Các thể thức tín dụng điều chỉnh cơ cấu và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng - Nguyễn Liên Phương

99 589 2
Các thể thức tín dụng điều chỉnh cơ cấu và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng - Nguyễn Liên Phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận "Các thể thức tín dụng điều chỉnh cơ cấu và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng - Nguyễn Liên Phương".

Khúa Lun Tt Nghip Nguyn Liờn Phngmở đầu1. Tính cấp thiết của đề tài Tháng sáu năm 1944, tại Bretton Woods, bang New Hampshire- Mỹ, đứng trớc phần thắng tất yếu của phe đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai, 44 quốc gia đã thống nhất khai sinh ra Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng Tái thiết Phát triển Châu Âu (IBRD), ngày nay quen thuộc với tên gọi Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB) nhằm thiết lập nên những quy tắc của một trật tự kinh tế mới cho thời kỳ hậu chiến. Một loạt tổ chức kinh tế quốc tế đa phơng mà trong đó hai tổ chức nói trên vị thế ít tổ chức nào sánh kịp đã đóng vai trò điều phối nhiều mặt đời sống chính trị, kinh tế xã hội của thế giới. Trong thời kỳ này, vai trò ngày càng tăng của các nớc đang phát triển sự tơng tác mạnh mẽ giữa các học thuyết kinh tế khác nhau làm nổi lên nhiều vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng đối với phát triển, mà đáng chú ý nhất là việc xác định vai trò tối u của nhà nớc của thị trờng trong phát triển kinh tế, việc lựa chọn giữa các đờng lối tăng trởng kinh tế theo kiểu hớng nội, hớng ngoại hoặc hỗn hợp, về phơng thức huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực tối u, quá trình tự do hoá hội nhập với bên ngoài. Thời kỳ Kỷ nguyên vàng đánh dấu sự thắng thế của một chính phủ mạnh hớng nội ở các quốc gia đang phát triển, cùng với sự phổ biến của học thuyết mang đậm tính chất của chủ nghĩa can thiệp kiểu Keynes.Những năm cuối thập kỷ 70 đầu thập kỷ 80 chứng kiến nhiều bớc ngoặt mới trong quan hệ kinh tế quốc tế: hệ thống tiền tệ Bretton Woods sụp đổ, chấm dứt chế độ bản vị đô la; các cú sốc giá dầu nợ nớc ngoài làm bộc lộ những điểm yếu nội tại của một loạt chính sách can thiệp của chính phủ, đa đến những khó khăn kinh tế lớn buộc nhiều nớc đang phát triển phải thực hiện điều chỉnh chính sách để giải toả những vớng mắc 1 Khúa Lun Tt Nghip Nguyn Liờn Phngcấu, nhằm thích ứng tốt hơn với môi trờng quốc tế kém thuận lợi hớng tới mục tiêu tăng trởng cao bền vững. Trong nỗ lực củng cố lý do tồn tại của mình, các tổ chức Bretton Woods (các IFI) đã nắm lấy hội này để thực hiện hỗ trợ các nớc đang phát triển điều chỉnh chính sách vĩ mô vi mô thông qua các khoản tín dụng hỗ trợ cho các chơng trình điều chỉnh cấu trung hạn. Dựa trên nền tảng của chủ nghĩa tân cổ điển coi nhà nớc các chính sách can thiệp của nhà nớc là nguyên nhân gây ra những khó khăn kinh tế, các IFI chủ trơng hỗ trợ các nớc đang phát triển điều chỉnh cấu (ĐCCC) theo hớng giảm bớt vai trò của nhà nớc, tăng cờng vai trò của thị tr-ờng khu vực t nhân để giải quyết các khó khăn kinh tế bằng cách cho các nớc này vay những khoản tín dụng đi