Tác động đến thu nhập và giảm nghèo

Một phần của tài liệu Các thể thức tín dụng điều chỉnh cơ cấu và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng - Nguyễn Liên Phương (Trang 50 - 51)

1 IMF, The ESAF at Ten Years: Economic Reform and Adjustment in Low-income Countries, Washington D.C tr 22-

2.2.4Tác động đến thu nhập và giảm nghèo

Khi thiết kế và thực hiện chơng trình ĐCCC ở các nớc đang phát triển, các IFI thờng cho rằng, một khi các chỉ số đích, nhất là tăng trởng đ- ợc cải thiện, thu nhập đầu ngời mặc nhiên tăng và nghèo đói và bất bình đẳng sẽ giảm xuống. Mô hình tăng trởng của WB đã đa ra những dự báo hết sức lạc quan về vấn đề này.

Nhìn chung, bằng chứng thực tế cho thấy có mối tơng quan thuận giữa tăng trởng và giảm nghèo. Tổng kết của WB 1 về 33 nớc điều chỉnh ở Châu Mỹ la tinh, Đông và Đông Nam á, Trung Đông và Châu Phi cho thấy 2 phần 3 số nớc điều chỉnh đã cải thiện đợc tỉ lệ tăng trởng và giảm đợc nghèo đói từ 1-2%. Tuy nhiên, tình trạng bất bình đẳng không đợc cải thiện nhiều, phản ánh thực tế WB đã không thực sự coi trọng vấn đề này. Báo cáo của Ban Đánh giá tác động của các chơng trình của WB, sau khi nghiên cứu 21 chơng trình tín dụng ở 17 nớc với con số lên tới 2 tỉ USD tín dụng cho gia đoạn 96-98, đã đánh giá rằng: “Có thể cho rằng các nớc đợc hởng các khoản tín dụng ĐCCC đã đạt đợc những kết quả tốt về hạn chế lạm phát, và tăng trởng so với các nhóm nớc khác. Có thể suy luận một cách hợp lý rằng, các nớc này cũng đã đạt đợc những kết quả tốt về giảm nghèo. Không nớc nào có các số liệu về tình trạng nghèo đói trớc và sau khi có các khoản tín dụng. Vì vậy, chúng tôi không thể đo lờng đợc những thay đổi trên lĩnh vực giảm nghèo, trớc và sau khi có khoản tín dụng ĐCCC.”

Nh vậy có thể thấy rõ là các IFI đã rất thiếu sót trong khi thiết kế và thực hiện các chơng trình về tín dụng ĐCCC đối với mục tiêu giảm nghèo. Đây cũng chính là khía cạnh bị phê phán nhất của các khoản tín dụng ĐCCC. Nhiều nhà kinh tế học trên thế giới, độc lập với các IFI, và thậm chí trong các báo cáo nội bộ độc lập của các IFI, cũng đã chỉ trích rất nặng nề vấn đề này. Việc các IFI, thay ESAF và SAC bằng PRGF và PRSC cũng nhằm để phần nào khoả lấp lỗ hổng này.

Mục tiêu tăng thu nhập cũng cũng đạt đợc kết quả nghèo nàn. Nghiên cứu của Easterly 2 cho thấy trong thời kỳ 1980-1998, WB và IMF đã thực hiện 958 khoản vay ĐCCC cho các nớc đang phát triển, nhng tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu ngời ở các nớc này không hề thay đổi, khác hẳn với mức tăng từ 2,7%-3,3%/năm theo dự báo của WB. Có thể kết luận

1 WB, Operations Evaluation Department (OED) (1995), Structural and Sectoral Adjustment Lending: World Bank Experience (1980-1992 - tr 1,2

Một phần của tài liệu Các thể thức tín dụng điều chỉnh cơ cấu và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng - Nguyễn Liên Phương (Trang 50 - 51)