MỤC LỤC
Vào tháng 8/2000 vừa rồi, nhằm kìm hãm lạm phát, giảm mức tăng trởng quá nóng trong bốn năm qua, Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất cho vay lên đến 7,25%/năm đã làm cho nhiều nớc chao đảo, ảnh hởng tiêu cực đến nền kinh tế, làm tụt giá cổ phiếu, gây nguy cơ tan vỡ của các thị trờng chứng khoán thế giới. Không riêng gì Mỹ, đối với các khu vực kinh tế lớn, mức độ và số lợng luân chuyển vốn rất khổng lồ cho nên chỉ cần một thay đổi nhỏ của dòng vốn ra, vào (do thay đổi lãi suất) của chúng chắc chắn sẽ tác động đến cung cầu tiền tệ trên thế giới và gây thay đổi lãi suất trong nớc.
Mỗi một sự tăng giảm về lãi suất sẽ quyết định đến tiết kiệm hay đầu t của các chủ thể kinh tế vì lãi suất chính là tiền thởng cho việc giữ tiền, nếu mức lãi suất càng cao thì ngời ta không có lý do gì để không giữ chúng ngợc lại nếu tiền thởng cho việc giữ các tài sản tài chính sinh lời ( không phải là tiền ) cao hơn thì ngời ta giữ tiền càng ít, các cá nhân giảm lợng tiền cất trữ cốt để thu đ- ợc số lãi cao hơn trả cho các tài sản thay thế cho tiền. Nh vậy, mỗi thay đổi trong lãi suất sẽ làm cho lợng cung cầu tiền tệ trên thực tế biến động, có thể lợng cung tiền cao hơn lợng cầu tiền hoặc ngợc lại song xu h- ớng của nó sẽ tiến dần một điểm cân bằng mới tại đó xác định mức lãi suất míi.
Khi kiểm soát lãi suất quá chặt chẽ, sẽ khuyến khích sự hình thành các công cụ tài chính và các trung gian tài chính không chính thức phát triển ( và không bị kiểm soát ) để cạnh tranh với các công cụ tài chính và các trung gian tài chính chính thức bị kiểm soát, làm cho quá trình phi trung gian tài chính phát triển và sự trốn tránh các quy chế kiểm soát. Trong trờng hợp lãi suất tăng ở mức quá cao, tuy tiết kiệm tăng lên, nhng sẽ làm cho đầu t của nền kinh tế giảm xuống, từ đó tổng cầu sẽ giảm và lạm phát có thể cũng sẽ giảm, nhng đi liền với nó là công ăn việc làm sẽ giảm theo, thu nhập cũng sẽ giảm, bởi vì: khi lãi suất tăng, ngân hàng sẽ làm tăng chi phí và giảm nhu cầu trong nớc trực tiếp, dòng vốn bên ngoài đổ vào nhiều do kết quả.
Vấn đề đợc đặt ra là phải hoàn thiện công cụ lãi suất để khắc phục những tồn tại, đảm bảo lãi suất phản ánh nhu cầu của thị trờng, tạo điều kiện các doanh nghiệp tăng đầu t phát triển sản xuất, đồng thời tăng thêm mức độ linh hoạt, tự chủ cho các tổ chức tín dụng. Trong thời gian qua, với một chính sách lãi suất phù hợp trình độ phát triển của thị trờng tiền tệ và nền kinh tế trong thời kỳ đầu của quá trình đổi mới, chính sách lãi suất đã góp một phần quan trọng trong việc đẩy lùi lạm phát, kích thích tăng trởng kinh tế, thúc đẩy sự phát triển sản xuất kinh doanh của hệ thống ngân hàng theo hớng kinh tế thị trờng, từng bớc nới lỏng sự quản lý của mình và trao quyền tự chủ quy định lãi suất cho các NHTM.
Nh vậy Luật NHNN cho phép NHNN chỉ quản lý điều hành lãi suất có tính nguyên tắc cơ bản, nhằm tạo điều kiện cho các TCTD tiếp tục phát huy tính tự chủ trong hoạt động kinh doanh phù hợp với cơ chế thị trờng và Nhà nớc không can thiệp sâu vào qúa trình kinh doanh của các TCTD. Ngày 01/08/2000 thống đốc NHNNVN đã ban hành các quyết định 241,242,243,344/QĐ-NH1 nhằm thay đổi cơ bản việc điều hành lãi suất theo quy định hành chính sang điều hành theo lãi suất cơ bản: thay cơ chế điều hành trần lãi suất cho vay bằng cơ chế điều hành lãi suất cơ bản đối với cho vay bằng VND và cơ chế lãi suất thị trờng có quản lý đối với cho vay bằng ngoại tệ.
Thời kỳ từ 8/2000 đến 5/2001: NHNN đã chuyển từ cơ chế điều hành trần lãi suất sang cơ chế điều hành lãi suất cơ bản đối với cho vay bằng đồng Việt Nam và cơ chế lãi suất thị trờng có quản lý đối với lãi suất cho vay ngoại tệ. Riêng lãi suất cho vay bằng đồng Việ Nam đối với nền kinh tế vẫn còn bị khống chế mặc dù một bộ phận lớn lãi suất tiền gửi bằng đồng Việt Nam (trừ lãi suất kỳ phiếu,.