kèm điều kiện ĐCCC. Đến cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90, sự sụp đổ của chủ nghĩa xa hội ở Liên Đông Âu việc chuyển đổi sang kinh tế thị trờng của một loạt các nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung đã mở rộng thêm d địa hoạt động cho các khoản tín dụng ĐCCC. Câu hỏi đặt ra là: đúngcác IFI, điển hình là IMF WB, với các sứ mạng đặc biệt ảnh hởng mà không một tổ chức đa quốc gia nào thể sánh kịp, đang trở thành những nguồn cố vấn chính sách sáng suốt trợ thủ đắc lực cho các nớc đang phát triển trong quá trình tìm kiếm một mô hình phát triển hợp lý, hay chúng đơn thuần chỉ là những công cụ phổ biến kiểu kinh tế thị trờng xây dựng một trật tự kinh tế quốc tế mới phù hợp với lợi ích của các nớc OECD, các cổ đông hùng mạnh nhất đang chi phối mọi quyết định của các IFI ?Bởi vì trên thực tế, từ giữa thập kỷ 80 đến nay đã đang hàng chục nớc đang phát triển, trong đó Việt Nam đợc hởng những khoản tín dụng ĐCCC của các IFI, nhng tình trạng đói nghèo vẫn còn phổ biến, khủng hoảng kinh tế vẫn còn đều đặn xảy ra.Chúng ta nhiều nớc đang phát triển khác đã quen với việc hân hoan trớc những đánh giá lạc quan của các IFI về nền kinh tế nớc mình ngợc lại, nhng chúng ta không nên quên rằng ngay trớc khi cuộc khủng hoảng nợ nổ ra ở Mêhicô vào năm 1982, mở đầu cho cuộc khủng hoảng tại 2 Khúa Lun Tt Nghip Nguyn Liờn Phngcác nớc đang phát triển thì các IFI vẫn còn đa ra những dự báo rất lạc quan về nền kinh tế nớc này, tơng tự đối với cuộc khủng hoảng tài chính Châu á năm 1997. đó cũng mới chỉ là một ví dụ rất nhỏ trong những sai lầm của các IFI.Việc đánh giá đợc tác dụng thực chất của các khoản tín dụng điều chỉnh cấu đối với các nớc đang phát triển tỏ ra là yêu cầu hết sức cần thiết để rút ra những bài học bổ ích giúp các nớc ý định yêu cầu các IFI hỗ trợ các khoản tín dụng ĐCCC để các đối sách bớc đi phù hợp trong quá trình thiết kế thực hiện các chơng trình ĐCCC đi kèm các khoản tín dụng này.Vào cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90, trong hoàn cảnh bị cấm vận kinh tế chủ nghĩa xã hội sụp đổ ở Liên Đông Âu, Việt Nam đã xây dựng thực hiện khá thành công một đợt cải cách sâu rộng. Một vài năm sau đó, trong tiến trình đổi mới trong nớc, mở cửa bình thờng hoá quan hệ với cộng đồng quốc tế, Việt Nam đã đợc WB IMF hỗ trợ nhiều khoản tín dụng ĐCCC tơng ứng với một chơng trình ĐCCC đầu tiên từ 1994-1997, một chơng trình thứ hai mà chúng ta đã thống nhất với hai tổ chức này vào đầu năm 2001. Các chơng trình này liên quan đến nhiều mặt của tiến trình đổi mới, đến phơng hớng, chiến lợc cải cách kinh tế thể chế trớc đây hiện nay, của quá trình hội nhập của ta với thế giới bên ngoài, nhng cho đến nay vẫn cha tổng kết chính thức hoặc học thuật nào đánh giá kết quả về mặt định tính hoặc định lợng của các khoản tín dụng này. Việc phân tích thực chất tổng kết tác động của các khoản tín dụng này đối với các nớc đang phát triển nói chung đối với Việt Nam nói riêng, vai trò của các IFI trong quá trình này đang trở thành vấn đề cấp bách ý nghĩa thực tiễn lớn lao.2. Mục đích phạm vi nghiên cứu3 Khúa Lun Tt Nghip