4.Thuận lợi và khó khăn

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 60 - 64)

II/ Qúa trình tự do hoá lãi suất ở Việt Nam

4.Thuận lợi và khó khăn

a. Thuận lợi

ở Việt nam, trải qua hơn mời năm năm đổi mới kinh tế cho đến nay, nền kinh tế đã có những dấu hiệu cho thấy có thể áp dụng lãi suất cho vay của NHTM đối với khách hàng theo lãi suất thị trờng.

Đó là:

- Đối với Việt nam hiện nay, hội nhập quốc tế là một xu thế tất yếu. Sự di chuyển vốn giữa các quốc gia là tự do, lãi suất hoàn toàn đợc xác định theo quan hệ cung cầu. Các thị trờng gắn kết với nhau trong xu thế nhất thể hoá, các đồng tiền quốc gia dần dần mất tính lịch sử của nó để tiến tới sử dụng một đồng tiền tập thể quốc tế trong từng khu vực. Giá vốn vì vậy cũng phải đợc tự do hoá, mà Việt nam không nằm ngoài quy luật đó.

- Từ tháng 8/2000, NHNN đã áp dụng lãi suất cơ bản, mở đầu cho việc tiến tới việc hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia theo các công cụ

gián tiếp. Đây là một xu hớng đúng và cần thiết. Bắt đầu 01/06/2001, lãi suất cho vay bằng của các TCTD đã đợc xác định trên cơ sở lãi suất thị trờng quốc tế và cung cầu vốn tín dụng bằng ngoại tệ ở trong nớc. Việc áp dụng cho vay theo lãi suất thoả thuận bằng đồng nội tệ đã bắt đầu có những tiền đề của nó, vì sức mua đối ngoại và sức mua đối nội bao giờ cũng có quan hệ chặt chẽ với nhau để đảm bảo sự bình ổn của sức mua đồng tiền.

- Hiện nay, sự cạnh tranh giữa các NHTM và TCTD về lãi suất đang diễn ra khá gay gắt và mang tính không lành mạnh. Các ngân hàng coi lãi suất là công cụ cạnh tranh lợi hại để giữ gìn, gia tăng khách hàng và thị phần tín dụng. Sự cạnh tranh này đã khiến cho lãi suất thị trờng từ tháng 11/2001 cho đến nay đang nóng dần lên, lãi suất tăng tới 0,65%-0,68%/tháng, thậm chí 0,705%/tháng đối với một số chi nhánh của NHNo&PTNN. Lãi suất cho vay hiện nay giảm hơn lãi suất huy động vốn, điều này có những điểm bất lợi riêng của nó mà các TCTD phải đơng đâù và rất có lợi cho khách hàng. Trên thực tế, các TCTD đã cho vay đối với khách hàng theo lãi suất thoả thuận, ở địa bàn thành thị và nông thôn, các khoản vay đã thực hiện lãi suất theo quan hệ cung cầu.

- Thị trờng nội tệ và ngoại tệ liên ngân hàng ở Việt nam đã hoạt động từ năm 1993 và năm 1994. Các thị trờng này, nhất là thị trờng nội tệ liên ngân hàng, cùng với các thị trờng tài chính khác nh thị trờng đấu thầu trái phiếu chính phủ, thị trờng trái phiếu kho bạc đã bắt đầu tạo điều kiện cho khả năng điều hành lãi suất theo quan hệ cung cầu bằng VND. Những quyết định gần đây của NHNN trong việc điều hành lãi suất cũng đa ra những tín hiệu đa ra những tín hiệu cho vay theo lãi suất thị trờng, ví dụ: Quyết định 1310/2001/QĐ-NHNN ngày 15/10/2001 về quy chế vay vốn giữa các TCTD, theo đó lãi suất cho vay do các bên thoả thuận và phù hợp với quy định của pháp luật ... Đây cũng là sự ghi nhận hoạt động mua bán vốn hiện đang diễn ra sôi động giữa các TCTD, khung lãi suất ở đây không vợt quá biên độ cho phép và số d hàng tháng cũng vào khoảng 5.000 tỷ đồng.

- Ngời vay vốn từ khu vực thành thị đến nông thôn đã quen và chấp nhận việc khác nhau về lãi suất cho vay giữa các TCTD khác nhau, nghĩa là sự chênh lệch lãi suất cho vay giữa các TCTD không tạo cho ngời dân cú sốc trong quan niệm.

b. Khó khăn

Việc cho vay theo lãi suất thoả thuận hiện nay tuy đã có đợc những thuận lợi nhất định song khó khăn cũng không phải là ít vì vậy đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực hơn nữa để hoàn thiện thêm các điều kiện kinh tế xã hội để việc tự do hoá lãi suất ở nớc ta gặt hái đợc nhiều thành công.

Những khó khăn đó là:

- Lãi suất thoả thuận là lãi suất hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa hai bên trong hoạt động tín dụng. Do đó phải đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên ng- ời đi vay và ngời cho vay. Nh vậy, khi áp dụng lãi suất thoả thuận, một TCTD sẽ có nhiều loại lãi suất khác nhau với nhiều đối tợng khác nhau. Một khách hàng sẽ có thể lựa chọn nhiều loại lãi suất khác nhau của nhiều TCTD. Giữa các địa bàn khác nhau sẽ có nhiều loại lãi suất khác nhau. Sự cạnh tranh giữa các TCTD về lãi suất đang gay gắt sẽ còn gay gắt hơn, sự đối phó với các NHTM nớc ngoài khi mở cửa sẽ trở thành hiện thực. Trong cuộc cạnh tranh đó, các NHTMNN có u thế về vốn sẽ có nhiều lợi thế hơn các NHTM nhỏ. Các TCTD hiện nay quá coi trọng công cụ lãi suất để cạnh tranh với nhau, điều này không hoàn toàn lành mạnh, điểm cốt yếu không phải ở chỗ đó mà là ở chất l- ợng của các tiện ích ngân hàng.

- Khả năng" tiêu hoá " vốn của ngời đi vay, nhất là ở khu vực nông nghiệp và nông thôn còn yếu. Nhu cầu về vốn của khu vực nông nghiệp và các doanh nghiệp Việt nam là rất lớn nhất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cầu về vốn đầu t ở nông nghiệp và nông thôn Việt nam là một trong những cầu về vốn đầu t lớn nhất trong cả nớc. Tuy nhiên các kênh huy động vốn hiện nay cũng chỉ đáp ứng đợc khoảng 50% nhu cầu. Đối với họ, vấn đề quan trọng nhất là sử dụng vốn có hiệu quả, trong khi đó khả năng hạch toán và thông tin kế toán của

bản thân NHTM và các TCTD hiện nay cha đủ mức độ chính xác và cập nhật để có thể phân tích, đánh giá các dự án đầu t. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cha chứng minh đợc khả năng sử dụng vốn của mình trong các dự án có tính khả thi. Độ rủi ro trong nông nghiệp ở Việt nam là rất lớn do thiên tai, cơ sở vật chất thấp, trình độ nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp còn rất hạn chế. Vì vậy, khi thực hiện lãi suất thoả thuận thì có thể lãi suất ở địa bàn nông thôn sẽ tăng lên, gây khó khăn cho ngời nông dân và khả năng cung ứng vốn cho lĩnh vực này.

- Khả năng hoạch định chính sách tiền tệ và chuyển tải các tín hiệu của NHNN tới các TNTM thông qua thị trờng liên ngân hàng hiện nay còn rất yếu, cha đủ sức để điều hành chính sách tiền tệ kịp thời trớc những biến động nhanh chóng của thị trờng. Nh ta đã thấy, NHTW thờng phát các tín hiệu của mình thông qua thị trờng liên ngân hàng bằng lãi suất tái cấp vốn, hoạt động thị trờng mở, tỷ lệ dự trữ bắt buộc ... Các nghiệp vụ này ở Việt nam đều đã áp dụng, nh- ng có lẽ chủ yếu xuất phát từ nhu cầu của khách hàng. Thị trờng nội tệ liên ngân hàng vẫn hoạt động nằm ngoài khả năng kiểm soát của NHNN giữa các NHTMNN, các ngân hàng có yếu tố nớc ngoài, các NHTMCP dới hình thức mua bán vốn. Điều này ảnh hởng không tốt đến việc điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, khi mà NHNN không nắm đợc thực sự nhu cầu và khả năng vốn khả dụng của các NHTM. Các hoạt động mua bán giấy tờ có giá còn mờ nhạt, một phần do thiếu hàng hoá, một phần do khả năng của các NHTM làm cho hoạt động của thị trờng mở còn cha phát huy tác dụng vốn có của nó trong việc điều hành chính sách tiền tệ. Thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động thờng xuyên và có hiệu quả, nhng sự liên kết thị trờng này với các thị trờng khác cha chặt chẽ. Bản thân các NHTMNN vẫn cha xác định rõ động cơ hoạt động thực sự của mình trên các thị trờng tài chính là nhằm quản lý mức thanh khoản trong tài sản của mình và thu lợi nhuận. Và nói chung, tác động qua lại giữa các thị trờng tài chính ở Việt nam hiện nay cha đồng bộ, tạo ra sự chuyển vốn trong nền kinh tế cha linh hoạt, cách chuyển tải tín hiệu từ NHNN vì vậy còn ở mức độ khiêm tốn.

- Sức ép trong cạnh tranh với các NHTM nớc ngoài và giữa các NHTM ngày càng gay gắt. Rõ ràng là các NHTM nớc ngoài có chất lợng phục vụ tốt hơn NHTM nội địa, tuy lãi suất của họ có thể cao hơn nhng những khách hàng lớn vẫn tìm đến họ. Trong những năm tới, nền kinh tế mở của chúng ta sẽ có những hoạt động khẩn trơng hơn thì đây sẽ là sức ép to lớn với ngân hàng nội địa.

- Khả năng cạnh tranh của các NHTM đang có những tiến bộ đáng kể, các NHTM lớn đang có nỗ lực áp dụng các sản phẩm tài chính mới nhằm nâng cao thị phần và chất lợng phục vụ. Nhng khi tình hình tài chính của họ cha đợc cải thiện về chất, khả năng quản lý vốn khả dụng của cả hệ thống cha cập nhật thì khó mà có thể áp dụng đợc cơ chế lãi suất thoả thuận có hiệu quả.

- Trong địa bàn nông thôn, Nhà nớc thờng có các khoản cho vay chỉ định nhằm vào các chơng trình kinh tế - xã hội. Cơ chế cho vay vẫn cha có sự tách bạch rõ ràng giữa cho vay thơng mại và cho vay theo lãi suất thoả thuận, giữa cơ quan phụ trách cho vay chỉ định và cho vay thơng mại. Lãi suất hiện hành còn chịu ảnh hởng của cơ chế ch vay này. Nếu áp dụng lãi suất thoả thuận thì điều này đòi hỏi phải có lãi suất riêng cho các chơng trình của Nhà nớc đối với đối tợng riêng.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w