tăng cờng hệ thống lãi suất cơ bản.
Chính sách tỉ giá linh hoạt hơn, nhấm mạnh hơn đến yếu tố thị tr- ờng và giảm thiểu các biện pháp hành chính, phát triển hơn nữa thị trờng ngoại hối liên ngân hàng, hạn chế sự can thiệp của Ngân hàng Nhà nớc trên thị trờng liên ngân hàng để đạt đợc mục tiêu về dự trữ quốc tế, xoá bỏ dần yêu cầu kết hối, hớng tới xoá bỏ tất cả các hạn chế ngoại hối còn lại đối với các giao dịch vãng lai quốc tế để mở đờng cho việc chuyển đổi tự do đồng tiền Việt Nam
3. Nội dung điều chỉnh
a) Tự do hoá thơng mại và đẩy mạnh hội nhập khu vực và quốc tế
Trong lĩnh vực thơng mại, sự hiện diện của các hàng rào thơng mại trong những năm 1998-1999 có mức độ hạn chế cao đã gây ra những thiệt hại khá lớn cho nền kinh tế Việt Nam. Các ngành đợc bảo hộ hầu hết là các ngành thay thế nhập khẩu, với các đặc trng là vốn đầu t rất lớn, thời gian hoàn vốn dài, sử dụng nhiều ngoại tệ mạnh vay của nớc ngoài nhng khả năng trả nợ lại thấp, và tạo ra ít việc làm.
Trong các năm 1999 và 2000, Chính phủ đã ban hành một số biện pháp chính sách thơng mại mới theo hớng tự do hoá, điển hình là việc ký Hiệp định thơng mại Việt Mỹ, công bố lịch trình bãi bỏ các NTB đối với 19 nhóm mặt hàng theo Chơng trình Miyazawwa và đã thực hiện bãi bỏ NTB đối với gần một nửa số nhóm mặt hàng này. Để góp phần khắc phục những bất hợp lý của chính sách bảo hộ nh trình bầy ở trên và tăng cờng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, cải cách thơng mại trong chơng trình PRGF và PRSC đợc xây dựng trên cơ sở các cam kết trên và đợc cụ thể hoá và bổ sung thêm thành các biện pháp chính sách chủ yếu sau:
Tiếp tục giảm hạn chế định lợng và thuế quan bằng các biện pháp: (i) Bỏ các hạn chế định lợng, đồng thời thực hiện thuế hoá tơng ứng theo giai đoạn, trên cơ sở đa phơng đối với 06 nhóm mặt hàng ( xi măng-ckinker, các chủng loại thép còn lại, giấy, kính xây dựng, dầu thực vật và gạch ốp lát
ceramic và granit), để đến đầu năm 2003, chỉ còn 05 loại sản phẩm (ô tô, xe máy, đờng, các sản phẩm dầu mỏ, rợu) chịu sự quản lý bằng giấy phép nhập khẩu; (ii) Giảm thuế theo lộ trình AFTA phần lớn số dòng thuế của các sản phẩm tham gia lộ trình AFTA xuống mức thuế 20% vào trớc đầu năm 2003 và tiếp tục xuống 0-5% trớc đầu năm 2006.
Tự do hoá hơn nữa quyền xuất khẩu với cả các doanh nghiệp trong n- ớc và các doanh nghiệp đầu t nóc ngoài bằng cách:(i) Tiếp tục tự do hoá thị trờng xuất khẩu gạo; (ii) tăng tỷ trọng hạn nghạch đợc đa ra đấu thầu đối với hàng xuất khẩu may mặc sang Châu Âu ; (iii) cải tiến quy trình đấu thầu hạn nghạch xuất khẩu.
b) Cải cách DNNN
Mặc dù đợc bảo hộ và hởng nhiều u đãi trong thời gian qua, nh đợc hởng 50% tín dụng ngân hàng và đợc ngân sách nhà nớc hỗ trợ lớn dới nhiều hình thức 1, hệ thống DNNN chỉ đóng góp 30% GDP, 60% DNNN hoạt động không có lãi và nợ của DNNN( kể cả nợ lòng vòng giữa các DN) lên đến 190 nghìn tỉ 2 với phần lớn là nợ khó đòi, ảnh hởng lớn đến tình hình tài chính của các ngân hàng. Tình trạng chung của DNNN là thừa nhân công, công nghệ lạc hậu, thông tin không minh bạch và tinh thần trách nhiệm kém, thừa lao động, với kết quả là hiệu quả còn thấp hơn năm 1995 3. Tốc độ cải cách DNNN trong những năm gần đây diễn ra rất chậm; trong thời gian 1998-2000 chỉ có 502 DN thực hiện cổ phần hoá, chiếm cha đến 10% tổng số DNNN, và đó cũng là nguyên nhân của một số lợng ít ỏi các DN tham gia vào thị trờng chứng khoán đã hoạt động đợc hơn hai năm nay. Đầu t của nhà nớc tiếp tục đợc giành cho những ngành hớng nội là