Nguyn Liờn PhngKhoá luận này cố gắng giới thiệu tơng đối hệ thống về các khoản tín dụng ĐCCC, phân tích tổng hợp ở mức khách quan nhất thể tác động của các khoản tín dụng này đối với các nớc đang phát triển, đặc biệt là Việt Nam trên sở đó rút ra những bài học cần thiết kiến nghị những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng của các khoản tín dụng này trong thời gian tới. 3. Đối tợng nghiên cứuKhoá luận này sẽ nghiên cứu các khoản tín dụng ĐCCC dànhcho các nớc đang phát triển của các IFI mà điển hình nh các công cụ SAF (Thể thức Điều chỉnh Cấu) /ESAF (Thể thức Điều chỉnh Cấu mở rộng), hiện nay là PRGF (Thể thức tăng trởng giảm nghèo) của IMF, SAL (khoản vay điều chỉnh cấu)/SAC (Tín dụng điều chỉnh cấu) hiện nay là PRSC (Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo) của WB mà đều hình thức chung là các khoản tín dụng nhằm hỗ trợ cho các chơng trình ĐCCC. Nói đến tác dụng của khoản tín dụng ĐCCC là phải nói đến những tác dụng mà chơng trình ĐCCC do khoản tín dụng này hỗ trợ đem lại, vì chính các chơng trình này mới là mục tiêu, tâm điểm mà các khoản tín dụng này h-ớng tới.4. Phơng pháp nghiên cứuPhơng pháp nghiên cứu là phơng pháp duy vật biện chứng, vớiquan điểm khách quan toàn diện, lịch sử cụ thể của triết học Mác-xít, các phơng pháp thống kê, phân tích, đối chiếu tổng hợp của kinh tế học dựa trên các tài liệu của Việt Nam, IMF, WB, một số tài liệu của các nhà kinh tế học Pháp Nhật (xem mục Tài liệu tham khảo).Chơng I nguồn gốc sự hình thành tín dụng điều chỉnh cấu (ĐCCC)4 Khúa Lun Tt Nghip Nguyn Liờn Phng1.1 Khái niệm Tín dụng ĐCCCKhoá luận này xác định đối tợng nghiên cứu là các thể thức tín dụng ĐCCC chính do các tổ chức IMF WB tài trợ cho các nớc đang phát triển, vì vậy sẽ không chỉ giới hạn ở định nghĩa về Thể Thức Tín dụng Điều Chỉnh Cấu- Structural Adjustment Credit của WB mà thể thức tín dụng ĐCCC ở đây đợc hiểu là tất cả các khoản tín dụng mà WB IMF tài trợ cho các nớc đang phát triển nhằm hỗ trợ cho các chơng trình hoặc chính sách cấu lại nền kinh tế của các nớc này cho phù hợp với chính sách kinh tế vĩ mô của Chủ nghĩa tự do mới.Các thể thức này bao gồm: SAF (Thể thức Điều chỉnh Cấu), ESAF (Thể thức Điều chỉnh Cấu mở rộng), PRGF (Thể thức tăng trởng giảm nghèo) của IMF SAL (khoản vay điều chỉnh cấu), SAC (Tín dụng điều chỉnh cấu), PRSC (Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo) của WB1.2 Lịch sử hình thành tín dụng ĐCCC1.2.1 Suy thoái kinh tế tại các nớc đang phát triểnTừ cuối thập lỷ 70, chiều hớng tăng trởng kinh tế thựccác nớc đang phát triển bắt đầu suy giảm đáng kể nh minh hoạ của Bảng 1.1 dới đây.Bảng 1.1. Tăng trởng GDP GDP theo đầu ngời của các nớc đang phát triển, thời kỳ 1965-1992 (thay đổi % bình quân hàng năm).5 Khúa Lun Tt Nghip Nguyn Liờn Phng1965-73 1973-80 1980-92GDP GDP đầu ngờiGDPGDP đầu ngờiGDP GDP đầu ngờiGDP thực bình quân chung 6.5 3.9 5.4 3.2 2.8 0.9Các nớc thu nhập thấp 5.5 2.9 4.6 2.5 5.9 3.9Các nớc thu nhập trung bình7.0 4.4 5.7 3.3 1.7 -0.1Các nớc xuất khẩu dầu mỏ6.9 4.3 6.0 3.2 0.8 -1.8Các nớc x/k hàng chế biến7.4 4.8 6.0 4.1 6.0 4.3Các nớc mắc nợ nhiều6.9 