Thể thức tín dụng điều chỉnh cơ cấu và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng

MỤC LỤC

Tính chất và đặc điểm của các thể thức tín dụng ĐCCC .1 Tính chất và đặc điểm

Căn cứ vào yêu cầu hỗ trợ, quy định về mức cổ phần tại WB và IMF của quốc gia đợc vay (tối đa là 140% cổ phần, trong một số trờng hợp đặc biệt có thể cao hơn nhng cũng không quá 185% cổ phần cho thể thức PRGF và 225% cho thể thức ESAF), và tuỳ theo thể thức hỗ trợ ĐCCC mà quốc gia lựa chọn, WB và IMF sẽ xác định mức tín dụng ĐCCC dành cho một quốc gia muốn thực hiện ĐCCC trong thời gian thực hiện điều chỉnh để nhập khẩu các hàng hoá cần thiết cho đầu t, dự trữ ngoại hối hoặc giúp trang trải một phần chi phí cho việc cải cách nh thành lập các quỹ hỗ trợ. Nh vậy, công cụ này vừa là củ cà rốt để khuyến khích quốc gia điều chỉnh thực hiện các biện pháp cải cách (nhiều chuyên gia kinh tế không ngần ngại khẳng định rằng để “mua” những cải cách chính sách mà nớc nhận tài trợ không muốn 3, mặc dù IMF cố gắng bác bỏ), vừa là cây gậy chế tài (với cách làm truyền thống là đình chỉ giải ngân) nếu quốc gia không thực hiện đúng các cam kết mà không có lý do chính.

Phân loại

 SAL (khoản vay điều chỉnh cơ cấu), SAC (Tín dụng điều chỉnh cơ cấu), có nội dung tơng tự nh nhau đều là các khoản tín dụng u đãi của WB dành cho các nớc đang phát triển để thực hiện ĐCCC.  PRSC (Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo), đã thay thế cho SAL/SAC cũng với mục đích là giúp ngời nghèo đợc hởng những kết quả của tăng tr- ởng, và có sự chủ động hơn của các chính phủ đi vay trong việc thiêt kế và thực hiện các nội dung ĐCCC.

Điều kiện sử dụng tín dụng

Vai trò truyền thống phân bổ nguồn lực trớc đó đợc chuyển giao dần cho thị trờng; hoạt động kinh tế trực tiếp của Chính phủ đ- ợc giảm dần bằng cách giảm và chấm dứt việc đầu t trực tiếp của Chính phủ vào các hoạt động thơng mại thuần tuý, đồng thời tăng đầu t cho cung cấp các dịch vụ công, cho vận hành và bảo dỡng các các cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, theo định hớng “đầu t của nhà nớc chỉ bổ sung, hỗ trợ chứ không thay thế, hay cạnh tranh với đầu t t nhân”. Đối với bên ngoài, đó là sự tự do hoá ngoại thơng và tăng cờng mở cửa với thị trờng quốc tế thông qua(i) bãi bỏ hạn chế về ngoại hối và thơng mại, gồm bãi bỏ các hạn chế số lợng nhập khẩu bằng cách giảm bớt các hàng rào phi quan thuế, giảm thuế quan và sắc thuế; (ii) khuyến khích tham gia các thoả thuận tự do hoá thơng mại song phơng, khu vực và quốc tế nhằm tận dụng lợt thế tơng đối của mình, đồng thời tạo áp lực cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nớc; (iii) áp dụng chế độ một tỷ giá trên cơ sở thị trờng và phá giá hợp lý để tăng xuất khẩu bằng các biện pháp khuyến khích và bãi bỏ các đầu mối xuất và nhập khẩu.

Bảng 1.5 Loại biện pháp chính sách trong các chơng trình SAL/WB*,  thêi kú 1980-86
Bảng 1.5 Loại biện pháp chính sách trong các chơng trình SAL/WB*, thêi kú 1980-86

Chơng ii thực trạng sử dụng tín dụng đccc ở các nớc đang phát triển

Tình hình phân bổ tín dụng ĐCCC

Nguyên nhân chính của sự khác biệt này, theo đánh giá của Mosley 1, là khung điều kiện ràng buộc của WB trong những năm 80 chủ yếu nhằm tạo điều kiện cho quốc gia điều chỉnh có thời gian xoá bỏ những gì mà WB coi là những trở ngại cơ bản do chính sách gây ra đối với tăng trởng kinh tế, và qua đó tăng đợc ảnh hởng của WB lên chính sách của chính phủ. Khi IMF và WB kết hợp đợc các khung điều kiện của họ lại trong một chơng trình ĐCCC chung, thì khung điều kiện sẽ trở nên chặt chẽ hơn, nhng các nớc thực hiện chơng trình cũng có thể tận dụng sự khác biệt này giữa IMF và WB để đàm phán những chơng trình có lợi nhất cho mình. Một nhận xét thứ hai mà chúng ta có thể rút ra là các thể thức tín dụng ĐCCC đã có sự phát triển rất lớn mạnh về tỷ trọng trên thế giới, thể hiện qua số lợng các quốc gia là đối tợng của các khoản tín dụng này càng ngày càng lớn, thuộc mọi chế độ chính trị - xã hội, và thuộc tất cả các châu lục trên thế giới.

Nhận xét thứ ba là các khoản tín dụng điều chỉnh cơ cấu chú trọng mục tiêu giảm nghèo ngày càng đợc các IFI quan tâm, thể hiện sự thức tỉnh của các IFI trớc sự chỉ trích rất có lý của nhiều chuyên gia và chính dân c các nớc đợc hởng các khoản tín dụng ĐCCC về tác dụng yếu kém của các khoản tín dụng này trong việc giảm tình trạng nghèo đói.

