1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

''''Vốn cố định và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần LILAMA 10

38 489 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 353 KB

Nội dung

''''Vốn cố định và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần LILAMA 10

Trang 1

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường, doanhnghiệp Việt Nam đang đứng trước một thách thức lớn đó là làm thế nào để tồntại, đứng vững và đạt được mục tiêu đề ra Do vậy các doanh nghiệp phải chútrọng quan tâm đến vốn để tạo lập và sử dụng đồng vốn của mình sao cho cóhiệu quả nhất Để làm được điều đó vấn đề bức thiết đặt ra cho các doanh nghiệphiện nay là thừa vốn hay thiếu vốn, hiệu quả sử dụng đồng vốn ra sao và các giảipháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong sản xuất Đây là vấn đề nóng bỏngmang tính thời sự không những được các nhà quản lý tài chính quan tâm mà cònthu hút được sự chú ý của các nhà khoa học trong lĩnh vực tài chính

Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của hiệu quả sử dụng vốn cố địnhđến với các doanh nghiệp, qua thời gian thực tập tìm hiểu tình hình thực tế tại

Công ty cổ phần LILAMA 10, em chọn đề tài: ''Vốn cố định và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần LILAMA 10''

Nội dung của đề tài gồm 3 phần:

Phần I: Một số vấn đề cơ bản về vốn cố định và hiệu quả sử dụng vốn

cố định trong doanh nghiệp.

Phần II: Thực trạng quản lý và hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công

ty cổ phần LILAMA 10.

Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ở Công ty cổ phần LILAMA 10.

Trang 2

CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN CỐ ĐỊNH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN

CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP

Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu Chúng tham gia trực tiếphoặc gián tiếp vào nhiều chu kỳ của quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Tài sản cố định không thay đổi hình thái vật chất ban đầu trong suốt thờigian sử dụng, cho đến lúc hư hỏng hoàn toàn Trong quá trình sử dụng, tài sản

cố định hao mòn dần, phần giá trị hao mòn sẽ chuyển dần vào giá trị mới tạo rasản phẩm và được bù đắp lại bằng tiền khi sản phẩm được tiêu thụ Tài sản cốđịnh cũng là một loại hàng hoá có giá trị sử dụng và giá trị Nó là sản phẩm củalao động và được mua bán, trao đổi trên thị trường tư liệu sản xuất

Tài sản cố định là hình thái biểu hiện vật chất của vốn cố định Do vậy, vốn

cố định của doanh nghiệp có đặc điểm tư tương tự như tài sản cố định Như thếsau nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh phần vốn cố định giảm dần và phần vốn

đã luân chuyển tăng lên Kết thúc quá trình này, số tiền khấu hao đã thu hồi đủ

để tái tạo một tài sản mới, lúc này tài sản cố định cũng hư hòng hoàn toàn cùngvới vốn cố định đã kết thúc một vòng tuần hoàn luân chuyển Do đó, vốn cốđịnh là biểu hiện số tiền ứng trước về những tài sản cố định mà chúng có đặcđiểm chuyển dần từng phần trong chu kỳ sản xuất và kết thúc một vòng tuầnhoàn khi tài sản cố định hết thời hạn sử dụng

Trang 3

2 Vai trò của vốn cố định.

Như đã trình bày, tài sản cố định có đặc điểm là tham gia vào nhiều chu kỳsản xuất và giá trị của nó được chuyển dịch dần dần từng phần vào giá trị sảnphẩm Vì vậy, có thể khái quát những nét đặc thù về sự vận động của vốn cốđịnh trong sản xuất kinh doanh như sau:

Một là: Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, điều

này do đặc điểm của TSCĐ được sử dụng lâu dài, trong nhiều chu kỳ sản xuấtquyết định

Hai là: Vốn cố định được luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ

sản xuất Khi tham gia vào quá trình sản xuất, một bộ phận vốn cố định đượcluân chuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm (dưới hình thức chi phíkhấu hao) tương ứng vào phần giá trị hao mòn của TSCĐ