4.2 5.4 2.9 1.0 -1.0Các nớc tiểu Sahara Châu phi6.4 3.6 3.2 0.3 2.2 -0.8Các nớc công nghiệp4.7 3.7 2.8 2.1 1.6 2.3Nguồn : Mosley P., Jane Harrigan & John Toye (1995), Aid and Power: the World Bank and Policy-based Lending, Routledge Publisher, London, 1995- tr.5,6Nh vậy, tốc độ tăng trởng của hầu hết các nớc đang phát triển từ mức khá cao trong thời kỳ 1965-1980 gắn liền với "Kỷ nguyên vàng" bùng nổ kinh tế ở các nớc công nghiệp, đã giảm dần trong những năm sau đó, cũng gắn liền với thời kỳ giảm sút tăng trởng ở các nớc công nghiệp. Bớc vào thập kỷ 80, tốc độ tăng trởng ở các nớc đang phát triển đã giảm rất đáng kể, đặc biệt ở các nớc thu nhập trung bình, các nớc xuất khẩu dầu, các nớc mắc nợ nhiều các nớc thuộc tiểu Sahara Châu Phi. Khi tính cả tốc độ tăng dân số, thì tốc độ tăng trởng GDP đầu ngời ở nhiều nớc đang phát triển thậm chí còn bị giảm xuống mức âm. Tình trạng suy giảm tăng trởng này phần nào cho thấy việc vận dụng các chính sách kinh tế vĩ mô theo Keynes nh các công cụ chính để thúc đẩy tăng trởng, kể từ sau Chiến tranh thế giới II đến giữa những năm 70, đã không còn thúc đẩy đợc mức tăng trởng trong thời kỳ ban đầu. Yêu cầu đổi mới chính sách để chặn đứng chiều hớng suy thoái kinh tế, tạo đà tăng trởng mới đang dần trở thành một xu thế chủ đạo ở cả các nớc công nghiệp lẫn các nớc đang phát triển.6 Khúa Lun Tt Nghip Nguyn Liờn Phng1.2.2 Tác động của cuộc khủng hoảng dầu lửa khủng hoảng nợ nớc ngoài.Năm 1973, các nớc OPEC đã tăng giá dầu gấp 3 lần, làm giảm mạnh mức tăng trởng thựccác nớc công nghiệp. Đến năm 1979-1980, giá dầu một lần nữa lại tăng gấp 3, thực sự là cú sốc lớn góp phần đẩy các nớc công nghiệp vào thời kì suy thoái nghiêm trọng, kéo theo sự suy giảm tăng trởng mạnh mẽ ở các nớc đang phát triển.Việc quay vòng khoản thu nhập đô la dầu mỏ khổng lồ qua hệ thống ngân hàng t nhân đã tạo điều kiện cho các đang phát triển tiếp cận một cách dễ dàng nguồn vốn trên các thị trờng tài chính quốc tế, phần nào giúp họ giảm bớt đợc tốc độ suy thoái kinh tế, nhng không bền vững. Vào đầu những năm 80, các chính phủ bảo thủ lần lợt lên nắm quyền ở nhiều nớc công nghiệp lớn ở Anh, Đức Mỹ đã thực thi chính sách chống lạm phát bằng các biện pháp thắt chặt tiền tệ, đẩy lãi suất danh nghĩa lên trên mức 10%, làm tăng số nợ nớc ngoài của các nớc đang phát triển. Tình hình này cộng với tỉ lệ trao đổi thơng mại bất lợi cho những nớc xuất khẩu hàng hoá bản (Bảng 1.2) việc sử dụng không hiệu quả nguồn vốn quốc tế đã đẩy nhiều nớc đang phát triển vào tình trạng không trả đợc nợ.Bảng 1.2. Thay đổi trong tỉ lệ trao đổi thơng mại củacác nớc đang phát triển.(thay đổi % hàng năm)1965-73 1973-80 1980-857 Khúa Lun Tt Nghip Nguyn Liờn PhngGiá hàng xuất khẩuHàng chế biếnLơng thựcPhi lơng thựcKim loại khoáng sảnNhiên liệuTỉ lệ trao đổi thơng mạiCác nền kinh tế thu nhập thấpCác nền kinh tế thu nhập trung bìnhTiểu Sahara Châu PhiĐông áNam áChâu Mỹ Latinh vùng Ca-ri-be17 nền kinh tế mắc nợ nhiều6.45.94.62.58-4.81.7-8.5-0.63.73.91.48.28.610.24.726.242.151.2-3.42.43.5-3.7-3.7-4.9-4.5-4.1-1.1-2.4-2.3-0.61.7-1.9-1.3Nguồn : Mosley P., Jane Harrigan & John