Tiểu luận "Chíên lược kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia nước ngoài tại thị trường Việt Nam".
Trang 1Theo số liệu thống kê năm 2001 của UNCTAD (World InvestmentReport 2001), hiện nay trên thế giới có 63.312 TNCs với 821.818 công tychi nhánh Các công ty này đang nắm giữ 2/3 tổng thơng mại thế giới, 1/2trong đó là thơng mại nội bộ công ty Điều này có nghĩa là chỉ 1/3 thơngmại quốc tế về hàng hoá và dịch vụ tuân theo lý thuyết vế thơng mại tự do32; 9] Trong nửa đầu những năm 1900, những công ty này đã nắm trongtay một khối lợng tài chính khổng lồ 6.680 tỷ USD, gấp gần 2 lần toàn bộNgân sách hàng năm của 7 nứớc công nghiệp giàu nhất thế giới
Theo các chuyên gia kinh tế, từ thập kỷ 90 đến thế kỷ 21 sẽ là thời kìthịnh vợng của TNCs Tất cả các hoạt động sản xuất kỹ thuật cao, quy môlớn đều do TNCs thực hiện hoặc dới sự hỗ trợ của chúng Đó là một xu thếphát triển không gì ngăn nổi Vậy thực chất TNCs đợc hình thành và pháttriển nh thế nào, chúng có đặc điểm gì và tổ chức kinh doanh ra sao? Đểtìm hiểu cặn kẽ về vấn đề này, việc đa ra những khái niệm đầy đủ về TNCslà hết sức cần thiết.
1.1.1 Các thuật ngữ
Trên thực tế, có khoảng hơn 20 thuật ngữ về công ty xuyên quốc gia.
Trong đó, tồn tại hai quan niệm chính Thứ nhất, quan niệm về công ty
quốc tế (International Corporation) bao hàm những thuật ngữ: công ty siêu
quốc gia, công ty toàn cầu hay công ty thế giới, công ty đa quốc gia, côngty xuyên quốc gia Quan điểm này không quan tâm đến nguồn gốc sở hữu,cũng nh quốc tịch của công ty, không chú ý đến bản chất quan hệ sản xuấtcủa công ty mà chỉ quan tâm đến các hoạt động kinh doanh nh: sản xuất,thơng mại, đầu t quốc tế của công ty Điều đó có nghĩa là họ chỉ chú ý đến
mặt quốc tế hóa của hoạt động kinh doanh của các công ty này Nh vậy
theo quan niệm này:
Công ty siêu quốc gia (Supper - National Corporation) là loại công ty
không có một quốc tịch nào cụ thể, nếu căn cứ vào những quy định củaluật pháp quốc tế về quốc tịch của một công ty Hoạt động của chúng
Trang 2không bị điều chỉnh bởi luật pháp của bất kì quốc gia nào Thực tế, hoạtđộng của các công ty này chịu sự điều phối của các công ớc, điều ớc quốctế khai sinh ra chúng
Công ty toàn cầu (Global - Corporation) là thuật ngữ dùng để chỉ những
công ty có các chiến lợc kinh doanh và cũng nh t duy hành động của nóđều hớng ra toàn thế giới (World-Orientation) Đây là một xu thế và làmục tiêu của các công ty lớn hiện nay trong điều kiện quá trình quốc tếhoá kinh tế diễn ra ngày càng sâu sắc, thế giới đang tiến tới hình thành"một thị trờng toàn cầu" Để tồn tại và trở thành ngời chiến thắng trong"thị trờng" đó, các công ty tất yếu sẽ trở thành công ty toàn cầu.
Thứ hai, quan niệm về công ty xuyên quốc gia (International
Corporations, gọi tắt-TNC) là những công ty t bản độc quyền, chủ sở hữu tbản là của một nớc nhất định Theo quan niệm này, ngời ta chú ý đến tínhchất sở hữu quốc tế của t bản: vốn đầu t kinh doanh là của ai, ở đâu Dựatrên tiêu thức sở hữu, họ còn đa ra khái niệm công ty đa quốc gia(Multinational Corporations-MNCs) MNCs chỉ khác TNCs ở chỗ t bản sởhữu của công ty mẹ là hai hay nhiều nớc Ví dụ nh Royal Dutch/ ShellGroup và Unilerver đều có vốn sở hữu thuộc Anh và Hà Lan hoặc công tyFortis thuộc sở hữu của Bỉ và Hà Lan.
Sự phân định giữa TNCs và MNCs chỉ căn cứ vào quốc tịch của công tymẹ chứ không căn cứ vào các chi nhánh ở nớc ngoài Trên thực tế, các côngty đa quốc gia chỉ chiếm một phần không đáng kể trong các công ty hoạtđộng xuyên quốc gia Trong số 500 công ty lớn nhất thế giới hiện nay chỉcó 3 MNCs (Royal Dutch Shell, Unilerver, Fortis) thuộc sở hữu của hai nớc,số còn lại chính là 497 TNCs (chiếm 99,4% tổng số công ty) thuộc sở hữucủa một nớc, không có công ty nào thuộc sở hữu từ ba nớc trở lên 25.
1.1.2 Khái niệm TNCs
Sự tồn tại của nhiều thuật ngữ về TNCs xuất phát từ nhiều căn cứ vàtiêu chuẩn khác nhau Chẳng hạn các tiêu chuẩn về: kết cấu, khu vực phânbố, cơ cấu sản xuất, hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, cho đến gần đây, xuhớng sát nhập ngày càng tăng và sự phân định nói chung và giữa TNCs -MNCs ngày càng trở nên mờ nhạt Mặt khác, tính đa quốc gia ở công ty mẹlà rất thấp và thuật ngữ " đa quốc gia" trở nên ít phổ biến mà thay vào đó làthuật ngữ "xuyên quốc gia".
Cuối năm 1998, trong Báo cáo Đầu t thế giới 1998 (World InvestmentReport 1998), các chuyên gia của Liên hợp quốc đã đa ra định nghĩa vềTNCs nh sau:
"Các công ty xuyên quốc gia là những công ty trách nhiệm hữu hạnhoặc vô hạn, bao gồm công ty mẹ và các chi nhánh nớc ngoài của chúng.Các công ty mẹ đợc định nghĩa nh là các công ty mà việc kiểm soát tài sản
Trang 3của các thực thể kinh tế khác ở nớc ngoài thờng đợc thực hiện thông quaviệc góp vốn t bản cổ phần của chúng"
Các chi nhánh nớc ngoài (hay là công ty con) là các công ty tráchnhiệm hữu hạn hoặc vô hạn, trong đó chủ đầu t là ngời sống ở nớc khác, cómức góp vốn cho phép, có đợc lợi ích lâu dài trong việc quản lý hoạt độngcủa công ty đó.
