Quá trình điều hành công cụ lãi suất của nhnn việt nam Giai đoạn từ sau đổi mớ

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 28 - 32)

nam Giai đoạn từ sau đổi mới

Tuy còn có một số tổn thất, vấp váp trong giai đoạn đầu chuyển đổi nh lãi suất cho vay cha thật sự cao hơn lãi suất huy động vốn, ngân sách vẫn phải bù lỗ về lãi suất, vẫn tồn tại bao cấp lãi suất lãi suất đối với DNNN,... song Nhà n- ớc và ngành NH đã có nhiều bài học kinh nghiệm quý báu. Kiên trì đổi mới,

Nhà nớc và ngành NH đã đúc rút kinh nghiệm trong quá trình chỉ đạo, điều hành, lần lợt cho ra đời hàng loạt các văn bản pháp luật về thị trờng, trong đó có hai pháp lệnh về hoạt động NH đợc ban hành và có hiệu lực vào cuối năm 1990. Và từ đó đến nay là giai đoạn đổi mới triệt để hơn và phát triển mạnh hơn của hệ thống ngân hàng.

1. Giai đọạn 1991-1995

Cuối năm 1990, hai Pháp lệnh Ngân hàng ra đời và có hiệu lực, đây là lần đầu tiên ở Việt Nam có một văn bản pháp quy khá toàn diện và tiến bộ ở tầm pháp lý cao hơn trớc, bao quát đợc những vấn đề cốt lõi về tổ chức và hoạt động ngân hàng, giúp chúng ta trong việc điều chỉnh và hoàn thiện vai trò từng hệ thống ngân hàng. Hai Pháp lệnh ngân hàng giúp chúng ta chuyển một cách vững chắc, có bài bản, hợp quy luật từ mô hình ngân hàng một cấp sang mô hình ngân hàng hai cấp, đa sở hữu, đa thành phần, đa mô hình, kinh doanh đa năng... đáp ứng kịp thời yêu cầu chuyển đổi nền kinh tế:

Nhờ có 2 Pháp lệnh Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nớc có đợc toàn bộ chức năng, vai trò, vị trí cần có của nó trong cơ chế thị trờng, là cơ quan độc lập tơng đối, có chức năng quản lý Nhà nớc. Ngân hàng Nhà nớc đóng vai trò là Ngân hàng Trung ơng làm nhiệm vụ hoạch định chính sách và quản lý vĩ mô trong toàn bộ hệ thống ngân hàng, là Ngân hàng của các Ngân hàng.

Hệ thống các Ngân hàng Thơng mại là các doanh nghiệp kinh doanh trực tiếp về tiền tệ, tín dụng lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm mục tiêu, lợi nhuận làm đòn bẩy.

Quá trình triển khai Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nớc giúp chúng ta nhận thức rõ và tìm đợc giải pháp xử lý hài hoà quan hệ giữa mục tiêu kiềm chế lạm pháp và tăng trởng kinh tế thông qua: cung ứng vốn, lãi suất, tỷ giá, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trờng mở...

Từ năm 1991, chính sách tiền tệ đợc Ngân hàng Nhà nớc bắt đầu xây dựng và điều hành. Mục tiêu căn bản của chính sách tiền tệ là giữ ổn định giá trị đồng tiền Việt nam, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Lãi suất đợc sử dụng

nh là một công cụ quan trọng nhất trong số các công cụ của chính sách tiền tệ giai đoạn 1991 đến nay để thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ.Có thể chia thành 3 bớc điều chỉnh nh sau:

B ớc 1: Qua một số điều chỉnh nhỏ trớc đó đến tháng 6/ 1992 NHNN đã thực hiện đợc mục tiêu xoá bỏ cơ chế lãi suất âm và chuyển sang cơ chế lãi suất thực dơng.

Bảng diễn biến l i suất và tỷ lệ lạm phát qua các năm 1991-1993ã

Đơn vị tính: % năm Năm Lạm phát Lãi suất tiết kiệm Lãi suất cho vay cao nhất Chênh lệch giữa LSCV và tỷ lệ lạm phát

Chênh lệch giữa lãi suất tiết kiệm và tỷ

lệ lạm phát

1990 67,2 48 34 -33,2 -19,2

1991 67,6 48 42 -25,6 -19,6

1992 17,6 24 32,4 -14,8 6,4

1993 5,2 20,4 25,2 20 15,2

( Nguồn : Báo cáo thờng kỳ của NHNN 1993 )

ớc 2:B Từ 01/10/1993 NHNN quy định các mức lãi suất tiền gửi và cho vay cụ thể vừa cho phép các TCTD cho vay theo lãi suất thoả thuận vợt mức lãi suất cho vay cụ thể ( Quyết định 184/QĐ-NH, ngày 28/09/1993 )

Lãi suất giai đoạn này có hai loại:

+ Lãi suất cho vay với DNNN: 1,8%/tháng

+ Lãi suất cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cao nhất: 2,1%/tháng.