Toye (1995), Aid and Power: the World Bank and Policy-based Lending, Routledge Publisher, Londo nmn, 1995- tr.7Tuy nhiên, điều dễ nhận thấy là cuộc khủng hoảng giá dầu lửa này tác động đến các nớc đang phát triển thu nhập thấp phải nhập khẩu dầu lửa các nớc xuất khẩu dầu nhiều hơn là các nớc công nghiệp, kể cả những nớc phải nhập khẩu dầu. Một trong những lý giải về sự khác biệt này là vai trò quan trọng của yếu tố thị trờng, một số bài học về chính sách kinh tế thể đợc rút ra từ quá trình này. Thứ nhất, việc các nớc công nghiệp, điển hình của các nền kinh tế thị trờng, vợt qua đợc thách thức này khá dễ dàng cho thấy thị trờng khả năng tự điều chỉnh cao trớc các cú sốc kinh tế. Thứ hai, các nớc xuất khẩu dầu lửa nguồn lực lớn nhng mức tăng trởng không cao vì nguồn lực đã không đợc phân bổ sử dụng hiệu quả.Không trả đợc nợ đúng hạn đầy đủ, uy tín tín dụng giảm đã làm xói mòn đáng kể khả năng tiếp cận nguồn vốn quốc tế của các nớc đang 8 Khúa Lun Tt Nghip Nguyn Liờn Phngphát triển. Khi cuộc khủng hoảng bùng phát năm 1982, nguồn tài trợ không u đãi bên ngoài bù đắp cho cán cân thanh toán đã giảm nhanh chóng, mức năm 1986 tụt xuống còn cha đến một phần mời mức năm 1980 : 5.2 tỉ USD so với 59.2 tỉ USD 1. Chính sách thắt chặt tài chính tiền tệ của các nớc công nghiệp cũng làm giảm nguồn hỗ trợ phát triển chính thức, đẩy các nớc đang phát triển, nhất là các nớc không dầu lửa, lún sâu thêm vào suy thoái kinh tế. Bảng thống kê dới đây cho thấy các cú sốc đối với nền kinh tế của các nớc đang phát triển không dầu lửa2 trong giai đoạn 1980-1987.Bảng 1.3. Các cú sốc đối với các nớc đang phát triển không dầu lửa.(thời kỳ 1980-1987)1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987Thay đổi trong tỉ lệ trao đổi thơng mại (%)-5.8 -4.0 -2.0 0.6 2.6 -2.3 -2.9 0.6Tăng GNP thực tế ở các nớc công nghiệp1.3 1.5 -0.3 2.7 4.9 3.2 2.7 3.1Lãi suất thực nớc ngoài (%)1.9 16.1 18.3 15.0 10.6 15.0 7.7 -0.3Nguồn vốn bên ngoài (tỉ USD)59.2 57.3 31.1 19.2 14.7 16.4 5.2 4.9Thâm hụt cán cân vãng lai (% xuất khẩu hàng không dịch vụ)-16.5 -20.0 -17.2 -10.9 -6.3 -6.1 -1.8 1.0Nguồn: Chapelier G. and Hamid Tabatai (1989), Stabilization, structural Adjustment and UNDP Policy, UNDP Policy Discussion Paper, New York - tr 14Tuy không phải là lý do duy nhất gây ra những khó khăn kinh tế của nhiều nớc đang phát triển, các cú sốc bên ngoài đã làm bộc lộ rõ hơn những yếu điểm khiếm khuyết của từng nền kinh tế. Cũng trong những điều kiện bất lợi nh vậy, nhng các chỉ số vĩ mô của nhiều nớc đang phát triển lại không bị xấu đi đáng kể, chứng tỏ các yếu tố bên trong vai trò quan 1 Chapelier G. and Hamid Tabatai (1989), Stabilization, structural Adjustment and UNDP Policy, UNDP Policy Discussion Paper, New York 2 Gồm tất cả các nớc đang phát triển trừ các nớc OPEC9 Khúa Lun Tt Nghip Nguyn Liờn Phngtrọng trong việc đảm bảo khả năng thích ứng của quốc gia với những thay đổi bất lợi của môi trờng kinh tế bên ngoài. Trong khi nêu cao nguyên tắc chủ quyền quốc gia, nhiều nớc đang phát triển, đặc biệt là những nớc đã từng là thuộc địa những nớc phát triển đi sau, trong nhiều năm đã thực