Tóm lại, ta có thể hiểu một cách chung nhất nh sau: TNCs là nhữngcông ty quốc gia thực hiện việc sản xuất kinh doanh quốc tế thông qua việcthiết lập các hệ thống chi nhánh ở nớc ngoài dới sự kiểm soát của công tymẹ nhằm phân chia thị trờng thế giới và tìm kiếm lợi nhuận.
1.2 Sự hình thành và phát triển của các TNCs
1.2.1 Những tiền đề cho sự ra đời của TNCs
Trớc hết có thể khẳng định, tích tụ và tập trung sản xuất chính là yếu
tố căn bản dẫn tới sự ra đời tất yếu của TNCs Kinh tế phát triển kéo theotích tụ và tập trung sản xuất Đồng thời nó lại có tác dụng thúc đẩy tiếp tụcquá trình tích tụ và tập trung này Những xí nghiệp t bản chủ nghĩa có quymô lớn bắt đầu đợc hình thành cũng nh sự cạnh tranh giữa chúng ngày mộtgay gắt Kết quả tất yếu là một số xí nghiệp vừa và nhỏ bị thủ tiêu hoặc sátnhập với nhau thành các xí nghiệp lớn hơn Bên cạnh đó, tín dụng và côngty cổ phần đã mở rộng quy mô xí nghiệp, tạo lập thị trờng thế giới, chế độđộc quyền đợc hình thành và phát triển Điều đó nói lên bản chất kinh tếcủa chủ nhĩa t bản (CNTB) trong giai đoạn phát triển mới, quan hệ sản xuấtt bản chủ nghĩa vận động dới vỏ vật chất của tổ chức độc quyền.
Với những u thế đặc biệt, độc quyền đợc coi là một trong những đỉnhcao của sự phát triển CNTB Nó phát triển mạnh mẽ và kiểm soát toàn bộnền kinh tế của một quốc gia và có ảnh hởng lớn đến mọi lĩnh vực hoạtđộng trong xã hội Phạm vi hoạt động của độc quyền còn vợt ra khỏi biêngiới quốc gia để trở thành những tổ chức độc quyền quốc tế với lợi nhuậnkhổng lồ và phạm vi ảnh hởng hết sức rộng lớn Việc phân chia thế giới vềmặt kinh tế đợc thực hiện Chiếm lĩnh thị trờng, khai thác tối đa mọi tàinguyên và nguồn lực, cố gắng đạt đợc một một khối lợng thặng d sản xuấtcao nhất đã trở thành mục tiêu cơ bản và tất yếu trong quá trình phát triểnvà cạnh tranh Pháp, Anh, Hà Lan có thể đợc coi là những quốc gia đầu tiêncó các công ty độc quyền quốc tế Những tổ chức sơ khai ở châu Âu này đãxuất hiện từ cuối thời kì t bản tự do cạnh tranh thống trị, tức là trớc chủnghĩa đế quốc, cách đây khoảng 200 năm Đáng chú ý nhất vào thời kỳ nàylà những công ty hàng hải của Anh và Hà Lan với những đội thơng thuyềnlớn nhất thế giới cả về số lợng và chất lợng.
Trang 4Hai cuộc thế chiến có thể coi là những mốc lớn đánh dấu sự ra đời củaTNCs bởi đã tạo ra những cơ hội những điều kiện chín muồi, thúc đẩy sựphát triển lên đến đỉnh cao của độc quyền quốc tế Đặc biệt là Thế chiến haivà giai đoạn sau đó, tích tụ và tập trung sản xuất diễn ra cao độ, hình thànhnhững công ty cực lớn thống trị trong các ngành Côngxocxium đa ngành rađời, chuyên môn hoá đợc thúc đẩy mạnh mẽ với tính chất là kết quả củaphân công lao động xã hội Trong những năm 80, xuất khẩu t bản tăng đángkể Đầu t nớc ngoài cùng với các hình thức chuyển giao công nghệ, cho vayvốn của các công ty độc quyền đa quốc gia đã bành trớng vào nền kinh tếcủa các nớc t bản phát triển cũng nh đang phát triển, từ đó hình thành hàngloạt TNCs.
Nh vậy chỉ có quá trình tích tụ t bản và tập trung sản xuất mới đa đếnsự hình thành của TNCs Nhờ có quá trình này mà tạo ra cơ sở vật chất chosự bành trớng, giúp các tập đoàn t bản có khả năng hoạt động vợt ra khỏibiên giới quốc gia, thực hiện việc đầu t vào các nớc dới nhiều hình thức,thoả mãn việc tìm kiếm lợi nhuận cao - vốn là mục tiêu bất di bất dịch củaTNCs.
Những nguyên nhân khác cũng tạo ra tiền đề cho sự ra đời và phát triển
của TNCs nh: Tình hình thế giới sau Thế chiến hai với sự ra đời của các nớcđộc lập dân tộc á - Phi - Mỹ La Tinh làm cho các thị trờng khai thácnguyên liệu và cung cấp nhân công rẻ mạt của CNTB bị thu hẹp Sự tácđộng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ trong những thập kỷ gần đâyđã làm cho thị trờng t liệu sản xuất đợc mở rộng, t bản có thêm nơi đầu t,khiến sự phát triển của các chi nhánh ở nớc ngoài tăng lên nhanh chóng Sựđiều tiết của CNTB độc quyền nhà nớc đối với quá trình kinh tế, đặc biệt làkinh tế đối ngoại đã tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty độc quyền quốcgia vợt ra ngoài biên giới Trong những tình thế nh vậy, chỉ có các TNCsmới là tổ chức phù hợp nhất để các tập đoàn t bản thâm nhập về kinh tế,xuất khẩu, đầu t t bản ra nớc ngoài.