Lãi suất thoả thuận giữa NH và khách hàng: nếu vốn huy động tiết kiệm và tiền gửi theo các mức lãi suất quy định mà không đủ để cho vay thì các TCTD đợc phép phát hành kỳ phiếu với lãi suất cao hơn lãi suất tiết kiệm cùng kỳ hạn tối đa là 0,2%/tháng và cho vay với lãi suất cao hơn mức 2,1%/tháng trên cơ sở thoả thuận với khách hàng theo phơng châm: NH kinh doanh đợc và đợc ngời vay chấp thuận. Cơ chế lãi suất thoả thuận đợc coi nh “ tự do hoá lãi suất một

nửa ”. Nó đánh dâú bớc đầu một cơ chế lãi suất dần phù hợp hơn với cơ chế thị trờng

B ớc 3: 1994-1995 chính sách lãi suất tiếp tục có sự thay đổi NHNN chuyển sang quản lý lãi suất theo một khung bao gồm: sang quản lý lãi suất theo một khung bao gồm:

+ Trần lãi suất cho vay cao nhất là : 2,1%/tháng. + Sàn lãi suất đối với tiền gửi là 0,1%/tháng.

Cơ chế này đã tạo điều kiện để các TCTD chủ động, tự quy định mức lãi suất cụ thể đối với đơn vị mình và đợc căn cứ vào khả năng cung cầu về vốn và đặc điểm hoạt động kinh doanh của bản thân NH mình trên thị trờng trên cơ sở không vợt quá trần lãi suất lãi suất quy định của NHNN.

Đánh giá về lãi suất từ năm 1991 đến 1995, chúng ta có thể đánh giá ở hai mặt sau:

- Lãi suất huy động và cho vay của các ngân hàng thơng mại với nền kinh tế.

- Lãi suất cho vay tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà nớc.

1.1.Lãi suất tái cấp vốn của ngân hàng Nhà nớc

Sau khi hệ thống ngân hàng chuyển sang cơ chế ngân hàng hai cấp, Ngân hàng Nhà nớc đã thực hiện cho vay tái cấp vốn đối với các ngân hàng thơng mại quốc doanh dới hình thức cho vay lại các khế ớc cho vay có chất lợng tốt của các ngân hàng thơng mại, theo các mức lãi suất khác nhau dựa trên đặc điểm hoạt động của từng Ngân hàng Quốc doanh (giai đoạn đầu lãi suất tái cấp vốn đối với Ngân hàng nông nghiệp ở mức 60%, Ngân hàng Công thơng 70%, Ngân hàng Ngoại thơng 85%, Ngân hàng Đầu t 75% mức lãi suất của chứng từ xin tái cấp vốn) trên cơ sở phù hợp yêu cầu của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ.

Hình thức cho vay trên đã thay thế cho hình thức cho vay bổ sung vốn lu động có tính bao cấp trớc đây. Lãi suất tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà nớc đã hỗ trợ rất lớn cho các Ngân hàng Quốc doanh trong giai đoạn mới thành lập, vốn tự có còn nhỏ bé, đặc biệt là Ngân hàng Nông nghiệp.

Khi tình hình lạm phát có chiều hớng gia tăng vào cuối năm 1994 và đầu năm 1995, Ngân hàng Nhà nớc đã điều chỉnh nhiều lần lãi suất tái cấp vốn trên nguyên tắc hạn chế cho vay mới, dần dần nâng mức lãi suất cho vay tái cấp vốn đối với tất cả các Ngân hàng Thơng mại lên 100% mức lãi suất các chứng từ xin tái cấp vốn, đồng thời tăng cờng thu hồi nợ cũ với các Ngân hàng Quốc doanh, nhằm khống chế mức gia tăng khối lợng tín dụng để hạn chế tốc độ gia tăng của tổng phơng tiện thanh toán. Mặt khác, hớng các ngân hàng thơng mại tích cực huy động vốn từ nền kinh tế để cho vay, góp phần làm giảm áp lực với giá cả, thực hiện nguyên tắc Ngân hàng Nhà nớc là ngời cho vay cuối cùng. Kết quả d nợ của các Ngân hàng Thơng mại Quốc doanh ở Ngân hàng Nhà nớc giảm mạnh.

L i suất tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà nã ớc với các Ngân hàng Thơng mại từ 1991 - 1995

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w