Ba là: Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố định mới hoàn thành một vòng

luân chuyển Sau mỗi chu kỳ sản xuất vốn được luân chuyển vào giá trị sảnphẩm dần dần tăng lên, song phần vốn đầu tư ban đầu vào TSCĐ lại dần giảmxuống cho đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị của nó được chuyển dịchhết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì vốn cố định mới hoàn thành một vòngchu chuyển

Khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị sử dụng của tài sản cố địnhgiảm dần, theo đó vốn cố định cũng được tách thành 2 phần: Một phần sẽ gianhập vào chi phí sản xuất sản phẩm tương ứng với sự giảm dần giá trị sử dụngcủa tài sản cố định Phần còn lại là vốn cố định được "cố định" trong nó Trongcác chu kỳ sản xuất kế tiếp, nếu phần vốn luân chuyển được tăng lên thì phầnvốn "cố định" lại giảm đi tương ứng với mức suy giảm dần vào giá trị sử dụngcủa tài sản cố định Kết thúc sự biến thiên nghịch chiều đó cũng là lúc tài sản cốđịnh hết thời gian sử dụng và vốn cố định cũng hoàn thành được một vòng luânchuyển

3.Tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ

Theo quyết định 206/2003QĐ-BTC ban hành ngày 12/12/2003 của BộTrưởng Bộ Tài chính có hiệu lực từ ngày 01/01/2004

Trang 4

a Tài sản cố định hữu hình:

Là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất (từng đơn vị tài sản

có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liênkết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếuthiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không thể hoạt độngđược), nếu tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hìnhthái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị đồng thờithoả mãn cả bốn tiêu chuẩn dưới đây thì được gọi là tài sản cố đinh:

• Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tàisản đó

• Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy

• Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên

• Có giá trị từ 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lên

Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết vớinhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếuthiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạtđộng chính của nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏiphải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoảmãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một tài sản cố địnhđộc lập

b Tài sản cố định vô hình:

Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời cảbốn điều kiện như đã nêu ở trên, mà không hình thành tài sản cố định hữu hìnhthì được coi là tài sản cố định vô hình Những khoản chi phí không đồng thờithoả mãn cả bốn tiêu chuẩn trên thì được hạch toán trực tiếp hoặc phân bổ dầnvào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp

Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảngcáo phát sinh trước khi thành lập doanh nghiệp, chi phí cho giai đoạn nghiêncứu, chi phí chuyển dịch địa điểm, lợi thế thương mại không phải là tài sản cố

Trang 5

định vô hình mà được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong thời gian tối đakhông quá 3 năm kể từ khi doanh nghiệp bắt đầu hoạt động.

4 Nguồn hình thành vốn cố định:

Đầu tư vào TSCĐ là một sự bỏ vốn dài hạn nhằm hình thành và bổ sungnhững tài sản cố định cần thiết để thực hiện mục tiêu kinh doanh lâu dài củadoanh nghiệp Do đó, việc xác định nguồn tài trợ cho những khoản đầu tư nhưvậy là rất quan trọng bởi nó có yếu tố quyết định cho việc quản lý và sử dụngvốn cố định sau này Xét một cách tổng thể, có thể chia làm 2 loại:

* Nguồn tài trợ bên trong: là những nguồn xuất phát từ bản thân doanh

nghiệp như vốn ban đầu, lợi nhuận sau thuế được để lại hay nói cách khác đi lànhững nguồn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp

* Nguồn tài trợ bên ngoài:Là những nguồn mà doanh nghiệp huy động từbên ngoài như vốn vay, phát hành trái phiếu, cổ phiếu

5 Phân loại TSCĐ của doanh nghiệp.

Phân loại TSCĐ là việc phân chia toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệptheo những chiêu thức nhất định nhằm phục vụ yêu cầu quản lý của doanhnghiệp Thông thường có những cách phân loại chủ yếu sau:

5.1 Phân loại theo hình thái biểu hiện và công dụng kinh tế:

Theo phân loại này TSCĐ bao gồm:

a TSCĐ hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu được biểu hiện bằng

Trang 6

c TSCĐ thuê tài chính: là những tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê của

công ty cho thuê tài chính Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựachọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo điều kiện đã thoả thuận tronghợp đồng thuê tài chính Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồngthuê tài chính, ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm kýhợp đồng

Mọi hợp đồng thuê tài sản cố định nếu không thoả mãn các quy định trênđược coi là tài sản cố định thuê hoạt động

Việc phân loại này giúp cho người quản lý thấy được kết cấu tài sản theocông dụng kinh tế, từ đó đánh giá được trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuậtcủa doanh nghiệp để có định hướng trong đầu tư, mặt khác tạo điều kiện thuậnlợi cho việc quản lý và thực hiện khấu hao tài sản cố định

5.2 Phân loại theo tình hình sử dụng:

Căn cứ vào tình hình sử dụng TSCĐ có thể chia toàn bộ TSCĐ của doanhnghiệp thành các loại sau:

a TSCĐ đang sử dụng: Là những TSCĐ đang trực tiếp hoặc gián tiếp tham

gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm Trong doanh nghiệp tỷtrọng tài sản đã đưa vào sử dụng so với toàn bộ tài sản cố định hiện có càng lớnthì hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng cao

b TSCĐ chưa sử dụng: Là những tài sản do nguyên nhân chủ quan, khách

quan chưa thể đưa vào sử dụng như tài sản dự trữ, tài sản mua sắm, xây dựngchưa đồng bộ

c TSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý: Là những tài sản đã hư hỏng không

sử dụng được hoặc còn sử dụng được nhưng lạc hậu về mặt kỹ thuật, đang chờgiải quyết

Trang 7

Cách phân loại này giúp cho người quản lý tổng quát tình hình sử dụng tàisản và có biện pháp điều chỉnh để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.

5.3 Phân loại theo quyền sở hữu.

a TSCĐ tự có ( nguồn hình thành) : Là những TSCĐ được xây dựng, mua

sắm, hình thành từ nguồn vốn Ngân sách cấp hoặc cấp trên cấp, bằng nguồn vốnvay, nguồn vốn liên doanh, các quỹ của doanh nghiệp và các TSCĐ được quyêntặng, viện trợ không hoàn lại

b TSCĐ thuê ngoài: là những TSCĐ của doanh nghiệp hình thành do việc

doanh nghiệp đi thuê sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng thuêTSCĐ

a TSCĐ thuê tài chính: là những TSCĐ doanh nghiệp thuê sử dụng trongthời gian dài có quyền kiểm soát, sử dụng chúng theo các điều khoản của hợpđồng thuê TSCĐ dài hạn

b TSCĐ cho thuê hoạt động: là những TSCĐ thuê mà không thoả mãn bất

cứ điều khoản nào của hợp đồng thuê tài chính

Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu có tác dụng trong việc quản lý và tổchức kế toán phù hợp với từng loại TSCĐ theo nguồn hình thành để có giải phápnâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh không chỉvới những TSCĐ đi thuê mà cả những TSCĐ tự có của doanh nghiệp

6 Khấu hao Tài sản cố định.

6.1 Hao mòn và khấu hao TSCĐ.

Trong quá trình sử dụng, do chịu ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân khácnhau TSCĐ của doanh nghiệp bị hao mòn dưới hai hình thức: Hao mòn hữuhình và hao mòn vô hình

a Hao mòn hữu hình: là sự hao mòn về vật chất, về giá trị sử dụng và giátrị của TSCĐ trong quá trình sử dụng Sự hao mòn của TSCĐ tỷ lệ thuận vớithời gian sử dụng và cường độ sử dụng chúng, sự hao mòn còn do tác động củacác yếu tố tự nhiên như độ ẩm, nắng, mưa

Trang 8

b Hao mòn vô hình: Là sự hao mòn thuần tuý về mặt giá trị của TSCĐ, do

sự tiến bộ của khoa học và công nghệ Với sự phát triển này làm cho những máymóc, thiết bị được sản xuất trước đó trở nên lỗi thời và bị mất giá

Để thu hồi giá trị của TSCĐ do sự hao mòn thì doanh nghiệp phải thực hiệnkhấu hao cho tài sản đó nhằm thu hồi TSCĐ để tái sản xuất Sự khấu hao TSCĐtrong kỳ thể hiện bằng tiền bộ phận giá trị tài sản cố định hao mòn và được tínhchuyển vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ Sau khi sản phẩmđược tiêu thụ, một số tiền được rút ra từ tiền thu bán hàng tương ứng với số đãkhấu hao trong kỳ được gọi là tiền khấu hao tài sản cố định Về nguyên lý, khichưa tới thời hạn tái sản xuất TSCĐ thì tiền khấu hao được tích luỹ lại dần dầndưới hình thái một quỹ tiền tệ dự trữ gọi là quỹ khấu hao

Thực hiện khấu hao TSCĐ một cách hợp lý có ý nghĩa kinh tế lớn đối vớidoanh nghiệp:

c Khấu hao hợp lý TSCĐ là biện pháp quan trọng để thực hiện bảo toànvốn cố định khiến cho doanh nghiệp có thể thu hồi được đầy đủ vốn cố định khitài sản cố định hết thời gian sử dụng

d Khấu hao hợp lý giúp cho doanh nghiệp có thể tập trung được vốn từtiền khấu hao để thực hiện kịp thời đổi mới máy móc, thiết bị và công nghệ

e Khấu hao TSCĐ là một yếu tố chi phí, việc xác định khấu hao hợp lý làmột nhân tố quan trọng để xác định đúng đắn giá thành sản phẩm và đánh giákết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

6.2 Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ:

Theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC, quy định tại Điều 9: nguyên tắctrích khấu hao tài sản cố định có 3 phương pháp tính khấu hao

a, Phương pháp khấu hao đường thẳng:

Theo phương pháp này tỷ lệ khấu hao hàng năm được xác định theo mứckhông đổi trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ Mức khấu hao hàng năm và tỷ lệkhấu hao hàng năm được xác định theo công thức sau:

Trang 9

Mkh =

Tkh = x 100% hay Tkh = x 100%

Trong đó:

Mkh: Mức khấu hao cơ bản bình quân hàng năm của TSCĐ

NG: Nguyên giá của TSCĐ

T: Thời gian sử dụng của TSCĐ

Tkh: Tỷ lệ khấu hao của TSCĐ

Mức khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả nămchia cho 12 tháng

- Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanhnghiệp phải xác định lại mức khấu hao trung bình của tài sản cố định bằng cáchlấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian sử dụng xác định hoặcthời gian sử dụng còn lại ( được xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng

đã đăng ký trừ thời gian đã sử dụng) của tài sản cố định

- Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng tài sản cốđịnh được xác định là hiệu số giữa nguyên giá tài sản cố định và số khấu hao luỹ

kế đã thực hiện đến năm trước năm cuối cùng của tài sản cố định đó

Nếu doanh nghiệp trích khấu hao hàng tháng thì lấy mức khấu hao hàngnăm chia cho 12 tháng

Ưu điểm của phương pháp này là việc tính toán đơn giản, tổng khấu haocủa TSCĐ được phân bổ vào giá thành một cách đều đặn làm cho giá thành ổnđịnh

Nhược điểm, do mức khấu hao, tỷ lệ khấu hao hàng năm được xác định ởmức đồng đều nên khả năng thu hồi vốn chậm, khó tránh khỏi bị hao mòn vôhình

Xác định mức trích khấu hao đối với những tài sản cố định đưa vào sử dụng trước ngày 01/01/2004:

- Căn cứ vào số liệu trên sổ kế toán, hồ sơ của tài sản cố định để xác địnhgiá trị còn lại trên sổ kế toán của tài sản cố định

- Xác định thời gian sử dụng còn lại của tài sản cố định theo công thức:

Trang 10

T = T2 (1- )

Trong đó:

T: Thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ

T1: Thời gian sử dụng của tài sản cố định xác định theo quy định tại Phụlục 1 ban hành kèm theo Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC

T2: thời gian sử dụng của tài sản cố định xác định theo quy định tại Phụ lục

1 ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC

t1: Thời gian thực tế đã trích khấu hao của tài sản cố định

- Xác định mức trích khấu hao hàng năm ( cho những năm còn lại của tàisản cố định như sau):

=

- Mức khâu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả nămchia cho 12 tháng

b Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:

Mức khấu hao tài sản cố định theo phương pháp số dư giảm dần có điềuchỉnh được xác định như sau:

- Xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định:

Doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của TSCĐ theo quy định tại chế

độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ ban hành kèm theo Quyết định số206/2003/QĐ-BTC của Bộ Tài chính

- Xác định mức khấu hao năm của TSCĐ trong các năm đầu theo công thứcdưới đây ( còn gọi là phương pháp số dư giảm dần):

Trang 11

* Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của tài sản cố định quyđịnh tại bảng dưới đây:

Thời gian sử dụng của tài sản cố định Hệ số điều chỉnh (lần)

Trên 4 đến 6 năm (4 năm < t ≤ 6 năm) 2,0

Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dưgiảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trịcòn lại và số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định, thì kể từ năm đó mức khấuhao được tính bằng giá trị còn lại của tài sản cố định chia số năm sử dụng còn lạicủa tài sản cố định (gọi là phương pháp kết hợp phương pháp số dư giảm dần vàphương pháp bình quân)

- Mức khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12tháng

Theo phương pháp này vốn được thu hồi nhanh, phòng ngừa được hiệntượng hao mòn vô hình Tuy nhiên, phương pháp này có hạn chế là tính số khấuhao luỹ kế đến năm cuối cùng sẽ không đủ bù đắp giá trị ban đầu của TSCĐ ( đểkhắc phục nhược điểm này người ta dùng phương pháp kết hợp nói trên)

c Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm:

Tài sản cố định trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương phápkhấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm như sau:

- Căn cứ vào hồ sơ kinh tế- kỹ thuật của tài sản cố định, doanh nghiệp xácđịnh tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công thức thiết kế của tàisản cố định, gọi tắt là sản lượng theo công suất thiết kế

- Căn cứ tình hình thức tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khốilượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của tài sản cố định

- Xác định mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định theo côngthức dưới đây:

=x

Trang 12

7.1 Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ theo phương pháp gián tiếp.

Số tiền khấu hao TSCĐ dự kiến trong chu kỳ được tính theo công thức:

Mkh = NGkh x Tk

Trong đó: Mkh: Số tiền khấu hao TSCĐ dự kiến trong kỳ

NGkh: Nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu haotrong kỳ

Tk : Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân TSCĐ

Xác định nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao trong kỳ xác địnhnhư sau:

NGkh = NGd + NGt - NGg

Trong đó: NGd: Nguyên giá TSCĐ phải tính khấu hao ở đầu kế hoạch NGt; (NGg): Nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu haotăng lên trong kỳ (hoặc giảm trong kỳ)

Trang 13

Tg: Tháng TSCĐ giảm đi (Tg =1,2,3……12).

Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, khối lượng tính toán không nhiềunhưng độ chính xác của kết quả không cao

7.2 Lập kế hoạc khấu hao TSCĐ theo phương pháp trực tiếp

- Số khấu hao trong kỳ kế hoạch được xác định như sau:

KHt: Số tiền khấu hao TSCĐ trong tháng

NGDi: Nguyên giá cần trích khấu hao ở đầu tháng từng loại TSCĐ

tki: Tỷ lệ khấu hao theo tháng của từng loại TSCĐ

7.3 Phân phối và sử dụng tiền trích khấu hao:

Theo quy định của pháp luật hiện hành, tiền khấu hao đối với TSCĐ trongdoanh nghiệp Nhà nước được hình thành từ nguồn vốn Nhà nước hoặc từ nguồnvốn do doanh nghiệp tự bổ sung để lại làm nguồn tái đầu tư TSCĐ cho doanhnghiệp Trong khi chưa thu hồi đủ vốn, doanh nghiệp có thể dùng tiền khấu hao

để bổ sung vốn kinh doanh

Đối với TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn vay, về nguyên tắc tiền khấuhao là một nguồn để trả tiền vay

Thông thường trong hoạt động kinh doanh việc tính khấu hao TSCĐ củadoanh nghiệp được thực hiện hàng tháng Tiền khấu hao nhằm để tái đầu tư

Trang 14

TSCĐ, nhưng do chưa có nhu cầu đầu tư, doanh nghiệp được sử dụng linh hoạt

số tiền khấu hao để bổ sung vốn kinh doanh nhằm đạt mức sinh lời cao

II CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ẢNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định thông thường người ta sử dụngcác chỉ tiêu sau:

1 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định:

Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồngdoanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ

Hiệu suất sử dụng vốn cố định =

Để đánh giá được đúng mức kết quả quản lý của từng thời kỳ, chỉ tiêu hiệusuất sử dụng vốn cố định phải xem xét trong các mối quan hệ với chỉ tiêu hiệusuất sử dụng tài sản cố định

Trang 15

5 Hệ số hao mòn tài sản cố định:

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong doanh nghiệp, nếu

số này cao chứng tỏ TSCĐ đã hao mòn nhiều, TSCĐ trở nên cũ kỹ, lạc hậu vàngược lại

=

6 Hệ số trang bị kỹ thuật cho công nhân trực tiếp sản xuất: Dùng để đánh

giá trang bị kỹ thuật cho người lao động cao hay thấp, chỉ tiêu này càng lớn thìcàng góm phần giải phóng lao động cho con người

=

7 Sức sinh lợi của VCĐ:

Sức sinh lợi của VCĐ =

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng giá trị nguyên giá bình quân TSCĐ manglại mấy đồng lợi nhuận thuần

- Chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước: Trên cơ sở pháp luật kinh tế

và các biện pháp kinh tế, Nhà nước tạo môi trường và hành lang pháp lý cho cácdoanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh và hướng hoạt động đó theo kếhoạch kinh tế vĩ mô Vì thế, các doanh nghiệp chịu sự tác động rất lớn của cácquy chế quản lý Nhà nước

- Thị trường cạnh tranh: Doanh nghiệp phải đổi mới máy móc thiết bị, cảitiến quy trình công nghệ thì những sản phẩm xuất xuất ra mới có chất lượng cao,giá thành hạ do đó mới đủ sức cạnh tranh trên thị trường Đồng thời lãi xuất tiềnvay cũng là một nhân tố ảnh hưởng quan trọng Lãi xuất tiền vay ảnh hưởng đến

Trang 16

chi phí đầu tư của doanh nghiệp, sự thay đổi lãi suất sẽ kéo theo những biến đổi

cơ bản của dự án đầu tư, đặc biệt là hiệu quả về mặt tài chính

- Nguồn vốn do cấp trên cấp: Đây là nguồn đáng kể để tài trợ cho TSCĐcủa doanh nghiệp Tuy nhiên, nguồn này khó có thể đáp ứng được nhu cầu thanhtoán tức thời của doanh nghiệp Nhưng các doanh nghiệp vẫn muốn sử dụngnguồn này vì chi phí cho chúng rất thấp đôi khi bằng không

- Hạn mức tín dụng do ngân hàng dành cho doanh nghiệp: khi quỹ củadoanh nghiệp không đủ đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu, không đủ để tài trợ chomột đơn vị dự án nào đó của doanh nghiệp thì một phương sách hay được sửdụng là vay ngân hàng theo hạn mức tín dụng Để hiệu quả sử dụng TSCĐ tăngcao thì doanh nghiệp cần có được hạn mức tín dụng với chi phí thấp

- Các nhân tố khác: các yếu tố này có thể được coi là các yếu tố bất khảkháng như thiên tai, địch hoạ có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hiệu quả

sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp

2 Những nhân tố chủ quan.

Nhân tố này xuất phát từ bản thân doanh nghiệp, thông thường có nhữngnhân tố sau:

a Quan điểm của chủ sở hữu về quản lý TSCĐ: trong doanh nghiệp, chủ sở

hữu luôn là người cầm quyền cao nhất đưa ra mọi quyết định Vì thế quan điểm

và sự nhận thức của các chủ sở hữu trong việc quản lý tài sản có ảnh hưởng rấtlớn tới hiệu quả sử dụng TSCĐ

b Hiệu quả huy động vốn của doanh nghiệp:TSCĐ được hình thành từ hainguồn: Vốn chủ sở hữu và nợ phải trả Khi doanh nghiệp dùng hai nguồn này đểmua sắm TSCĐ thì phải trả một chi phí gọi là chi phí sử dụng vốn Chính vì vậy,hiệu quả của việc huy động vốn ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng TSCĐcủa doanh nghiệp

c Ngành nghề kinh doanh: Nhân tố tạo ra điểm xuất phát cho doanh nghiệp

cũng như định hướng cho nó trong suốt quá trình tồn tại Do đó, việc sử dụngTSCĐ của mỗi ngành nghề không giống nhau, tuỳ vào từng công việc mà cócách sử dụng cho hợp lý

Trang 17

d Chiến lược hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Là định

hướng quan trọng, nó thể hiện những mục tiêu ngắn hạn và dài hạn của doanhnghiệp Từ những chiến lược đề ra doanh nghiệp sẽ có những biện pháp sử dụngtài sản để đạt hiệu quả cao

e Trình độ lao động: Đây là yếu tố ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sử dụng

TSCĐ Để mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp thì việc quyết định đúng đắnphụ thuộc vào nhiều trình độ quản lý của cán bộ Đồng thời máy móc không thểlàm việc nếu thiếu con người, tài sản không thể đạt hiệu quả cao nếu thiếu ngườithông minh biết sử dụng nó Do đó, để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản thì cácdoanh nghiệp phải có đội ngũ cán bộ quản lý giỏi, đội ngũ công nhân có trình độtay nghề cao, một nhà lãnh đạo có uy tín và nhạy bén nắm bắt các cơ hội đầu tư

f Mối quan hệ của doanh nghiệp: Các mối quan hệ với khách hàng, với nhà

cung cấp ảnh hưởng đến nhịp độ sản xuất, khả năng phân phối, tiêu thụ sảnphẩm Do vậy tác động trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp, nếu doanhnghiệp có mối quan hệ tốt với khách hàng, nhà cung cấp thì sẽ bán được nhiềusản phẩm, tìm được nguồn tài trợ cho việc đầu tư vào TSCĐ, do đó mối quan hệảnh hưởng lớn tới việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ

3 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.

Nâng cao hiệu quả vốn cố định sẽ đảm bảo an toàn tài chính cho doanhnghiệp Việc sử dụng vốn có hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp nâng cao khảnăng huy động vốn, khả năng thanh toán, tạo điều kiện cho doanh nghiệp khắcphục những khó khăn và rủi ro trong kinh doanh

Sẽ giúp cho doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường Trongkhi vốn doanh nghiệp có hạn thì việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là vô cùngcần thiết

Giúp cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu tăng giá trị tài sản chủ sở hữu,nâng cao uy tín của sản phẩm trên thị trường, cải thiện đời sống cán bộ côngnhân viên

Trang 18

Như vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn cố định nóiriêng của doanh nghiệp không những đem lại hiệu quả thiết thực cho doanhnghiệp và người lao động mà còn có tác động tích cực đến sự phát triển của nềnkinh tế.

4 Các biện pháp chủ yếu để bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Vốn cố định là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu vốn kinh doanh củadoanh nghiệp Thực hiện việc quản lý và sử dụng vốn cố định có ý nghĩa kinh tếlớn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Do vậy, để nâng cao hiệuquả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp cần chú ý một số biện pháp sau:

- Lập và thực hiện tốt dự án đầu tư vào TSCĐ

- Quản lý chặt chẽ, huy động tối đa TSCĐ hiện có vào hoạt động kinhdoanh, cần lập sổ sách để theo dõi đối với từng TSCĐ Thường xuyên kiểm soáttình hình sử dụng TSCĐ để huy động đầy đủ TSCĐ hiện có vào hoạt động, kịpthời huy động và thực hiện kiểm kê TSCĐ

- Khi nền kinh tế có lạm phát ở mức cao thì cần thực hiện điều chỉnh lạinguyên giá TSCĐ để đảm bảo thu hồi đầy đủ số vốn cố định của doanh nghiệp

- Thực hiện khấu hao TSCĐ một cách hợp lý, việc khấu hao phải tính cảhao mòn hữu hình và hao mòn vô hình, đảm bảo thu hồi đầy đủ và kịp thời vốn

cố định

- Thực hiện việc bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ theo định kỳ, tránh tình trạngTSCĐ bị hư hỏng trước thời hạn sử dụng Trường hợp TSCĐ cần phải sửa chữalớn ở giai đoạn cuối của thời hạn sử dụng cần cân nhắc hiệu quả của việc sửachữa với việc thanh lý tài sản để mua sắm TSCĐ mới

