Những bài học rút ra

Một phần của tài liệu Các thể thức tín dụng điều chỉnh cơ cấu và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng - Nguyễn Liên Phương (Trang 90 - 94)

2 Sreer A và Phạm Minh Đức (001), “Cơ chế điều hành cải cách thể chế kinh tế quốc gia: thách thức chính đối với quá trình đổi mới ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 001)

3.2.1Những bài học rút ra

 Sau khi tự thiết kế và thực hiện thành công đợt cải cách đầu tiên mà không có sự hỗ trợ tài chính đáng kể của cộng đồng quốc tế, Việt nam bớc vào giai đoạn cải cách thứ hai, bắt đầu từ đầu thập kỷ 90 nhng đợc đẩy mạnh vào giữa thập kỷ trong bối cảnh nền kinh tế Việt nam đã ra khỏi khủng hoảng, quan hệ đối ngoại của Việt nam có những chuyển biến rất quan trọng: bình thờng hoá quan hệ với các IFI và cộng đồng tài chính quốc tế, gia nhập ASEAN và AFTA, nộp đơn xin gia nhập GATT (WTO), và bình thờng hoá quan hệ với Mỹ. Là một nớc đang phát triển có thu nhập thấp và chuyển đổi sang kinh tế thị trờng, nền kinh tế tạm ổn định nhng còn nhiều vớng mắc cơ cấu, Việt nam đã đợc các IFI coi là đối tợng đáng chú ý để cấp các khoản tín dụng ĐCCC, nhằm mục tiêu lâu dài xây dựng một nền kinh tế thị trờng phát triển, với hi vọng biến Việt nam thành “con hổ tiếp theo” của khu vực. Dựa trên nền tảng của công cuộc Đổi mới đã trở thành quốc sách lâu dài của Đảng và Nhà nớc Việt Nam, các chơng trình tín dụng

ESAF và SAC đã ra đời vào năm 1994, đánh dấu một mốc quan trọng: lần đầu tiên Việt Nam thực hiện một chơng trình cải cách theo hớng thị trờng cụ thể về nội dung các biện pháp chính sách và lịch trình thực hiện, tơng đối có bài bản về phơng pháp, có sự hỗ trợ về tài chính và kỹ thuật đáng kể của các IFI. Từ đó chúng ta có thể thấy rằng, không phủ định vai trò quan trọng của các IFI, trong quá trình hỗ trợ cả về tài chính và kỹ thuật để chúng ta thực hiện các điều chỉnh cơ cấu trong khuôn khổ các khoản tín dụng ĐCCC, nhng phải khẳng định sở dĩ các khoản tín dụng này đã tơng

đối thành công ở Việt Nam là do chúng ta đã giữ vai trò chủ động trong quá trình thiết kế và thực hiện các nội dung điều chỉnh này. Bởi nh đã

chứng minh trong suốt khoá luận này và đặc biệt trong các bài học kinh nghiệm rút ra ở phần 2.3, vai trò chủ động của các chính phủ, sự tham

gia của nhân dân các nớc đi vay có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự thành công của các khoản tín dụng này. Đây là một luận điểm tối quan trọng mà các nớc đợc hởng tín dụng ĐCCC cần giữ vững

 Các chơng trình SAF và SAC ở Việt Nam đợc xây dựng và

thực hiện trên cơ sở tự nguyện là chính với mục đích chủ yếu là thúc đẩy và duy trì tốc độ tăng trởng cao, chuyển hoá thuận lợi sang nền kinh tế thị tr- ờng thông qua các biện pháp duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, giảm bớt sự can thiệp của nhà nớc vào các hoạt động kinh tế, giải toả những vớng mắc về mặt cơ cấu trong các lĩnh vực tài chính, tiền tệ, thơng mại, môi trờng kinh doanh có hại cho sự tăng trởng lành mạnh, và tạo điều kiện cho khu vực t nhân phát triển. Chơng trình này nhìn chung phù hợp với lợi ích của Việt nam, và các biện pháp đợc thực hiện trong những năm 1996-1997 đã giúp Chính phủ thực hiện cải cách tơng đối bài bản và có những đóng góp nhất định vào thành tích kinh tế chung của Việt Nam, đợc biểu hiện bằng các chỉ số kinh tế vĩ mô ổn định, tốc độ tăng trởng cao, môi trờng kinh tế thông thoáng hơn đáng kể, nền kinh tế bắt đầu hội nhập mạnh mẽ với khu vực và quốc tế. Nhng do các bên không lờng hết đợc tính chất tế nhị về mặt chính trị và phức tạp về kỹ thuật của nhiều biện pháp cải cách cơ cấu, nhất là