Trong thực tế đô la Mỹ vẫn là sự lựa chọn số một trong thanh toán xuất nhập khẩu, cất trữ ngoại tệ của các pháp nhân, nhng ngợc lại lãi suất tiền gửi USD của pháp nhân tại TCTD theo quy định trần lãi suất của NHNN là rất thấp so với tiền gửi USD của cá nhân, lãi suất tiền gửi của một số loại ngoại tệ khác mà NHTM hiện đang áp dụng, trên cơ sở đánh giá lãi suất tối đa USD của các pháp nhân do NHNN quy định với lãi suất tiền gửi của cá nhân và tiền gửi EUR của một số NHTM có sự chênh lệch đáng kể, sự chênh lệch này dẫn đến tình trạng. Với cơ chế lãi suất mới nói trên, nếu nh trớc đây các TCTD bắt buộc phải tuân thủ theo lãi suất cơ bản và chỉ đợc chủ động quy định trong khuôn khổ biên độ do NHNN quy định là không đợc quá 0,3%/tháng đối với cho vay ngắn hạn, thì từ ngày 01/06/2002, lãi suất cơ bản hoàn toàn chỉ là tham khảo, biên độ quy định chính thức đợc bãi bỏ.
- Trong năm 2002 và những năm sắp tới mức độ hội nhập của nền kinh tế nớc ta với khu vực và thế giới ngày càng tăng lên, xu hớng quốc tế hóa thị trờng tài chính ngày càng tăng lên, tác động của yếu tố tỷ giá và lãi suất thị tr- ờng quốc tế tăng cao làm cho lãi suất thị trờng trong nớc tăng lên, cao hơn mức tỷ suất lợi nhuận bình quân và mức tăng trởng kinh tế trong nớc, làm tê liệt. - Xu hớng hình thành nhiều khu vực lãi suất theo cung cầu vốn và chi phí ngân hàng khác nhau: nh khu vực nông thôn sẽ cao hơn thành thị, lãi suất cho vay TCTDCP sẽ cao hơn NHTMNN và sự cạnh tranh không cân sức về lãi suất giữa một bên là các HNTM lớn, có tiềm lực về vốn, công nghệ, kinh nghiệm và khả năng kinh doanh với một bên là các NHTM, TCTD cổ phần khả năng vốn và điều kiện kinh doanh còn hạn hẹp, sẽ luôn phải chịu thiệt thòi hoặc nguy cơ.
- Nâng cao chất lợng công tác dự báo, điều hành thị trờng trên cơ sở nâng cao trình độ cán bộ dự báo, cải tiến chế độ cung cấp thông tin trong và ngoài ngành với sự phối hợp chặt chẽ với các đơn vị NHNN, các bộ ngành liên quan( Bộ tài chính, Kho bạc nhà nớc ). - Tạo điều kiện cho thị trờng liên ngân hàng( bao gồm thị trờng nội tệ và thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng ) phát triển và hoạt động sôi nổi, phản ánh chính xác cung và cầu vốn trên thị trờng để có thể cung cấp đợc các thông tin cấp thiết phục vụ cho việc dự báo vốn khả dụng cũng nh cho việc điều hành nghiệp vụ thị trờng mở.
Thông qua các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ, NHTW điều tiết l- ợng tiền cung ứng tác động đến khả năng thanh toán của NHTM làm thay đổi lãi suất trên thị trờng liên ngân hàng, lãi suất thị trờng tiền tệ, lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay,. Khi hoạt động của các ngân hàng phát triển sẽ tạo ra những tiện ích mới, tạo điều kiện phục vụ cho những giao dịch trên thị trờng chứng khoán và ngợc lại khi thị trờng chứng khoán phát triển, nó sẽ thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của các ngân hàng, giúp ngân hàng hoàn thiện hơn nữa vai trò của mình cũng nh mở rộng phát triển các loại hình kinh doanh dịch vụ.
Công tác kế toán, hạch toán cần phải minh bạch, hạch toán của các TCTD phải đợc hạch toán độc lập, thờng xuyên theo định kỳ. Thực hiện kiện toàn bộ máy tổ chức, nâng cao trình độ cán bộ, quan tâm công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ hệ thống NH ở cả cấp hoạch định chính sách và khâu tác nghiệp cụ thể.
Vì vậy, NHNN cần phối hợp với các Bộ, ngành liên quan sớm ban hành các văn bản hớng dẫn, đảm bảo các khuôn khổ pháp lý cần thiết để các thơng phiếu có điều kiện lu thông trên thị trờng. Do vậy, đối với các NHTMCP, NHNN cần thực hiện củng cố và sắp xếp lại bằng một loạt biện pháp nh: thực hiện sáp nhập và mua lại, thu hồi giấy phép hoạt động, áp dụng các biện pháp kiểm soát đặc biệt, thay đổi nhân sự, tăng vốn điều lệ,.