Tóm lại, trong điều kiện quốc tế hóa sản xuất phát triển, sự ra đời củaTNCs là một tất yếu khách quan và đó là sản phẩm của quá trình quốc tếhoá sản xuất.
1.2.2 Sự hình thành và phát triển của TNCs Mỹ
Các TNCs Mỹ đầu tiên ra đời do nhu cầu phát triển của các các côngty lớn ở Mỹ và trong một thời gian dài TNCs đợc coi là mô hình tổ chứckinh doanh của riêng nớc Mỹ
Vào nửa cuối thế kỉ XIX đã có những dấu hiệu đầu tiên cho thấy cáccông ty lớn của Mỹ phải phát triển một cơ cấu xuyên quốc gia để mở rộng
Trang 5hoạt động kinh doanh Trớc Thế chiến hai, nhiều công ty lớn của Mỹ vừatham gia vào việc phân chia thị trờng quốc tế đối với một số sản phẩm vừaxây dựng những công ty nhánh (Affiliates) đầu tiên ở nớc ngoài Thế chiếnhai kết thúc, Mỹ đã thu đợc một lợng t bản lớn nhờ những cuộc mua bán vũkhí và cung cấp hàng hoá cho các nớc tham chiến Bằng số t bản sẵn có, Mỹthực hiện kế hoạch Marshall-giúp khôi phục nền kinh tế các nớc châu Âu,Nhật Bản-nhằm mục đích sử dụng t bản khống chế kinh tế các nớc này,bành trớng làm bá chủ toàn thế giới Các TNCs Mỹ thời kỳ này có điều kiệnhết sức thuận lợi, tăng cờng đầu t t bản vào các nớc này, thu hút mọi tinhhoa của các nớc phát triển châu Âu, phục vụ cho công cuộc phát triển kinhtế của mình Từ đó, xuất hiện các công ty đa quốc gia hiện đại của thế giới.Chúng là sự kết hợp giữa các công ty t bản tài chính với các TNCs sản xuấtnói chung, lợi dụng thế mạnh tài chính khống chế các nớc t bản khác.
Khoảng một vài thập kỷ sau, hoạt động kinh doanh của Mỹ đã ở trìnhđộ cao hơn nhiều so với các đối thủ châu Âu trong lĩnh vực công nghiệp vàcó lợi thế lớn về mặt tài chính Các tiến bộ trong lĩnh vực thông tin liên lạcvà vận tải làm cho hoạt động kinh doanh của các công ty Mỹ ngày càngphát triển, cho phép họ vơn tới những địa điểm rất xa trong việc tìm kiếmthị trờng tiêu thụ thành phẩm và nguyên liệu.
Bớc đầu tiên của đa số TNCs Mỹ trong kế hoạch thâm nhập thị trờngbên ngoài là đáp ứng nhu cầu của thị trờng thông qua xuất khẩu từ trong n-ớc Nhng sau đó không lâu, họ đã thiết lập đợc các công ty chi nhánh để sảnxuất ở nớc ngoài Hầu hết các công ty chi nhánh đợc lập ở nớc ngoài sauchiến tranh thế giới thứ hai là nhằm phục vụ cho thị trờng địa phơng, nơichúng đợc xây dựng Kết quả là trong những năm 1960, khoảng 4/5 tổnggiá trị hàng hoá bán ra của các chi nhánh là để đáp ứng nhu cầu tại chỗ.Mục đích của chiến lợc này là để đối phó với các đối thủ cạnh tranh trongviệc giành giật thị trờng sản phẩm và chống lại các hàng rào bảo hộ của cácquốc gia nơi TNCs Mỹ cắm nhánh trong những thời điểm cần thiết Từ cuốinhững năm 1960, mạng lới xuyên quốc gia của các công ty công nghiệp Mỹđợc mở rộng rất lớn Số lợng các công ty chi nhánh tăng nhanh hàng năm.Năm 1968, Mỹ đã có 2468 TNCs trên tổng số 7276 TNCs của cả thế giới.Giai đoạn đầu những năm 90 số TNCs Mỹ có tăng lên song ở mức tăngthấp, có 3031 TNCs / tổng 38.747 TNCs thế giới, năm 1997 thì có 3387TNCs trong khi đó cả thế giới đã có trên 60.000 TNCs nhng số lợng chinhánh của họ trải ra khắp thế giới là 19.103 32; 93.
Ngày nay, một xu thế mới đang trở u thế trong hoạt động của TNCsMỹ là liên minh chiến lợc với mạng lới xuyên quốc gia ở các nớc khác, điểnhình là các nớc công nghiệp cao Các quan hệ liên minh đó đôi khi có hìnhthức là các liên doanh (Joint venture) đợc lập ra để thực hiện một chức năngđặc biệt hoặc để trao đổi License trong một lĩnh vực đặc thù nào đó Quan
Trang 6hệ đồng minh này thờng chỉ tập trung vào các ngành công nghiệp có hàngrào thuế quan cao với những thay đổi nhanh chóng và rất tốn kém về côngnghệ Trong các ngành có công nghệ cao và thay đổi nhanh, lợi ích của cácbên tham gia thờng không ổn định Các bên tham gia thờng rút khỏi liênminh và sau đó tái liên minh để đáp ứng các nhu cầu chiến lợc khác nhaucủa họ.
Qua quá trình phát triển trên, TNCs Mỹ luôn ứng phó kịp thời với mọibiến động xảy ra trong môi trờng hoạt động của mình, tất nhiên điều đó nhờphần lớn vào những tác động ban đầu của chính phủ Mỹ thông qua hàngloạt các sách lợc phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng hoạtđộng của TNCs một cách có hiệu quả.
