Cải thiện khuôn khổ pháp lý, quy chế thanh tra giám sát bằng các biện pháp : (i) sửa đổi quy định hiện hành liên quan đến phân loại nợ nhằm đa việc phân loại nợ và trích lập dự phòng gần với tiêu chuẩn quốc tế hơn; (ii) tăng cờng khuôn khổ pháp lý về quyền của chủ nợ, đặc biệt là về việc thu hồi tài sản thế chấp và thanh lý các tài sản theo giá trị thị trờng bao gồm cả các giao dịch về quyền sử dụng đất.
Cơ cấu lại 48 ngân hàng thơng mại cổ phần bằng cách đóng cửa, sáp nhập hoặc cơ cấu lại, theo đó đến năm 2002 chỉ còn một nửa số ngân hàng này.
Cơ cấu lại ngân hàng thơng mại nhà nớc (NHTMNN) e) Tăng cờng quản lý chi tiêu công
Chính sách quản lý tài chính, ngân sách trong những năm qua có nhiều tiến bộ, nhng đã bộc lộ những khiếm khuyết đáng kể
Chính sách ngân sách hiện nay tuy cha đáp ứng đợc yêu cầu của phát triển nền kinh tế lâu dài và bền vững, nhng các đề xuất cải cách quản lý chi tiêu công lần này khá khiêm tốn, chỉ gồm mốt số biện pháp; (i) Cải thiện việc thu thập số liệu và quy trình báo cáo thông qua một cơ quan duy nhất là Kho bạc nhà nớc thuộc Bộ Tài chính; (ii) Nâng cao tính minh bạch nội bộ và công khai thông tin ngân sách của các ngành, bao gồm hơn 75% tổng chi tiêu của Chính phủ nh đã thực hiện trong Báo cáo Đánh giá Chi tiêu công. Vào năm 2002, lần đầu tiên các tỉnh thành sẽ công bố ngân sách hàng năm của mình, và các xã sẽ thông báo ngân sách xã tại văn phòng uỷ ban xã theo nh quy định của pháp luật; (iii) Tiếp tục chuyển hớng mạnh mẽ hơn việc chi tiêu, hớng tới các dịch vụ xã hội chủ yếu, đặc biệt là giáo dục tiểu học và các dịch vụ y tế cơ bản, cũng nh chi cho cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội then chốt (đặc biệt là phát triển nông thôn) để dỗ trợ xoá đói giảm nghèo; (iv) Tránh bao cấp cho các DNNN.
Theo tiêu chuẩn kế toán Việt Nam, ớc tính tổng chi phí cho cải cách ngân hàng và cải cách DNNN là 7% GDP (34 nghìn tỷ VND), nhng theo tiêu chuẩn kế toán quốc tế và nếu gộp cả phần giải quyết nợ cho các DNNN không nằm trong quá trình chuyển đổi, thì tổng chi phí cải cách sẽ bằng 12% GDP (60 nghìn tỷ VND).
Nhu cầu tài trợ bên ngoài. Việc thực hiện chơng trình cải cách đòi hỏi sự hỗ trợ đáng kể nguồn tài chính để bù đắp cán cân thanh toán cũng nh trang trải cho các chi phí cải cách trong 3 năm tới, trong đó tự do hóa th- ơng mại có thể làm tăng nhu cầu nhập khẩu thêm 1.2 tỉ USD , trung bình 400 triệu USD/ năm, và chi phí cho cải cách ngân hàng và DNNN có thể lên đến gần 3 tỉ USD, trung bình 1 tỉ USD/năm (theo ớc tính của Việt Nam). Nh vậy, việc thực hiện chơng trình PRGF/PRSC cần 1.4 tỉ USD mỗi năm, trong khi đó nguồn tài trợ u đãi bên ngoài của WB, IMF và một số nhà đồng tài trợ khác chỉ đáp ứng đợc khoảng 20% (250-300 triệu USD/năm).
5. Một số nhận xét của chơng trình PRGF/PRSC
Hãy còn quá sớm để đa ra những kết luận về hiệu quả của các thể thức PRGF và PRSC ở Việt Nam, nhng chúng ta cũng có thể bớc đầu đa ra những nhận xét sau:
Trớc hết, cần khẳng định là về nội dung cơ bản, nội dung của các Chơng trình PRGF/PRSC không có gì khác với đờng lối đổi mới của Đảng ta và là sự tiếp tục của nhiều biện pháp cải cách mà đã và đang thực hiện, chỉ cụ thể hơn về các biện pháp và bớc đi, lịch trình bắt đầu và kết thúc từng biện pháp và cả chơng trình điều chỉnh.
So với ESAF và SAC, các chơng trình PRGF và PRSC đã có nội dung toàn diện và cụ thể hơn, đa ra đợc những dự báo về tác động tích cực cũng nh tiêu cực và chuẩn bị những biện pháp khá bài bản để giảm nhẹ những tác động tiêu cực của các biện pháp cải cách đối với nền kinh tế, xã hội và đặc biệt với những ngời nghèo và những nhóm dễ bị tổn thơng. Ch- ơng trình này cũng gắn chặt với lịch trình mở cửa và hội nhập nền kinh tế
Việt Nam với khu vực và thé giới, trớc hết là với quá trình thực hiện các cam kết AFTA, chuẩn bị thực hiện Hiệp định thơng mại Việt Mỹ và việc gia nhập WTO dới sự chỉ đạo thống nhất của Chính phủ theo một chiến lợc rõ ràng hơn trớc; tự do hóa bằng cách chủ động hội nhập và thực hiện những cam kết quốc tế, quản lý tốt quá trình tự do hóa và hội nhập nhằm giảm nhẹ những bất lợi đối với ta khi mở cửa thị trờng. Việc thực hiện thành công chơng trình này có thể tạo đà quan trọng để thực hiện những cải cách mới sâu rộng và thực chất hơn trong thời gian tới, không chỉ trên lĩnh vực thơng mại mà cả những lĩnh vực khác.
Thứ hai, khuôn khổ của PRGF và PRSC là PRSP đợc xây dựng công phu hơn và mang tính dân chủ hơn quá trình xây dựng PFP của ESAF và SAC, có sự tham gia ý kiến rộng rãi cảu nhiều cơ quan, tỏ chức dân sự và các nhà tài trợ. Nhiều biện pháp có lịch trình thực hiện cụ thể và liều lợng của phơng thuốc chính sách do các IFI đề xuất đã đợc ta điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tiễn và khả năng thực hiện của Việt Nam, nhất là trên các lĩnh vực cải cách thơng mại và ngân hàng. Các chơng trình đệm phù hợp, nh Chơng trình Miyazawa1 đã đợc thiết kế à thực hiên, góp phần chuẩn bị những điều hiện cần thiết cho việc thông qua các biện pháp cải cách và hỗ trợ tài chính quan trọng. Không phủ nhận vai trò khá tích cực của WB trong vấn đề này, nhng có một thực tế là năng lực thẩm định một chơng trình cải cách phức tạp và mức độ làm chủ quá trình xây dựng chơng trình của các cơ quan Chính phủ đã đợc cải thiện một cách rõ rệt so với thời gian thiết kế các chơng trình ESAF và SAC.
Thứ ba, quá trình xây dựng và thống nhất các Chơng trình PRGF và PRSC giữa chính phủ ta với các IFI kéo dài gần 4 năm là một khoảng thời gian khá dài, dài hơn nhiều khoảng thời gian cần thiết để Chính phủ ta thống nhất đợc với các IFI các chơng trình ESAF và SAC đầu những năm 90 và so với các quốc gia đang phát triển khác.