Cam kết của chính phủ

Một phần của tài liệu Các thể thức tín dụng điều chỉnh cơ cấu và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng - Nguyễn Liên Phương (Trang 34 - 37)

1 WB (987), World Development Report 987, Oxford University Press

1.5.5Cam kết của chính phủ

Song song với việc thực hiện các nội dung ĐCCC nh đã trình bầy ở trên, các IFI còn đòi hỏi các chính phủ đợc hởng các khoản tín dụng ĐCCC còn phải thực hiện một loạt các cam kết thể hiện thành các hành động cụ thể với các tên gọi khác nhau. Thậm chí điều thờng thấy là các chính phủ đã phải cam kết thực hiện và bắt đầu thực hiện các nội dung ĐCCC trớc cả khi bất cứ khoản tín dụng nào đợc thoả thuận. Sự cam kết của các chính phủ ngày càng đợc các IFI coi trọng, vì thực tế thất bại của nhiều khoản tín dụng ĐCCC đã khiến nhiều nhà kinh tế lên tiếng chỉ trích năng lực của các IFI, các IFI thấy rõ lợi ích của mình trong việc quy trách nhiệm cho sự thực hiện cam kết kém hiệu quả của các chính phủ đi vay

IMF hay dùng các công cụ để xác định sự cam kết của các chính phủ nh:

Tiêu chí thực hiện (performance criterion) dới dạng các tiêu chí định lợng trần và sàn hoặc một biện pháp cơ cấu cụ thể

Chuẩn mực cơ cấu (structural benchmark) định ra những bớc đi cần thiết để đạt đợc một kết quả chính sách nhất định.

Còn WB thì sử dụng công cụ kế hoạch hành động (action plan) theo một khung thời gian với từng thời điểm xác định. Cơ chế theo dõi và giám sát đợc quy định rõ, trong đó các hành động tiên quyết (prior actions) phải thực hiện trớc khi trình Ban giám đốc của WB hoặc IMF phê duyệt chơng trình ĐCCC hoặc phê duyệt kết quả kiểm điểm chơng trình định kỳ, còn các hành động khác phải thực hiện trớc từng đợt kiểm điểm giữa năm, giữa kỳ và giữa các đợt giải ngân khoản hỗ trợ tài chính kèm theo chơng trình. Thống kê của IMF cho thấy, trong khi các điều kiện chính sách kinh tế vĩ mô hầu nh không thay đổi, số lợng bình quân các điều kiện mang tính ĐCCC (tiêu chí thực hiện, hành động tiên quyết, và chuẩn mực cơ cấu) đợc quy định theo từng chơng trình và từng năm đã tăng lên đáng kể: từ 2 điều kiện năm 1987, lên đến đỉnh cao là 16 điều kiện năm 1997 trớc khi hạ xuống còn 13 điều kiện năm 1999 1. Đa số các điều kiện cơ cấu, từ một nửa đến hai phần ba, đã và đang đợc tập trung vào một số nhỏ các lĩnh vực mà IMF coi là cốt lõi của sự tham gia của IMF là các chế độ ngoại hối và th- ơng mại, và các lĩnh vực tài khoá và khu vực tài chính (là các lĩnh vực liên quan nhiều nhất đến mục tiêu bình ổn kinh tế vĩ mô và cán cân đối ngoại).

Sự gia tăng của các điều kiện cơ cấu trong các chơng trình của IMF một mặt phản ánh tình hình tăng trởng chậm ở các nớc đang phát triển trong những năm 80 và sự chỉ trích ngày càng tăng nhằm vào các chơng trình “khắc khổ” của IMF, nên IMF phải chuyển hớng mục tiêu từ bình ổn ngắn hạn sang thúc đẩy tăng trởng bền vững dài hạn hơn, mà mục tiêu này đòi hỏi phải loại trừ những cản trở về mặt cơ cấu nhiều hơn là những khó khăn về kinh tế vĩ mô. Mặt khác, do SAF/ESAF chủ yếu giành cho các nớc đang phát triển có thu nhập thấp có những mất cân đối cơ cấu nghiêm trọng hơn các nớc đang phát triển khác nên trọng tâm ĐCCC phải đợc nhấn mạnh hơn. Và cuối cùng, do có nhiều nớc thực hiện chuyển đổi kinh tế, sự biến đổi sâu sắc hệ thống và cơ cấu theo hớng thị trờng trở thành yêu cầu lớn.