1.2.3 Sự hình thành và phát triển của TNCs Tây Âu
Có thể nói Tây Âu là nơi ra đời sớm nhất của TNCs trên thế giới Songquá trình lịch sử của TNCs Tây Âu lại có những bớc thăng trầm gắn liền vớinhững sự kiện kinh tế, văn hoá, xã hội của châu Âu Toàn bộ quá trình pháttriển của TNCs Tây Âu chia thành các giai đoạn sau:
- Trớc thế chiến hai
Tây Âu là nơi mà phơng thức sản xuất t bản ch nghĩa đã xuất hiện vàphát triển đầy đủ bản chất của nó sớm nhất Cũng chính nơi đây, vào thế kỷXV đến thế kỷ XVI, với sự phát triển của ngành hàng hải và việc tìm ranhững vùng đất mới, các công ty của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh, HàLan đã thực hiện quá trình vợt biên quốc gia và kinh doanh quốc tế dới hìnhthức các công ty thơng mại, khai thác đồn điền Điển hình là công ty Đôngấn của Hà Lan và Anh đã thực hiện khai thác, buôn bán với các nớc châu ánh Inđônêxia, Malayxia, ấn Độ và đã đóng vai trò quan trọng trong quatrình tích luỹ t bản nguyên thuỷ Trong ngành khai thác dầu mỏ, RoyalDutch Shell, BP cũng là những Cartel dầu mỏ sớm nhất Trong ngành sảnxuất ôtô, Daimler (Đức) ngay từ những năm 1810 đã lập điểm bán hàng ởAnh rồi tiến đến xây dựng xí nghiệp lắp ráp ở Viên (1889) và trở thành mộttrong những công ty quốc tế đầu tiên trong lĩnh vực này Các công ty trongngành điện dân dụng của Tây Âu cũng có mặt trên thị trờng quốc tế tơngđối sớm, AEG của Đức trong cuộc cạnh tranh với GEC của Mỹ dẫn tới việcthành lập Cartel nh một bằng chứng lịch sử về sự ra đời của TNCs Tây Âu.
- Thời kỳ từ 1945 - 1960
Đây là thời kỳ Tây Âu phục hồi nền kinh tế của mình Với kế hoạchMarshall đợc tổng thống Mỹ, Tơruman, thông qua, các TNCs Mỹ đã trànvào Tây Âu, một mặt để giúp Tây Âu khôi phục, mặt khác để kiếm lời vàtạo thế cạnh tranh lâu dài của Mỹ ở Tây Âu Các công ty Mỹ bắt đầu thànhlập nhiều chi nhánh ở châu Âu, xuất hiện 300 chi nhánh sản xuất từ 1945đến 1959 và đến năm 1975 đã có 2000 chi nhánh Sự tồn tại và hoạt động
Trang 7của các công ty Mỹ có tác động mạnh mẽ đến sự phục hồi của các công tyTây Âu Sau khi phục hồi TNCs Tây Âu từng bớc phát triển, tích tụ t bản vàsản xuất liên minh với nhau để có thêm sức mạnh thực hiện sự cạnh tranhtrở lại Từ đó, các TNCs Tây Âu thực sự ra đời Trong ngành hoá chất, cáchãng Montedison (Italia), Rhone Poulenc, Saint Gobain (Pháp) đã đợc củngcố và sau đó trở thành TNCs có tầm cỡ quốc tế Tơng tự, còn có DunlopPirelli, British Leyland, AEG Telefunken trong ngành ôtô, Mannesmann,Siemens (Đức), CGE Thomson (Pháp) cũng ra đời với mục tiêu tăng sứcmạnh cạnh tranh với các công ty Mỹ và trở thành các tổ hợp quốc tế hùngmạnh Lúc đầu chúng thực hiện xuyên quốc gia hoá trong nội bộ Tây Âu,sau đó lan sang các nớc khác.
- Thời kỳ từ 1990 đến nay
Đây là thời kỳ TNCs của Tây Âu phục hồi phát triển Các công ty TâyÂu đã thực hiện đổi mới chiến lợc kinh doanh, thực hiện chuyển giao côngnghệ cũ cho các nớc khác ở ngoài khu vực Đồng thời tập trung hớng vàocông nghệ mới với những u tiên rõ ràng để tăng sức cạnh tranh với TNCsMỹ Sự lệ thuộc vào TNCs Mỹ của các TNCs Tây Âu không còn nữa Vớikhuôn khổ của khối " Thị trờng chung châu Âu", các TNCs Tây Âu đã dồnép TNCs Mỹ vào thế bất lợi, bị phân biệt đối xử Từ đó, các hãng Tây Âunh Philips, Fiat, Denon, Merscedes - Benz đã lấn sân của TNCs Mỹ bằng cảtrình độ công nghệ và chất luợng sản phẩm.
Nếu những năm 70, các công ty Tây Âu đã thực hiện di chuyển vốnvào Mỹ và thâm nhập vào các TNCs Mỹ, thì đến thập niên 90, Liên minhchâu Âu với quyết định thành lập "Khu vực đồng tiền chung châu Âu",TNCs Tây Âu lại có thêm sức cạnh TNCs Tây Âu còn đợc tăng thêm số l-ợng khi các nớc XHCN cũ bị sụp đổ, khi đó ở các nớc này đã có khoảng400 công ty mẹ và khoảng 50.000 chi nhánh của tất cả các TNCs của cácnớc khác cùng hoạt động ở đây Cho đến nay, TNCs Tây Âu Tây Âu lànhững công ty có tầm cỡ quốc tế, có quy mô hoạt động đứng thứ ba thế giớisau Mỹ và Nhật Bản: Tây Âu có 28.733 TNCs / 49.944 TNCs của tất cả cácnớc phát triển với 62.729 chi nhánh / 95.485 chi nhánh của các nớc pháttriển 32; 239.
1.2.4 Sự hình thành và phát triển của TNCs Nhật Bản
Sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của các TNCs Nhật Bản là một hiện ợng nổi bật của những thập kỷ vừa qua Nhằm bảo vệ lợi ích của mình trớcnguy cơ đe doạ cạnh tranh của các giới kinh doanh nớc ngoài, mong muốnxây dựng sức mạnh cạnh tranh quốc tế, TNCs Nhật Bản đã ra đời và bànhtrớng mạnh ra thị trờng thế giới Quá trình này đợc chia làm hai giai đoạn:
t Giai đoạn từ 1868 t 1945
Trang 8Trong giai đoạn này chính phủ Nhật Bản tiến hành xây dựng một sốngành công nghiệp quan trọng và khuyến khích sự tham gia đầu t và quảnlý của các gia đình giàu có Hơn một thập kỷ sau đó, hầu hết các nhà máydo Chính phủ thành lập đều hoạt động kém hiệu quả và thua lỗ liên tục nêncác nhà máy này đợc bán lại cho t nhân, nhằm tập trung vốn để gây dựngcác quỹ cho kế hoạch phát triển kinh tế mang tính bao quát hơn của Chínhphủ Các nhà máy của các gia đình phát triển nhanh chóng và mở rộng sangnhiều lĩnh vực khác nhau dẫn đến sự ra đời của các Zaibatsu.