Bảng 2.2 Các nớc đợc hởng tín dụng theo thể thức PRGF của IMF tính
Bảng 2.2 Các nớc đợc hởng tín dụng theo thể thức PRGF của IMF tính

Tác động và hiệu quả của các khoản tín dụng điều chỉnh cơ

Nh vậy, các đối tợng đánh giá tơng đối đa dạng về mặt vị trí địa lý và chế độ chính trị - kinh tế- xã hội, có các chơng trình điều chỉnh không hoàn toàn giống nhau về nội dung và liều lợng các biện pháp chính sách, tình hình thực hiện chơng trình không đồng đều do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan nhng cũng có một số đặc điểm chung. Cải cách khu vực tài chính đã đạt đợc một số kết quả quan trọng nh tình trạng phổ biến của lãi suất thực âm đã giảm mạnh; việc phát triển các thị trờng tài chính cho nguồn vốn liên ngân hàng, các chứng khoán chính phủ, và cổ phiếu, và việc chuyển sang dùng các công cụ gián tiếp để thực hiện chính sách tiền tệ đã tiến triển tốt đặc biệt ở các nớc Châu á; số nớc sử. Theo phơng pháp WWI, Mosley 1 đã dùng phép hồi quy của kinh tế l- ợng để đo lờng tác động của các yếu tố nội sinh khác nhau, gồm: các chơng trình của IMF, các chơng trình của WB (và cả tác động của nguồn tài trợ kèm theo các chơng trình của 2tổ chức này), mức độ thực hiện khung điều kiện ràng buộc theo các chơng trình của nớc chủ nhà, và các yếu tố ngoại sinh (tỉ lệ trao đổi thơng mại, thời tiết) với các chỉ tiêu đích. nhóm nớc có thu nhập trung bình), các phép tính hồi quy cho thấy kết quả.

Những nớc có khả năng duy trì đợc các chính sách cải cách là nhữn nớc có đội ngũ cán bộ quản lý có xu hớng cải cách và vẫn nắm đợc quyền lực trong những lĩnh vực chính sách quan trọng nh tài chính và tiền tệ, còn những nớc phổ biến tình trạng đảo ngợc chính sách là những nớc mà cải cách không mang lại kết quả mong muốn, hay có những cú sốc bất thờng ảnh hởng đáng kể đến tiến trình cải cách.

Bảng 2.4 So sánh một số chỉ tiêu kinh tế giữa các nhóm nớc ( Cuèi nh÷ng n¨m 70, ®Çu nh÷ng n¨m 80)
Bảng 2.4 So sánh một số chỉ tiêu kinh tế giữa các nhóm nớc ( Cuèi nh÷ng n¨m 70, ®Çu nh÷ng n¨m 80)

Những bài học kinh nghiệm

Nh John Williamson, tác giả của “Sự đồng thuận Washington” (Washington Consensus, ám chỉ sự thống nhất về t duy chính sách kinh tế của WB, IMF mà đằng sau là Bộ Tài chính Mỹ, đều có trụ sở ở thủ đô Washington của Mỹ để phân chia trách nhiệm sao cho cả 2 tổ chức này đều hỗ trợ các khoản tín dụng ĐCCC trên một khuôn khổ chung là Văn bản khuôn khổ chính sách-PFP ) đã từng cảnh báo nguy cơ các nội dung cải cách trong các khoản tín dụng ĐCCC do các IFI tài trợ ở các nớc đang phát triển sẽ bị mất uy tín nếu các tổ chức này tin rằng thị trờng có thể giải quyết đợc mọi việc, khi ông viết rằng: “ sự cần thiết phải tự do hoá không nhất thiết có nghĩa là. Trên thực tế, các nớc đợc hởng tín dụng có thể thay đổi chính sách, nhng không thể làm gì với tỉ lệ trao đổi thơng mại thay đổi bất lợi cho hàng hoá xuất khẩu của họ, lãi suất quồc tế tăng do chính sách thắt chặt tiền tệ của nhiều nớc công nghiệp làm giảm nguồn vốn bên ngoài vào và làm tăng gánh nặng nợ cũ của họ, tăng trởng ở chính các nớc công nghiệp giảm sút làm giảm mức cầu chung của thế giới. Điều đó chứng tỏ rằng, để có thể thực sự giúp các nớc đang phát triển thực hiện thành công cải cách, chính các nớc phát triển cũng phải có những điều chỉnh nhất định trong chính sách của mình nhằm tạo một môi trờng quốc tế thuận lợi hơn, đặc biệt là mở cửa thị trờng và nới lỏng các quy định đối với hàng xuất khẩu của các nớc đang phát triển.

Thông thờng, trong các nền kinh tế thị trờng, mọi biện pháp chính sách đều có hai độ trễ này, trong đó chính sách tài chính thờng có độ trễ trong dài, vì mọi quyết định thay đổi về chi tiêu, về thuế đều phải đợc Quốc hội thông qua, còn chính sách tiền tệ có độ trễ ngoài dài, vì các doanh nghiệp thờng đã lập kế hoạch đầu t từ trớc và không thể thay đổi ngay khi lãi suất thay đổi, hoặc trong các môi trờng kinh tế không ổn định, doanh nghiệp thờng hay áp dụng chiến thuật chờ đợi xem diễn biến của tình hình trớc khi có quyết định đầu t.

Bảng 2.5 Độ trễ tác động ròng của SAL đối với các nớc điều chỉnh Chỉ tiêu đích
Bảng 2.5 Độ trễ tác động ròng của SAL đối với các nớc điều chỉnh Chỉ tiêu đích