trong các lĩnh vực ngân hàng và doanh nghiệp nhà nớc, quá trình thực hiện ESAF và SAC không hoàn toàn thuận lợi. Nhiều biện pháp cải cách mạnh đã không hoặc chậm đợc thực hiện, với kết quả là chơng trình SAC phải kéo dài thêm 10 tháng, chơng trình ESAF không giải ngân đợc năm cuối cùng. Đà cải cách chậm lại, cộng với tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế rất nghiêm trọng ở khu vực đã làm giảm đáng kể tốc độ tăng trởng, làm xấu đi nhiều chỉ số kinh tế vĩ mô khác và làm bộc lộ rõ nhiều yếu kém cơ cấu rất đáng lo ngại, nhất là trong hệ thống ngân hàng và DNNN, trong môi trờng sản xuất kinh doanh ở Việt Nam. Việt Nam cũng nh các nớc đang

phát triển khác muốn đợc hởng các khoản tín dụng ĐCCC phải có sự chuẩn bị rất kỹ lỡng trong quá trình thiết kế các chơng trình ĐCCC sao cho phù hợp với nh cầu và điều kiện nớc mình, tránh lãng phí nguồn vốn vay nớc ngoài này.

 Tuy Việt Nam quyết tâm cải cách, quá trình xây dựng và thống nhất các chơng trình ĐCCC mới giữa Việt Nam với các IFI gặp nhiều khó khăn hơn và đã kéo dài hơn dự kiến đáng kể. Khủng hoảng kinh tế làm bộc lộ những yếu kém nghiêm trọng của hầu hết các mô hình công nghiệp hoá và kinh tế thị trờng đợc coi là thành công trong khu vực đã đặt Việt Nam tr- ớc một thách thức hết sức khó khăn là phải định hình cho mình một mô hình phát triển mới, vừa thúc đẩy đợc tăng trởng và hội nhập hiệu quả để thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá vói tốc độ nhanh hơn các mô hình công nghiệp hoá khu vực trong quá khứ, vừa đảm bảo chế ngự đợc những khiếm khuyết của thị trờng và thực hiện công bằng xã hội theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong bối cảnh mới, các IFI cũng đã phải tự điều chỉnh vai trò và hoạt động của mình, trong đó hoạt động hỗ trợ ĐCCC đợc thay đổi theo hớng giảm bớt các điều kiện ràng buộc mang tính áp đặt, chú ý hơn đến mục tiêu giảm nghèo, nâng cao hơn vai trò làm chủ của nớc chủ nhà là Việt Nam trong quá trình thiết kế và thực hiện các chơng trình điều chỉnh mới. Kết quả là sau gần 4 năm chuẩn bị công phu, có những lúc tởng chừng phải chấm dứt, các chơng trình ESAF và SAC đã đợc thay bằng các

chơng trình PRGF và PRSC đã đợc thống nhất giữa các bên vào đầu năm 2002, đánh dấu một mốc mới trong quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các IFI cũng nh trong quá trình đổi mới của VIệt Nam. Thành công trên đây khẳng định hớng đi đúng đắn của các IFI trong việc giảm bớt các áp đặt về

chính sách điều chỉnh cho các nớc đi vay. Chính việc giảm bớt các áp đặt về chính sách điều chỉnh từ phía các IFI mới tạo đều kiện cho các nớc đi vay thiết kế và thực hiện đợc những chơng trình phù hợp với điều kiện của nớc đó nhất và nh vậy hiệu quả nhất.