thi một chính sách mà tác giả gọi là "chủ nghĩa dân tộc kinh tế 1 chủ tr-ơng chính phủ phải kiểm soát toàn bộ các hoạt động kinh tế bằng một loạt các quy định điều tiết thơng mại, đầu t tiền tệ. Nhiều nớc đang phát triển đã thực thi các chính sách không phù hợp, tạo nên những vớng mắc cấu, điển hình là những bất hợp lý của hệ thống tỉ giá hối đoái, quản lý tín dụng không hiệu quả, hệ thống thuế phân biệt đối xử, chế độ thơng mại bảo hộ quá mức sản xuất trong nớc bằng các hàng rào quan thuế phi quan thuế, khu vực DNNN làm ăn thua lỗ. Chính vì vậy, chủ nghĩa dân tộc về kinh tế chính sách can thiệp sâu của nhà nớc vào nền kinh tế cũng bị coi là một trong những nguyên nhân dẫn đến thành tích kinh tế xấu đi của nhiều quốc gia đang phát triển.Theo một tổng kết của IMF 2, trong 35 quốc gia đợc hỗ trợ để thực hiện 72 chơng trình SAF/ESAF 31 chơng trình SAL/SAC trong những năm 80 90 3, trong một thời gian dài trớc khi thực hiện các chơng trình điều chỉnh đợc các IFI hỗ trợ, hầu hết các nớc này đều những đặc điểm chung là tuy không bị khủng hoảng mất ổn định kinh tế vĩ mô tài chính nghiêm trọng, nhng lại tỉ lệ tăng trởng GDP thấp, thu nhập đầu ngời giảm, lạm phát cao, thâm hụt ngân sách lớn (6%GDP) vị thế kinh tế đối ngoại không vững chắc, với thâm hụt cán cân vãng lai bình quân là 12% GDP. Các vớng mắc cấu chính là về mặt tài chính: diện thuế hẹp, nguồn thu phụ thuộc nhiều vào thuế xuất nhập khẩu; quản lý tài chính kém; việc miễn giảm thuế tuỳ tiện, nhất là đối với các doanh nghiệp nhà nớc, trở thành hiện tợng khá phổ biến; vai trò của nhà nớc: sự can thiệp của nhà nớc 1 Mosley P., Jane Harrigan & John Toye (1995), Aid and Power: the World Bank and Policy-based Lending, Routledge Publisher, London, 1995- tr 32 IMF, The ESAF at Ten Years: Economic Reform and Adjustment in Low-income Countries, Washington D.C3 Tên cụ thể của các nớc này đợc trình bày trong chơng 210 [...]... thì điều đó thờng ít xảy ra hơn 1.4 Phân loại Xét theo tổ chức tài trợ khoản tín dụng ta sẽ có: 1.4.1 Các khoản tín dụng của IMF SAF (Thể thức Điều chỉnh Cấu) , đợc thiết lập vào tháng 3 năm 1986 nhằm cung cấp các khoản vay rất u đãi để hỗ trợ điều chỉnh cấucác nớc thu nhập thấp ESAF (Thể thức Điều chỉnh Cấu mở rộng)đợc thiết lập tháng 12 nắm 1987 nhằm hỗ trợ cho các chơng trình cải cách... hởng tín dụngđể họ tuân thủ nhng điều chỉnh nhất định theo đánh giá của các tổ chức cấp tín dụng Vậy nên chúng ta thể khẳng định ngay một tính chất bản của các khoản tín dụng ĐCCC là đây là các khoản tín dụng điều kiện, mà cụ thể ở đây là các điều kiện về một chính sách kinh tế phải theo đuổi Nói cách khác, các nớc đang phát triển chỉ đợc cấp các khoản tín dụng này với điều kiện là chính... hơn của các chính phủ đi vay trong việc thiêt kế thực hiện các nội dung ĐCCC 1.5 Điều kiện sử dụng tín dụng Cần phải chú ý rằng các khoản tín dụng ĐCCC luôn luôn đi kèm với các điều kiện quy định chính sách phải theo đuổi Nói cách khác, các khoản tín dụng này đợc các IFI đồng ý cấp cho một nớc với điều kiện là chính phủ nớc đó phải chấp nhận một chơng trình bình ổn kinh tế cải cách cấu kinh... Các