Zaibatsu - là một tổ hợp của các công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vựckhác nhau, do một gia đình nắm giữ toàn bộ quyền sở hữu và quyền kiểmsoát Trong tổ hợp đó, có thể gồm các ngân hàng, công ty bảo hiểm, công tythơng mại, công ty đóng tàu và hàng loạt các nhà máy sản xuất
Trong số hàng chục các Zaibatsu đợc hình thành, nổi lên bốn Zaibatsulớn: Mitsubisi, Mitsui, Sumitomo và Yasuda đợc xem là những ngời thốngtrị nền kinh tế và quân đội, kiểm soát đợc 39% đầu t toàn quốc và côngnghiệp nặng, 56% tài nguyên ngân hàng Nhật Bản
- Giai đoạn 1945 - nay
Sự thất bại thảm hại của Nhật Bản trong Thế chiến hai đã đẩy nớc Nhậtrơi vào một tình trạng khó khăn cha từng có Các ngành công nghiệp bị pháhuỷ, năng lực sản xuất kiệt quệ và lạm phát liên tục Ngay cả những thànhviên của Zaibatsu là các công ty thơng mại đã bị phá vỡ thành các bộ phậnriêng biệt và chỉ tái thành lập sau khi Nhật Bản đã giành đợc độc lập từ tayquân đồng minh, năm 1952.
Vào những năm 50 và 60, thị trờng chứng khoán cha phát triển vànhững nhu cầu của những công ty này chỉ có thể đợc đáp ứng bởi các ngânhàng thành phố (City bank) Đó là những ngân hàng có quy mô lớn nhấtNhật Bản Chính lý do này, dẫn đến sự hình thành mô hình gồm các ngànhcông nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau xung quanh các ngân hàngthành phố, nhóm nh vậy gọi là: nhóm ngân hàng (Bank Centered Group).Nổi bật là các nhóm: Fuiji Bank, Dai Ichi- Kangyo và Sanwa Các nhómngân hàng và nhóm Zaibatsu luôn luôn cạnh tranh rất khốc liệt và mỗinhóm đều muốn độc chiếm ở những lĩnh vực phát triển quan trọng Tuyvậy, cả hai nhóm đều rất quan tâm đến chiến lợc xuất khẩu Các công ty th-ơng mại đợc phát triển quy mô hơn và hàng hoá đa dạng hơn Đó làMitsubishi, Mitsui, Marubeni, C.Itoh, Nissho Iwai và Sumitomo Vào năm1972, tổng doanh thu bán hàng của 6 công ty này đã chiếm 20% GNP củaNhật (tơng đơng 21.520 tỷ Yên hay 76,8 tỷ đô la) Đến 1974, 6 công ty nàyđã nắm giữ cổ phần trong 5390 công ty, là cổ đông lớn nhất của 1057 côngty với số vốn cổ phần 440 tỷ đô la Chỉ riêng Mitsubishi vào năm 1973 đãcó 14 chi nhánh, 23 công ty con và 82 văn phòng đại diện ở nớc ngoài vớitổng số nhân viên hơn 3000 ngời 4; 27.
Trang 9Những năm cuối thập kỷ 60, đầu 70 các TNCs hàng đầu của Nhật Bảnđều thay đổi chiến lợc kinh doanh của mình, chọn chiến lợc đẩy mạnh đầut trực tiếp nớc ngoài thay cho chiến lợc xuất khẩu Đến cuối thập kỷ 80,mạng lới xuyên quốc gia của Nhật Bản phát triển với mức cha tùng có Số l-ợng TNCs của Nhật Bản đầu những năm 1990 là 3635 TNCs (1993) và4231 TNCs (1997) lớn hơn cả Mỹ (3013 TNCs năm 1993 và 3387 năm1997) 32; 104.
Với sự phát triển không ngừng của các TNCs trên thế giới, đặc biệt batrung tâm kinh tế này, cho phép các TNCs tăng cờng hơn nữa sức mạnhcạnh tranh và khả năng chi phối thị trờng thế giới
1.3 Đặc trng của TNCs
1.3.1 Quốc tế hoá (Internationalization)
TNCs khi hoạt động kinh doanh phải chuyển các nguồn lực (hàng hoá,dịch vụ, vốn ) ra nớc ngoài Điều đó khác với việc xuất khẩu thông thờng ởchỗ sau khi chuyển dịch các nguồn lực, TNCs vẫn phải duy trì sự kiểm soátđể có thể phân phối và sử dụng tốt các nguồn lực đó Sự khác biệt về môi tr-ờng kinh doanh trong nớc và quốc tế sẽ đem lại cho công ty nhiều rủi ro vàtác động Công ty phải thích ứng với những thay đổi của môi trờng để cóthể điều động và sử dụng nguồn lực sẵn có, triển khai các hoạt động kinhdoanh, thực hiện các mục tiêu đã định Vì thế, quốc tế hoá các hoạt độngkinh doanh trên thực tế là một quá trình tác động qua lại giữa công ty vàmôi trờng quốc tế Vì vậy, trong các sách giáo khoa về quản lý các công tyquốc tế hoặc TNCs thờng bao gồm hai bộ phận lớn: một là, phân tích môitrờng (chính trị, kinh tế, luật pháp và phong tục tập quán); hai là, phơngpháp và chiến lợc thích ứng với môi trờng kinh doanh.
1.3.2 Đa dạng hoá (Diversification)
Các TNCs kiểm soát một hệ thống sản xuất nhất thể hoá, dù nhất thểhoá theo chiều dọc hay chiều ngang song sản phẩm vẫn phải đa dạng hoá.Đa dạng hoá là phơng thức quan trọng giúp TNCs phát huy đợc u thế kinhdoanh và khắc phục rủi ro Tuy nhiên, với những công ty hạn chế về quymô và nguồn lực thì khó có thể đa dạng hoá sản phẩm một cách đầy đủ Đểđáp ứng đợc nhu cầu đa dạng hoá của thị trờng, một sản phẩm phải đợc "cábiệt hoá" (Differentiation) Chẳng hạn, sản phẩm đó phải có đẳng cấp vàhình mẫu khác biệt, điều này có nghĩa là phải phân đoạn thị trờng(Segmentation) Ví dụ nh các công ty nh Coca Cola, P&G….đều áp dụng.đều áp dụngchiến lợc kinh doanh " Sản phẩm toàn cầu - thị hiếu địa phơng" (GlobalProduct & Local Tastes) Trớc hết họ làm cho hình ảnh sản phẩm của mìnhcó tính toàn cầu, trở thành sản phẩm toàn cầu, tức là sử dụng một nhãn hiệutruyền thống và hình ảnh truyền thống Sau đó mới tiến hành đa dạng hoá,
Trang 10cá biệt hoá sản phẩm để có thể thích nghi với các nhu cầu khác nhau củangời tiêu dùng.
1.3.3 Chiến lợc toàn cầu (Global Stratery)
Để chỉ đạo các khâu nghiệp vụ, điều khiển hoạt động của các công tycon và chi nhánh trên thế giới, TNCs phải đề ra kế hoạch nhằm xác địnhmục tiêu và các phơng pháp, chiến lợc thực hiện mục tiêu đó trên phạm vimở rộng nhất Kế hoạch đó gọi là chiến lợc toàn cầu Các lĩnh vực kinhdoanh đều có những chiến lợc cụ thể Trong đờng lối hoạt động kinh doanhcủa các TNCs, chiến lợc toàn cầu luôn luôn ở vị trí hạt nhân.
Điều quan trọng mà chiến lợc toàn cầu quan tâm không chỉ là lỗ lãi củamột ngành hay một cơ cấu ở một thời điểm hay một khu vực mà là lợi íchtổng thể to lớn của toàn hãng trong tơng lai TNCs có thể cho phép một khuvực hoặc một ngành nào đó làm ăn thua lỗ để bảo vệ lợi ích tổng thể Chẳnghạn chúng ta thờng thấy thành ngữ "trợ cấp xen kẽ" (Cross Subsidzing)trong các TNCs, nghĩa là lợi nhuận ở khu vực A hoặc sản phẩm A sẽ đợc bổsung cho thua lỗ ở khu vực B hoặc sản phẩm B Mục đích của việc đó làđảm bảo việc thực hiện có hiệu quả kế hoạch toàn cầu Cho nên, trong mộtTNCs, chiến lợc cụ thể của các ngành, các cơ cấu đều phải tuân thủ mụctiêu chung của chiến lợc toàn cầu.
Jacque Maisonrouge, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty IBM đã từngnói rằng: " TNCs là một loại công ty mà kế hoạch, tổ chức và lãnh đạo phảituân theo nguyên tắc sau: xem toàn bộ thế giới nh một đơn vị kinh tế "
1.4 ảnh hởng của TNCs đối với nền kinh tế thế giới
1.4.1 Trong quá trình phân công lao động quốc tế
Nét điển hình của quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế là quốc tếhoá sản xuất và sự phân công chuyên môn hoá, hợp tác trong quá trình táisản xuất xã hội, trong đó, TNCs là lực lợng thực hiện chủ yếu sự phân côngnày Đặc điểm của sự phân công ở đây là sự chuyên môn hoá hẹp theo kiểucông trờng thủ công CNTB ở trình độ cao cả về nội dung, hình thức và quymô Trong mỗi TNCs, một quy trình công nghệ chia thành nhiều công đoạnđợc "giao" cho từng xí nghiệp chi nhánh ở các nớc khác nhau tuỳ theo điềukiện cụ thể (về trình độ tay nghề của ngời lao động, tiền công, về khối lợng,chủng loại chất lợng nguyên liệu và thị trờng tiêu thụ) Thông thờng cáccông đoạn đòi hỏi nhiều vốn, trình độ khoa học công nghệ cao đều do cáccông ty mẹ và xí nghiệp chi nhánh ở các nớc t bản phát triển đảm nhận, còncác chi nhánh ở các nớc đang phát triển, tuỳ điều kiện cụ thể, có thể đảmnhiệm các khâu ít phức tạp hơn hoặc chỉ đòi hỏi lao động giản đơn.
Sự chuyên môn hoá biểu hiện rõ nét hơn cả là trong các ngành côngnghiệp điện tử, bán dẫn, ôtô, xe máy của các TNCs Chẳng hạn, hãng Ford
Trang 11thực hiện chuyên môn hoá trong việc sản xuất sản phẩm xe ôtô của mìnhnh sau: Tây Ban Nha - sản xuất khung xe, Đức - sản xuất động cơ và lắp rápthành phẩm, Pháp - sản xuất hộp số Hãng Toyota thì thực hiện chuyên mônhoá ở Thái Lan, Philipin, Inđônêxia và Malayxia.
Nh vậy, TNCs đã thực hiện việc phân công sản xuất trên nhiều nớc, dođó quá trình sản xuất đợc hợp lý hoá trên phạm vi quốc tế, cho phép khaithác đợc tiềm năng của nhiều nớc, nâng cao năng suất lao động, hạ giáthành sản phẩm Quá trình này cũng làm tăng tính quốc tế của quá trình sảnxuất và quá trình lu thông, từ đó, quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế nóichung đợc đẩy mạnh Đây là mặt tiến bộ mang tính lịch sử của TNCs xéttrên góc độ nền kinh tế hàng hoá Mặt khác, TNCs cũng thực hiện việc tậptrung vào các ngành có hàm lợng kỹ thuật cao, còn các ngành có hàm lợnglao động thủ công lớn, dễ gây ô nhiễm, kém hiệu quả đợc chuyển sang cácnớc đang phát triển Nhng mặt trái của nó cũng không ít, bởi tính què quặtcủa sự phát triển kinh tế của một số nớc, nhất là các nớc đi sau, phụ thuộcdo TNCs gây nên.
1.4.2 Trong đầu t quốc tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới
Các nhà kinh tế cho rằng, chính TNCs là động lực thúc đẩy quá trìnhtoàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đặc biệt thông qua hoạt động đầu t nớcngoài Động cơ đầu t ra nớc ngoài của các TNCs thờng là tìm ra lợi thế sosánh giữa các nền kinh tế để tiến hành đầu t nhằm nâng cao sức cạnh tranhvà thu đợc lợi nhuận tối đa Chính quá trình đầu t quốc tế đó đã góp phầnvào việc cơ cấu lại nền kinh tế thế giới.
