Chơng iii những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tín dụng đccc ở việt nam

Một phần của tài liệu Các thể thức tín dụng điều chỉnh cơ cấu và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng - Nguyễn Liên Phương (Trang 61 - 62)

sử dụng tín dụng đccc ở việt nam

3.1 Các khoản tín dụng ĐCCC mà các IFI đã hỗ trợ cho Việt Nam Nam

3.1.1 Thể thức ĐCCC mở rộng ESAF & tín dụng ĐCCC (SAC)

1) Bối cảnh

Chơng trình cải cách đầu tiên theo hớng thị trờng của Việt Nam, bắt đầu từ năm 1986 và đợc đẩy nhanh từ năm 1989, có thể đợc coi là chơng trình ĐCCC đầu tiên, gồm những biện pháp cải cách mạnh mẽ về chính sách và cơ chế trong sản xuất nông nghiệp, tự do hoá giá cả, lãi suất, tỉ giá, cải cách ngân hàng, phát triển khu vực t nhân, cải cách ngoại thơng và mở

cửa cho đầu t nớc ngoài. Chơng trình này đã góp phần đa nền kinh tế Việt Nam cơ bản thoát khỏi một cuộc khủng hoảng trầm trọng và đạt đợc những thành tích kinh tế rất ấn tợng trong thời kỳ 86-93: GDP tăng bình quân 7% năm, lạm phát giảm từ 700% xuống còn 5,2%, trỏ thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới. Điểm nổi bật là Việt Nam đã thực hiện thành công cải cách mà không có sự hỗ trợ đáng kể của cộng đồng quốc tế do sự cấm vận của Mỹ, và nhờ cải cách mà tình hình kinh tế đã đợc cải thiện hơn nhiều so với tình hình giữa những năm 80, khi Việt Nam còn đợc Liên Xô viện trợ với khối lợng lớn. Đánh giá nguyên nhân của những thành công kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn này, David Dollar, một nhà kinh tế lâu năm của WB về Việt Nam, đã nhận xét, “Việt Nam chính là bằng chứng cho thấy chính sách tốt còn quan trọng hơn viện trợ nớc ngoài” 1.

Thời kỳ cải cách 1986-1991 đã cải thiện đợc tình hình kinh tế vĩ mô và góp phần hình thành ở Việt Nam một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng, nhng những kết quả đạt đợc còn hạn chế và cha bền vững, và do hậu quả của nhiều chính sách trớc đây, nền kinh tế còn nhiều vớng mắc cơ cấu trên nhiều lĩnh vực quan trọng 2:

a) Trong lĩnh vực tài khoá: ngân sách cha đợc công khai hoá, chi tiêu công còn lớn, nguồn thu ngân sách còn phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu gạo và dầu thô, hệ thống thuế khoá phức tạp nhng hiệu quả không cao; nợ nớc ngoài lớn, trong đó có nhiều khoản nợ quá hạn vợt khả năng thanh toán.

b) Hệ thống DNNN: ít nhất một phần ba trong số 12.000 DNNN ở trong tình trạng phá sản; chính phủ cha hình thành rõ khuôn khổ chính sách về những lĩnh vực u tiên mà chính phủ cần tham gia, cha thiết lập đợc khuôn khổ pháp lý và thể chế hữu hiệu để triển khai quá trình cải cách và chuyển đổi sở hữu DNNN.

c)Hệ thống tài chính ngân hàng: tình trạng sử dụng tiền mặt và đô

1Nguồn: Viện phát triển quốc tế Harvard(1994) Những thách thức trên con đờng cải cách ở Đông D-ơng - tr 354

Một phần của tài liệu Các thể thức tín dụng điều chỉnh cơ cấu và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng - Nguyễn Liên Phương (Trang 61 - 62)