khoản tín dụng của WB SAL (khoản vay điều chỉnh cấu) , SAC (Tín dụng điều chỉnh cấu) , nội dung tơng tự nh nhau đều là các khoản tín dụng u đãi của WB dành cho các nớc đang phát triển để thực hiện ĐCCC Các điều kiện vay cũng tơng tự SAF ESAF PRSC (Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo), đã thay thế cho SAL/SAC cũng với mục đích là giúp ngời nghèo đợc hởng những kết quả của tăng trởng, sự... gia điều chỉnh khắc phục khó khăn kinh tế, còn việc tạo điều kiện cho các nớc này nguồn lực hay tạo ra nguồn lực để trả đợc nợ cho IMF 1.3 Tính chất đặc điểm của các thể thức tín dụng ĐCCC 1.3.1 Tính chất đặc điểm Khái niệm nguồn gốc của các khoản tín dụng ĐCCC đã bao hàm ý nghĩa về sự tác động của các thế lực bên ngoài vào nền kinh tế các nớc đi vay Sởcác nớc này đợc hởng tín dụng. .. một chơng trình bình ổn kinh tế cải cách cấu kinh tế phù hợp với các yêu cầu của các IFI Khi nói đến tín dụng, ta thờng thấy chúng gắn liền với các chơng trìnhđầu t phát triển, đó thậm chí là mục tiêu bản của tín dụng Nhng tín dụng ĐCCC lại là một trờng hợp đặc biệt Các khoản tín dụng này 17 Khúa Lun Tt Nghip Nguyn Liờn Phng không bao giờ đi kèm với một chơng trình đầu t nh các khoản tín. .. nớc ngoài lạm phát cao hơn, hệ thống hối đoái méo mó hơn, tốc độ tăng dân số cao hơn các chỉ số xã hội (giáo dục, y tế tuổi thọ) kém hơn, nh Bảng 1.4 minh hoạ Điều đó góp phần lý giải tại sao các nớc trên buộc phải thực hiện điều chỉnh chính sách kinh tế trong những năm 80 90 Bảng 1.4 Các chỉ số kinh tế xã hội của các nớc phải điều chỉnh các nớc đang phát triển không phải điều chỉnh, thời... lập Thể thức mở rộng của Quỹ (EFF) Vào giữa những năm 80, với yêu cầu phối hợp với WB trong nỗ lực hỗ trợ các nớc đang phát triển , nhất là các nớc thu nhập thấp thực hiện điều chỉnh chính sách IMF đã tiếp cận một cách thức hoạt động mới, hoạt động cho vay hỗ trợ điều chỉnh cấu, bằng việc thiết lập Thể thức điều chỉnh cấu( SAF), mục tiêu khác hẳn với mục tiêu ban đầu của tổ chức này , sử. .. mức cổ phần tại WB IMF của quốc gia đợc vay (tối đa là 140% cổ phần, trong một số trờng hợp đặc biệt thể cao hơn nhng cũng không quá 185% cổ phần cho thể thức PRGF 225% cho thể thức ESAF), tuỳ theo thể thức hỗ trợ ĐCCC mà quốc gia lựa chọn, WB IMF sẽ xác định mức tín dụng ĐCCC dành cho một quốc gia muốn thực hiện ĐCCC trong thời gian thực hiện điều chỉnh để nhập khẩu các hàng hoá cần thiết... triển sang thể chế thị trờng là phù hợp với lợi ích lâu dài của các nớc công nghiệp hội viên WB Nhằm mục đích trên, năm 1984, WB đã thiết lập chơng trình Khoản vay điều chỉnh cấu (SAL), sau đợc đổi thành chơng trình tín dụng điều chỉnh cấu (SAC), tập trung chủ yếu vào các nớc nghèo nhất đủ điều kiện 14 Khúa Lun Tt Nghip Nguyn Liờn Phng vay u đãi của IDA, Khoản vay điều chỉnh cấu ngành(SECAL), . tự do mới .Các thể thức này bao gồm: SAF (Thể thức Điều chỉnh Cơ Cấu) , ESAF (Thể thức Điều chỉnh Cơ Cấu mở rộng), PRGF (Thể thức tăng trởng và giảm nghèo). về Thể Thức Tín dụng Điều Chỉnh Cơ Cấu- Structural Adjustment Credit của WB mà thể thức tín dụng ĐCCC ở đây đợc hiểu là tất cả các khoản tín dụng mà WB và