Thực tế cho thấy, hoạt động đầu t trực tiếp (ĐTTT) thông qua TNCstrên thế giới, những năm từ thập kỷ 90 đến nay diễn ra rất sôi động và tănglên không ngừng FDI cuả TNCs năm 95 đạt 315 tỷ USD tăng 40% so vớinăm 93; năm 96, 97 FDI đều ở xu thế tăng khoảng 9%, đạt 350 tỷ USD.Năm 2000 FDI thế giới đạt 3408 tỷ USD, nhng đến 2001 con số này đãgiảm xuống 40% do kinh tế Mỹ và Nhật Bản đang trong tình trạng suythoái 32; 243 Mấy năm gần đây, TNCs có xu hớng đầu t trực tiếp vào cácngành sau:
Bảng 1- Cơ cấu ngành của 100 TNCs lớn nhất trong các năm 1990, 1995, 2000
Trang 12Dầu mỏ13141347,350,353,3Điện tử/thiết bị điện14181847,449,350,7
Nguồn: UNCTAD, 2001 and Erasumus University database.
* Chỉ số XQG đợc tính là TB của 3 tỉ lệ: tài sản nớc ngoài/tổng tài sản, doanh thu nớcngoài /tổng doanh thu, lao động nớc ngoài/tổng lao động.
Rõ ràng là TNCs đã trở thành lực lợng phân phối nguồn vốn chủ yếuvào các khu vực trên thế giới góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơcấu kinh tế khu vực và toàn cầu theo 2 hình thức: chuyển dịch cơ cấungành, tức phân công lao động "theo chiều ngang" và chuyển dịch cơ cấutrong nội bộ ngành tức phân công lao động "theo chiều dọc" Dòng vốnchảy ra-vào nội bộ 3 trung tâm kinh tế Mỹ-Tây Âu-Nhật Bản, việc sản xuấtvà tiêu thụ các sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao đã làm chuyển cơ cấukinh tế khu vực này "theo chiều dọc" Ngợc lại, ở những nớc đang pháttriển, cơ cấu phân bố đầu t trực tiếp của TNCs làm chuyển dịch cơ cấu"theo chiều ngang" Ví dụ, ở các nớc ASEAN, trong khoảng thời gian từ1980-1999 trung bình từ 50 - 70% tổng số vốn đầu t của TNCs tập trungvào ngành công nghiệp chế tạo chế biến Việc tập trung này làm biến đổigiá trị và tỷ trọng của ngành công nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế; đồngthời nó tác động dây chuyền đến các ngành khác, trớc hết là nông nghiệp,dịch vụ và góp phần đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá-hiện đại hoá(CHN-HĐH) ở các nớc ASEAN này
1.4.3 Trong thơng mại quốc tế
Nhiều nghiên cứu, báo cáo thống kê trên thế giới cho thấy rằng TNCsđã và đang giữ vai trò chủ đạo trong thơng mại quốc tế Các TNCs này đangkiểm soát 64% buôn bán quốc tế, thậm chí có những sản phẩm nh chuối,caphê, ca cao….đều áp dụnghọ kiểm soát tới 85 -90%.
Với ba hình thức buôn bán là hàng hoá xuất nhập khẩu, hàng hoá bánra của các chi nhánh ở nớc ngoài và hàng cung cấp của công ty mẹ cho cácchi nhánh của mình ở nớc ngoài, TNCs đã thu hút đợc toàn bộ các sảnphẩm vào các kênh khác nhau của quá trình lu thông với các nớc, các khuvực trên thế giới Hiện nay, kênh buôn bán nội bộ từ công ty mẹ tới các chinhánh và giữa các công ty chi nhánh với nhau đã đợc lựa chọn là phơng tiện
Trang 13chiếm lĩnh thị trờng của các TNCs Theo bảng 2 sau đây, giá trị xuất khẩuhàng hoá và dịch vụ nội bộ TNCs ngày càng tăng lên, từ 1963-1993 tăng1,3 lần; từ 1993-1998 tăng 4,7 lần Điều này phản ánh một xu thế lớn là sựchuyển việc buôn bán quốc tế thành việc buôn bán nội bộ các TNCs
Cùng với các sản phẩm thông thờng mang tính chất truyền thống,TNCs còn thực hiện trao đổi những phát minh sáng chế, các bí quyết côngnghệ kỹ thuật dới dạng License, trao đổi thuê, mớn Những số liệu sau chothấy các hình thức kinh doanh thơng mại quốc tế của TNCs trên thế giớitrong khoảng 1989- 1998:
Bảng 2 - Kinh doanh quốc tế của TNCs (1989 -1998)
Đơn vị: tỷ USD
NămDthu của các chi nhánh
Dthu từ License vàbản quyền, phí vớicác hãng khác
Xk hàng hoávà dịch vụ nộibộ công ty
Tổng Xkhàng hoá và
dịch vụ
Xk hàng hoávà dịch vụtrừ ớc tínhXk nội bộ
Nguồn: UNCTAD, Division on Transnational Corporations and Invetsment.
1.4.4 Trong quá trình phát triển khoa học và công nghệ
Ngày nay, TNCs đang là lực lợng chủ yếu và đi đầu trong thực hiệncuộc cách mạng khoa học-công nghệ Bên cạnh những khoản đầu t của Nhànớc, TNCs là ngời đầu t lớn nhất cho những công trình nghiên cứu và pháttriển (R &D) Việc đầu t có hai ý nghĩa, một mặt thực hiện chiến lợc pháttriển khoa hoc kỹ thuật của nớc công ty mẹ dới dạng những đơn đặt hàng cóu đãi Mặt khác, loại hình đầu t này chính là xuất phát từ nhu cầu của mỗicông ty trong việc giành u thế về sản phẩm và thị trờng trong các cuộc cạnhtranh Kiểm soát trên 80% những phát minh sáng chế của thế giới TBCNcác TNCs đang chứng minh ảnh hởng to lớn của mình đến tiến trình pháttriển cách mạng khoa học-kỹ thuật Có thể nói, không một công trìnhnghiên cứu khoa học-kỹ thuật nào, nhất là những công trình lớn nh SDI,EUROKA hoặc những công trình nghiên cứu công nghệ tiết kiệm năng l-
Trang 14ợng, vật liệu mới, nghiên cứu các phơng pháp điều khiển từ xa trong lĩnhvực tự động hoá, thông tin liên lạc lại không có sự tham gia của TNCs lớnnh GMC, IBM, Toyota, Misubishi, ITT….đều áp dụng và những ngân hàng nh FirstNational, Chase Manhattan Ngoài ra, các TNCs đã cùng với chính phủcác nớc đầu t cho sự phát triển các ngành kỹ thuật mũi nhọn, các ngành cóhàm lợng khoa học cao và nắm giữ phần lớn các lực lợng khoa học-kỹ thuậttrong tay, thực hiện đầu t vào các ngành công nghiệp hàng không, côngnghiệp vũ trụ và các ngành kỹ thuật cao khác.
