp chặt chẽ với các đơn vị NHNN, các bộ ngành liên quan( Bộ tài chính, Kho bạc nhà nớc ).
- Tạo điều kiện cho thị trờng liên ngân hàng( bao gồm thị trờng nội tệ và thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng ) phát triển và hoạt động sôi nổi, phản ánh chính xác cung và cầu vốn trên thị trờng để có thể cung cấp đợc các thông tin cấp thiết phục vụ cho việc dự báo vốn khả dụng cũng nh cho việc điều hành nghiệp vụ thị trờng mở.
- Cải tiến hình thức đấu thầu tín phiếu kho bạc theo hớng xét thầu khối l- ợng tín phiếu kho bạc phát hành dự kiến để cho tín phiếu mang tính chất thị tr- ờng và thu hút đợc nhiều thành viên tham gia hơn.
b. Công cụ tái cấp vốn :
Để công cụ tái cấp vốn đóng vai trò là công cụ cấp tín dụng ngắn hạn của NHNN và cung ứng phơng tiện thanh toán cho các NHTM và thực hiện vai trò ngời cho vay cuối cùng, cần thực hiện các giải pháp:
- Cơ chế tái cấp vốn cần đợc tiếp tục hoàn thiện, quy định rõ ràng từng loại hình tái cấp vốn nh:
+ Tái cấp vốn theo hình thức chiết khấu, tái chiết khấu thơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác.
+Tái cấp vốn dới hình thức cho vay hồ sơ tín dụng và cho vay có đảm bảo bằng cầm cố thơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác.
+ Cho vay qua cửa sổ chiết khấu đặc biệt nhằm bù đắp thiếu hụt vốn tạm thời ngắn hạn trong thanh toán của các NHTM.
+ Cho vay với vai trò là ngời cho vay cuối cùng nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho hệ thống ngân hàng.
- Lãi suất tái cấp vốn cần đợc điều chỉnh linh hoạt trên cơ sở bám sát diễn biến thị trờng và mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ.
* Đối với công cụ dự trữ bắt buộc:
Về cơ bản những quy định hiện tại về dự trữ bắt buộc là đảm bảo linh hoạt trong việc sử dụng vốn của các TCTD. Tuy nhiên, còn một số hạn chế nh tiền dự trữ bắt buộc còn quy định hạn hẹp ở loại tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng trở xuống nên mối quan hệ giữa dự trữ bắt buộc với khối lợng tiền trong nền kinh tế chỉ dừng lại ở mối quan hệ với M1. Điều này dẫn đến khả năng kiểm soát M2 của NHNN còn hạn chế. Để khắc phục những hạn chế này, trong thời gian tới, NHNN nên mở rộng diện tiền gửi phải dự trữ bắt buộc từ dới 12 tháng lên 24 tháng nhằm mở rộng khả năng kiểm soát của NHNN.