Ngày đăng: 02/11/2012, 10:53

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.3. Các cú sốc đối với các nớc đang phát triển không có dầu lửa. - Các thể thức tín dụng điều chỉnh cơ cấu và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng - Nguyễn Liên Phương

Bảng 1.3..

Các cú sốc đối với các nớc đang phát triển không có dầu lửa Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1.5 Loại biện pháp chính sách trong các chơng trình SAL/WB*, thời kỳ 1980-86 - Các thể thức tín dụng điều chỉnh cơ cấu và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng - Nguyễn Liên Phương

Bảng 1.5.

Loại biện pháp chính sách trong các chơng trình SAL/WB*, thời kỳ 1980-86 Xem tại trang 36 của tài liệu.
2.1 Tình hình phân bổ tín dụng ĐCCC - Các thể thức tín dụng điều chỉnh cơ cấu và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng - Nguyễn Liên Phương

2.1.

Tình hình phân bổ tín dụng ĐCCC Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.2 Các nớc đợc hởng tín dụng theo thể thức PRGF của IMF tính đến tháng 2 năm 2001 - Các thể thức tín dụng điều chỉnh cơ cấu và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng - Nguyễn Liên Phương

Bảng 2.2.

Các nớc đợc hởng tín dụng theo thể thức PRGF của IMF tính đến tháng 2 năm 2001 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.3 Các khoản vay điều chỉnh cơ cấu giảm nghèo giai đoạn 1996-2001 của WB - Các thể thức tín dụng điều chỉnh cơ cấu và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng - Nguyễn Liên Phương

Bảng 2.3.

Các khoản vay điều chỉnh cơ cấu giảm nghèo giai đoạn 1996-2001 của WB Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.5 Độ trễ tác động ròng của SAL đối với các nớc điều chỉnh Chỉ tiêu đích - Các thể thức tín dụng điều chỉnh cơ cấu và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng - Nguyễn Liên Phương

Bảng 2.5.

Độ trễ tác động ròng của SAL đối với các nớc điều chỉnh Chỉ tiêu đích Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.1 Một số chỉ số kinh tế vĩ mô chính của Việt nam, 1992-1999 - Các thể thức tín dụng điều chỉnh cơ cấu và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng - Nguyễn Liên Phương

Bảng 3.1.

Một số chỉ số kinh tế vĩ mô chính của Việt nam, 1992-1999 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng3.3. Chơng trình cải cách DNN N3 năm 2001-2003 - Các thể thức tín dụng điều chỉnh cơ cấu và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng - Nguyễn Liên Phương

Bảng 3.3..

Chơng trình cải cách DNN N3 năm 2001-2003 Xem tại trang 82 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan