Tỡnh hỡnh thực hiện khấu hao TSCĐ:

Một phần của tài liệu ''''Vốn cố định và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần LILAMA 10 (Trang 30 - 35)

II. TèNH HèNH QUẢN Lí VỐN CỐ ĐỊNH

5.Tỡnh hỡnh thực hiện khấu hao TSCĐ:

Biểu 6: Tình hình trích khấu hao và thực trạng TSCĐ năm 2006

Đơn vị tớnh: Triệu đồng

Nhóm TSCĐ Nguyên giáTSCĐ

2006

Số khấu hao luỹ kế Giá trị còn lại

Số tiền % so vớiNG Số tiền % so vớiNG

1 2 3 4=3/2 5 6=5/2

1. Nhà cửa, vật kiến trúc 12.343 4.401 35,65 7.942 64,34

2. Máy móc, thiết bị 26.810 17.480 65,20 9.329 34,8

3. Phơng tiện vận tải 34.283 20.775 60,6 13.508 39,4

4. Thiết bị quản lý 1.286 906 70,44 380 29,56

5. TSCĐ khác 182 114 62,80 67,60 37,20

Tổng cộng: 74.903 43.676 58,31 31.227 41,7

Nhỡn chung TSCĐ mà Cụng ty đang sử dụng đó cũ, TSCĐ đó bị hao mũn tới hơn một nửa, số khấu hao lũy kế đến cuối năm 2006 là 43.676 triệu đồng chiếm 58,31 %, giỏ trị cũn lại chiếm 41,7 % so với nguyờn giỏ. Trong đú, nhà cửa vật kiến trỳc giỏ trị hao mũn là 35,65 %, giỏ trị cũn lại là 64,34 %, tài sản này cũn mới. Mỏy múc, thiết bị đó hao mũn 65,20 %, giỏ trị cũn lại là 34,8 %, tài sản này đó cũ. Phương tiện vận tải cũng bị hao mũn rất nhiều giỏ trị cũn lại chỉ là 39,4 %. Thiết bị quản lý và TSCĐ khỏc cũng đó cũ, thiết bị quản lý bị hao mũn tới 70,44 %, TSCĐ khỏc là 62,80 %. Cho thấy TSCĐ của Cụng ty đó cũ, thời gian sử dụng tài sản dài nờn giỏ trị cũn lại thấp. Cụng ty cần phải cú kế hoạch mua sắm thiết bị mới thay thế, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh bỡnh thường.

Biểu 7: Hiện trạng TSCĐ tại Công ty trong 2 năm

Đơn vị tớnh: Triệu đồng Chỉ tiêu Đơn vị tính 2005 2006 SS 2005-2006 Tăng/giảm ( +/- ) % 1. Tổng NGTSCĐ Trđ 73.686 74.903 1.217 1,65 2. Tổng giá trị hao mòn TSCĐ Trđ 46.653 43.676 - 2.977 - 6,4 3. Giá trị còn lại TSCĐ (1)- (2) Trđ 27.033 31.227 4.194 15,52 4. Hệ số hao mòn TSCĐ (2)/(1) % 63 58 - 5 - 8 5. Hệ số sử dụng TSCĐ (3)/(1) % 37 42 5 14 30

Ta thấy hệ số hao mũn TSCĐ qua cỏc năm luụn cao hơn hệ số sử dụng TSCĐ. Năm 2005 hệ số hao mũn là 63 %, năm 2006 là 58 %, trong khi hệ số sử dụng năm 2005 là 37 %, năm 2006 là 42 %. Cho thấy hiện trạng TSCĐ của Cụng ty đó cũ, do đú Cụng ty phải đầu tư mua sắm thiết bị mới thay thế cho những thiết bị đó cũ để đảm bảo tiến độ thi cụng và hoàn thành cỏc dự ỏn sắp tới.

6. Đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng VCĐ của Cụng ty:

Trong những năm qua Cụng ty cổ phần LILAMA 10 đó đạt được những thành tựu to lớn. Cụng ty đó trỳng thầu và xõy dựng nhiều cụng trỡnh trờn mọi miền đất nước tạo cụng ăn việc làm và thu nhập cho hàng nghỡn cụng nhõn. Để đỏnh giỏ được một cỏch đầy đủ hơn nữa những cố gắng đú chỳng ta phải phõn tớch hiệu quả sử dụng TSCĐ trong mối quan hệ với những kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm vừa qua.

Biểu 8: Đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng VCĐ của Cụng ty cổ phần LILAMA 10

Đơn vị tớnh: Triệu đồng

TT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006

Chênh lệch

+/- %

1 NGTSCĐ bình quân 65.909 70.377 4.468 6,78

2 VCĐ bình quân 21.868 22.209 341 1,56

3 Doanh thu thuần 156.380 170.980 14.600 9,34

4 Lợi nhuận sau thuế 2.551 3.593 1.042 40,85

5 Hiệu suất sử dụng VCĐ=(3)/(2) 7,15 7,7 0,55 7,7

6 Tỷ suất lợi nhuận VCĐ=(4)/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(2) 0,12 0,16 0,04 33,33

7 Hàm lợng VCĐ=(2)/(3) 0,14 0,13 -0,01 -7,14

8 Hiệu quả sử dụng TSCĐ=(3)/

(1) 2,37 2,43 0,06 2,53

Hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2005 là 7,15 tức là 1 đồng VCĐ bình quân sẽ tạo ra 7,15 đồng doanh thu. Sang năm 2006 lờn 7,7 đồng tăng 0,55 đồng tơng đ- ơng với 7,7% so với năm 2005. Do doanh thu cú tỉ lệ tăng cao hơn so với tỉ lệ tăng của VCĐ bỡnh quõn.

Tỷ suất lợi nhuận VCĐ năm 2005 là 0,12 tức 1 đồng VCĐ sẽ tạo ra 0,12 đồng lợi nhuận. Năm 2006 lờn 0,16 tăng 0,04 tơng đơng với 33,33 %. Do lợi

nhuận tạo ra sau khi ho n th nh nghà à ĩa vụ với Nh à nước cú tỉ lệ tăng cao gấp 40 lần so với tỉ lệ tăng của VCĐbỡnh quõn.

Hàm lợng VCĐ năm 2005 là 0,14 tức là chi phớ 1 đồng VCĐ bình quân để tạo ra 0,14 đồng doanh thu. Sang năm 2006 giảm xuống chỉ còn 0,13 giảm 0,01 tơng đơng 7,14% so với năm 2005.

Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2005 là 2,37 tức 1 đồng nguyên giá TSCĐ sẽ tạo ra 2,37 đồng doanh thu. Năm 2006 là 2,43 tăng 0,06 tơng đơng 2,53 % so với năm 2005.

Các chỉ tiêu kể trên cho ta thấy hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty LILAMA 10 năm sau cao hơn năm trước. Doanh nghiệp đã phát huy đợc công dụng TSCĐ dẫn đến hiệu quả sản xuất tăng.

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH Ở CễNG TY CỔ PHÂN LILAMA 10

I. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TèNH HèNH QUẢN Lí VÀ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CễNG TY

1. Những ưu điểm trong quản lý và sử dụng vốn cố định:

Trong những năm gần đõy tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của cụng ty luụn ổn định. Cơ sở vật chất được trang bị thờm nhiều so với những năm trước, thuận lợi cho cụng tỏc tổ chức sản xuất kinh doanh. Cụng ty cú đội ngũ kỹ sư trỡnh độ cao và cú kinh nghiệm. Đặc biệt là đội ngũ cụng nhõn lành nghề, cú tinh thần trỏch nhiệm, quản lý chi tiờu tiết kiệm, hiệu quả, an toàn.

Hàng năm tiến hành trớch lập cỏc khoản quỹ dự phũng như quỹ dự phũng tài chớnh, quỹ khen thưởng phỳc lợi, quỹ đầu tư phỏt triển.

Toàn bộ tài sản của cụng ty được dựng vào hoạt động sản xuất kinh doanh, khụng cú tài sản chưa cần hoặc khụng cần dựng chờ thanh lý.

Để đầu tư mua sắm tài sản, mỏy múc thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh, những năm trước cụng ty phải huy động từ bờn ngoài là chủ yếu, nhưng đến năm 2006 tỡnh hỡnh này đó thay đổi, cụng ty khụng cũn phải huy động từ bờn ngoài mà đó dựng nguồn vốn tự cú và vốn ngõn sỏch để đầu tư vào TSCĐ. Điều đú cho thấy cụng ty đó đảm bảo cho TSCĐ được hỡnh thành từ một nguồn vốn ổn định lõu dài.

2. Những tồn tại trong quỏ trỡnh sử dụng vốn cố định tại cụng ty:

2.1. Về kết cấu nguồn vốn:

Thực trạng kết cấu nguồn vốn của cụng ty Cổ Phần LILAMA 10: nguồn vốn chủ sở hữu thấp trong tổng nguồn vốn kinh doanh và nợ phải trả chủ yếu là nợ ngắn hạn. Điều này cho thấy mức độ phụ thuộc khỏ cao vào vốn vay và đồng nghĩa với khả năng rủi ro về tài chớnh cũng cao nếu vốn đi vay sử dụng khụng cú hiệu quả.

2.2. Về đầu tư tài sản cố định

Tuy trong năm cụng ty đó cú đầu tư mua mới tài sản cố định nhưng vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu về mỏy múc trong thi cụng, trang thiết bị thi cụng cũn thụ sơ. Do vậy trong quỏ trỡnh thi cụng phải vay vốn và thuờ mỏy múc thiết bị ảnh hưởng lớn đến sản xuất kinh doanh.

II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH.

1. Định hướng phỏt triển của cụng ty.

Trong những năm vừa qua, hiệu suất sử dụng vốn cố định của cụng ty khụng ngừng được nõng cao, cụng tỏc quản lý và nõng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của cụng ty đó cú nhiều cố gắng và đạt được những thành tớch nhất định, song bờn cạnh đú cụng ty cũng gặp phải một số hạn chế và thiếu sút như đó phõn tớch. Trong những năm tiếp theo cụng ty cần phải cú những định hướng cụ thể sau:

- Tiếp tục tăng cường đầu tư, mua sắm mỏy múc thiết bị phỏt huy cú hiệu quả năng lực của cỏn bộ cụng nhõn viờn trong toàn cụng ty. Quỏ trỡnh đầu tư cú trọng điểm đảm bảo yờu cầu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.

- Hoàn thiện hơn việc phõn cấp, phõn cụng quản lý TSCĐ, quản lý chi phớ sửa chữa, chi phớ sử dụng TSCĐ, tiếp tục thực hiện sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ một cỏch kịp thời, cố gắng khắc phục những tồn tại trong cụng tỏc sửa chữa TSCĐ trong những năm tới, đảm bảo chi phớ cho việc sửa chữa trong năm cú cơ sở (là kế hoạch) để đỏnh giỏ.

- Tận dụng triệt để cụng suất TSCĐ hiện cú, biện phỏp tổ chức sản xuất thớch hợp nhằm huy động TSCĐ vào sản xuất với thời gian và cụng suất tối đa, tận dụng cụng suất mỏy cũn nhàn rỗi để thi cụng và làm tăng năng suất lao động cũng như tận dụng được tiềm năng về nhõn lực.

- Sử dụng triệt để quỹ khấu hao để tỏi đầu tư TSCĐ. Toàn bộ quỹ khấu hao của cụng ty được dựng để mua sắm mỏy múc thiết bị thi cụng. Đồng thời

tiến hành vay thờm vốn để đảm bảo cú đủ vốn để đầu tư TSCĐ theo chiều sõu trong thời gian tới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ''''Vốn cố định và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần LILAMA 10 (Trang 30 - 35)