1 IMF, Policy Development and Review Department (2001), Conditionality in Fund-Supported Programs-Policy Issues, Washington D.C- tr23-26 Programs-Policy Issues, Washington D.C- tr23-26

Bảng 1.5 Loại biện pháp chính sách trong các chơng trình SAL/WB*, thời kỳ 1980-86

Biện pháp Phần trăm số SAL bị ràng buộc bởi các điều kiện trong lĩnh vực này

Chính sách thơng mại:

• Bãi bỏ hạn ngạch nhập khẩu • Cắt giảm thuế quan

• Cải thiện khuyến khích xuất khẩu,vv

Huy động nguồn lực:

• Cải cách ngân sách hoặc thuế khoá • Cải cách chính sách lãi suất

• Tăng cờng quản lý vay nợ nớc ngoài

• Cải thiện hiệu năng tài chính của các DN công

Sử dụng nguồn lực có hiệu quả:

• Điều chỉnh u tiên chơng trình đầu t công • Điều chỉnh giá nông sản

• Giải tán hoặc giảm quyền của các đầu mối tiêuthụ hàng hoá của nhà nớc

• Giảm hoặc bãi bỏ một số trợ cấp nhập khẩu 57 24 76 70 49 49 73 59 73 14

nông sản

• Điều chỉnh giá năng lợng

• Thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng l- ợng

• Phất triển các nguồn năng lợng bản địa • Điều chỉnh hệ thống khuyến khích công

nghiệp

Cải cách thể chế:

• Tăng cờng năng lực hoạch định và thực hiện chơng trình đầu t công

• Tăng hiệu quả của các doan nghiệp công • Cải thiện hỗ trợ cho doanh nghiệp (tiếp

thị...)

• Cải thiện hỗ trợ cho công nghiệp và các tiểu ngành (kể cả kiểm soát giá cả)

2749 49 35 24 68 86 57 57 49 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Trong 37 SAL, với tổng trị giá hỗ trợ là 5.259 triệu USD

Nguồn: Mosley P., Jane Harrigan & John Toye (1995), Aid and Power: the World Bank and Policy-based Lending, Routledge Publisher, London, 1995- tr 44

Nhìn chung, những điều kiện của IMF, nhất là các tiêu chí thực hiện thờng có tính định lợng, chặt chẽ và dễ kiểm chứng hơn. Các tiêu chí điển hình là tốc độ tăng tín dụng của ngân hàng trung ơng cho toàn bộ nền kinh tế nói chung và khu vực công nói riêng, biên độ lãi suất ngân hàng và tỉ giá hối đoái chính thức so với USD. Do tính chất kém linh hoạt của chúng, khi bên vay không thực hiện đúng các điều kiện đã cam kết và hai bên không thoả thuận đợc lý do để miễn áp dụng hoặc điều chỉnh các điều kiện, IMF thờng thực hiện lời đe doạ đình chỉ giải ngân 1. Lý do chính là khung điều kiện và việc thực hiện chúng một cách nghiêm ngặt đựoc IMF coi nh “vật thế chấp” đảm bảo khả năng trả nợ của các nớc điều chỉnh cho IMF.

Trong khi đó, các điều kiện của WB thờng lỏng lẻo hơn và cần thời gian dài hơn để giám sát việc thực hiện, đại loại nh “tăng tỉ lệ thuế/GNP lên 16% trong 5 năm tới” với SAL I của Thái Lan, và không rõ ràng về thời gian hoàn tất (thiết lập chơng trình hành động thúc đẩy xuất khẩu”, hay

1Việc này đã xảy ra với chơng trình ESAF mà IMF hỗ trợ Việt nam thực hiện mà sẽ đợc trình bầy kỹ hơn trong Chơng 3

Một phần của tài liệu Các thể thức tín dụng điều chỉnh cơ cấu và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng - Nguyễn Liên Phương (Trang 34 - 37)