- Chú trọng thực hiện đổi mới TSCĐ một cách kịp thời và thích hợp đểtăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp

- Chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro, bảo toàn vốn, thamgia bảo hiểm với TSCĐ đặc biệt, những TSCĐ như phương tiện vận tải, nhữngnguyên nhân khách quan có thể gây ra như hoả hoạn, bão lụt và những bất chắckhác có thể xảy ra

Trang 19

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH

TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN LILAMA 10

I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10

1 Lịch sử hình thành và phát triển :

Tiền thân Công ty LILAMA 10 năm trước đây là công ty Lắp máy và Xây dựng số

10 thuộc Bộ xây dựng được thành lập theo Quyết định số 004/BXD - TCLD ngày 27tháng 01 năm 1993 và Quyết định số 05/BXD - TCLD ngày 12 tháng 01 năm 1996 có têngiao dịch quốc tế là" MACHINERY ERECTION AND CONTRUCTION COMPANY -No.10", viết tắt là EEC.10 Đây là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng công ty lắpmáy Việt Nam(LILAMA), hạch toán độc lập và có đủ tư cách pháp nhân

Trong tháng 1 năm 2007 Công ty Lắp máy và Xây dựng số 10 chính thứcchuyển hình thức sở hữu, từ doanh nghiệp nhà nước thành Công ty cổ phần,đăng kýkinh doanh theo Luật doanh nghiệp,dưới đây gọi là Công ty

Tên viết bằng tiếng Việt là: Công ty cổ phần LILAMA 10

Tên viết bằng tiếng Anh là: LILAMA 10 JOINT STOCK company

Tên giao dịch: LILAMA 10, JSC

Trụ sở đăng ký của công ty:

Địa chỉ: 989 Đường Giải phóng - Phường Giáp Bát - Q.Hoàng Mai - Hà Nội - Việt Nam Điện thoại: 04.8649.584

Fax: 04.8649.581

Email: LILAMA10KTKT@VNN.VN

* Vốn điều lệ được các cổ đông đóng ghóp bằng nguồn vốn hợp pháp của mìnhbằng đồng Việt Nam, ngoại tệ hoặc bằng hiện vật và hạch toán theo một đơn vị thốngnhất là Việt Nam đồng (VNĐ) Mỗi cổ đông pháp nhân sở hữu không quá 20% vốnđiều lệ Vốn điều lệ tại thời điểm thành lập công ty là: 40.000.000.000 VNĐ, tổng sốvốn của công ty được chia thành 4.000.000 cổ phần, mệnh giá mỗi cổ phần là 10.000đồng Trong đó:

- Vốn thuộc sở hữu Nhà nước, đại diện bởi công ty lắp máy Việt Nam là:2.040.000 cổ phần, bằng 20.400.000.000 đồng, tương đương 51% vốn điều lệ

- Vốn thuộc cổ đông là CBCNV trong Công ty là: 1.135.715 cổ phần bằng11.357.150.000 đồng, tương đương 28,39% vốn điều lệ

- Vốn thuộc sở hữu của các cổ đông khác là: 824.285 cổ phần, bằng8.242.850.000 đồng, tương đương 20,61% vốn điều lệ

Trong quá trình hoạt động và phát triển, Công ty cổ phần LILAMA 10 đã đạtđược những thành tựu đáng kể Có thể thấy rằng, đây là một Công ty có quy mô lớn,

có khả năng cạnh tranh cao, là một Công ty chủ chốt của Tổng công ty Lắp máy ViệtNam Các công trình Công ty đã và đang thi công rất đa dạng từ các công trình công

Ngày đăng: 12/04/2013, 21:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy kế toán - ''''Vốn cố định và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần LILAMA 10
Sơ đồ 2 Tổ chức bộ máy kế toán (Trang 23)
Hình số  1.1 : - ''''Vốn cố định và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần LILAMA 10
Hình s ố 1.1 : (Trang 38)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w