 Quá trình xây dựng và thống nhất các chơng trình ĐCCC mới là PRGF và PRSC kéo dài hơn bình thờng, nhng đợc thực hiện dân chủ và minh bạch hơn thông qua một quá trình tham khảo và thống nhất ý kiến t- ơng đối rộng rãi giữa các cơ quan chính phủ, các nhà tài trợ và các tổ chức quần chúng về khuôn khổ chính sách cho 2 chơng trình là Văn bản chiến l- ợc giảm nghèo. Các biện pháp đề ra trong PRGF và PRSC khá sâu rộng và toàn diện, tập trung nhiều hơn vào các lĩnh vực kinh tế, phù hợp với định h- ớng cải cách trong nớc và chiến lợc hội nhập quốc tế của Việt Nam, mặc dù nhiều biện pháp, nhất là trong hệ thống ngân hàng, mới dừng lại ở mức khắc phục những yếu kém còn tồn tại. Tác động của chơng trình cũng đợc dự báo cụ thể hơn trớc khi thực hiện chơng trình và các biện pháp giảm thiểu những tác động bất lợi. Mức độ làm chủ chơng trình của Việt Nam cao hơn, các nội dung cải cách cũng minh bạch hơn khi chúng đã đợc công khai hoá một cách rộng rãi trên các phơng tiện thông tin đại chúng. Ta có thể rút ra, từ đây một kinh nghiệm nữa là, sự hợp tác chặt chẽ giữa các n-

ớc đi vay và các IFI trong quá trình thiết kế và thực hiện các điều chỉnh là một hớng đi đúng đắn cần tiếp tục phát huy

 Thực tế thực hiện chơng trình trong thời gian qua cho thấy,

nếu ta thực hiện tốt các cam kết quốc tế hiện nay, các lĩnh vực cải cách cơ cấu nh tự do hoá thơng mại, phát triển khu vực t nhân sẽ tiến triển tốt và tác động tích cực đến tăng trởng và tạo việc làm. Thời gian còn quá ngắn để

đánh giá đợc tác động của các lĩnh vực cải cách khác, vì ở đó nhiều thách thức đang nổi lên, trong đó thách thức lớn nhất vẫn là xác định thế nào vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế doanh nghiệp nhà nớc và mức độ và phạm vi của việc nhà nớc ta sử dụng các công cụ tài chính, tiền tệ để can thiệp vào nền kinh tế. Tuy những chủ trơng lớn đã đợc cấp lãnh đạo cao nhất của Đảng và nhà nớc nhất trí, quá trình thực hiện cụ thể việc cải cách hệ thống DNNN, gồm cả ngân hàng sẽ là nhiệm vụ rất khó khăn, vì những yếu kém cơ cấu của hệ thống này trong thời gian qua không những không giảm bớt mà còn trở nên trầm trọng hơn, do những cản lực đối với cải cách còn lớn, do năng lực thực hiện cải cách và sự chỉ đạo thống nhất của các cơ quan có trách nhiệm của Việt Nam còn hạn chế. Chính sách thiếu nhất quán, và môi trờng pháp lý và thể chế cha đầy đủ và phù hợp, hệ thống hành chính còn cha đợc cải cách triệt để, t duy cải cách cha thông suốt cũng sẽ tạo ra những cản trở lớn. Nhiều khả năng quá trình cải cách DNNN và NHTMNN sẽ bị chậm hơn kế hoạch đáng kể, và điều đó tất yếu sẽ gây ảnh hởng bất lợi, hoặc giảm hiệu quả của các biện pháp cải cách trên các lĩnh vực khác.

Quyết tâm cải cách cao, chơng trình cải cách cụ thể là điều kiện cần, nh- ng để thành công, các Chơng trình PRGF và PRSC cần một điều kiện đủ là phải có những cơ chế thực hiện phù hợp và có hiệu lực. Bên cạnh mục tiêu giảm nghèo đói, tập trung cho các cải cách cơ cấu là điều kiện tiên quyết để đa nền kinh tế nớc ta trở lại con đờng tăng trởng nhanh và bền vững, hỗ trợ cho giảm nghèo đói, thúc đẩy hội nhập quốc tế và thực hiện các mục tiêu rộng lớn hơn của Chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2001-2010.

Một phần của tài liệu Các thể thức tín dụng điều chỉnh cơ cấu và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng - Nguyễn Liên Phương (Trang 90 - 94)