Trong lĩnh vực này, TNCs đang có xu hớng đẩy mạnh việc chuyển giaocông nghệ theo hai hớng: chuyển giao công nghệ kỹ thuật cao sang các nớcphát triển và công nghệ hạng hai, công nghệ ô nhiễm sang các nớc đangphát triển hoặc kém phát triển Đây là mặt hạn chế không thể phủ nhận củaTNCs.
II Chiến lợc kinh doanh trên thị trờng thế giới của tnCs
2.1 Mô hình chiếm lĩnh và khai thác thị trờng thế giới
ý tởng của TNCs về mô hình chiến lợc chiếm lĩnh và khai thác thị ờng thế giới có hiệu quả đợc xuất hiện cùng với sự phát triển nhanh chóngcủa TNCs từ sau thập kỷ 60 của thế kỷ XX Nhiều nhà kinh tế hàng đầu ởcác châu lục đã tập trung sức lực, thời gian nghiên cứu thực tiễn và đa ranhững loại mô hình mà các TNCs đang áp dụng một cách phổ biến Có 4loại sau đây:
tr2.1.1 Mô hình truyền thống (Xuất khẩu sản phẩm Xuất khẩu kỹ thuật
-Đầu t cắm nhánh).
Xuất khẩu sản phẩm, xuất khẩu kỹ thuật và đầu t trực tiếp để cắmnhánh là bớc đi truyền thống mà TNCs áp dụng để chiếm lĩnh và khai thácthị trờng quốc tế Tơng ứng với ba bớc trên là ba hình thức tổ chức kinhdoanh đặc thù: buôn bán hàng hoá thông thờng; chuyển giao kỹ thuật, côngnghệ qua thơng mại; ĐTTT để xây dựng các xí nghiệp chi nhánh của TNCs.Mô hình chiến lợc truyền thống bao gồm ba hớng sau:
Hớng thứ nhất:
XK gián tiếp XK qua đại lý Xí nghiệp liên kết Chi nhánh TNCs
(vốn độc lập) (chung vốn) Hớng thứ hai:
Xuất khẩu gián tiếp - Xí nghiệp chung vốn Chi nhánh TNCs
Hớng thứ ba:
Xuất khẩu đại lý - Chi nhánh TNCs
Quá trình chiếm lĩnh và khai thác thị trờng là quá trình đợc thực hiệnđồng thời từ đơn giản đến phức tạp, các công ty mẹ từ khống chế lỏng (xuấtkhẩu) đến hoàn toàn chi phối (lập chi nhánh TNCs), thích ứng với nó sự rủiro (bị quốc hữu hoá, rủi ro do yếu tố thị trờng) và tỷ suất lợi nhuận tăng lên.Nh vậy, khi mức độ kiểm soát khống chế của các công ty mẹ đối với chi
Trang 15công nghệChuyển giao
kỹ thuật caoXuất SPcó hàm l ợng
trực tiếp
B ớc sóngthu lợi
Bớc đầu tiên, TNCs xuất khẩu sản phẩm có hàm lợng kỹ thuật cao hơn
những sản phẩm của thị trờng nớc sở tại để bán và thu lợi nhuận Khi tỷsuất và khối lợng lợi nhuận thu đợc trên đơn vị sản phẩm giảm sút khiếncho lợi nhuận thu đợc giảm đi, đến giai đoạn bình quân hoá so với mặtbằng chung của thị trờng thế giới, thì TNCs tiến hành ĐTTT để khai tháclợi thế giá rẻ và dồi dào của các yếu tố đầu vào nhờ sản xuất tại chỗ.
Đợt sóng tiếp theo, bắt đầu bằng việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có
hàm lợng kỹ thuật cao tại chỗ Nhờ đó TNCs thu đợc tỷ suất khối lợng lợinhuận cao hơn đợt trớc do giảm chí phí sản xuất và chí phí lu thông Cũngnh đợt trớc, khi mức thu lợi nhuận giảm xuống, tỷ suất lợi nhuận đi tới bìnhquân hoá, thì TNCs dùng biện pháp chặn lại bằng đợt sóng thứ ba.
Đợt thứ ba đợc bắt đầu bằng việc chuyển giao công nghệ tiên tiến mũi
nhọn cho các công ty chi nhánh Nếu công ty chi nhánh là một công ty chịu chi phối hoàn toàn bởi công ty mẹ thì kỹ thuật chuyển giao kèm theocả bí quyết công nghệ và bí quyết quản lý; còn công ty chi nhánh là mộtcông ty liên kết, mức khống chế của công ty mẹ thấp thì công nghệ đợcchuyển giao từng phần và bí quyết công nghệ sẽ đợc chuyển giao hạn chếtheo con đờng thơng mại hoá Cách chuyển giao trên nhằm đảm bảo chocông ty mẹ tăng cờng khống chế công ty chi nhánh bằng kỹ thuật và thu đ-ợc lợi nhuận cao, cuối cùng đi đến khống chế hoàn toàn công ty chi nhánh.
Biểu đồ 1 - Mô hình sóng ba bớc
2.1.3 Mô hình không gian ba liên kết
Trang 16Đây là mô hình kinh tế do một số nhà khoa học Nhật Bản đa ra Theomô hình này, tiến trình chiếm lĩnh và khai thác thị trờng của TNCs dựa trên3 ràng buộc liên kết về thị trờng, về sản phẩm và trình độ quốc tế hoá.
Trục sản phẩm biểu diễn hai cấp độ phát triển của công ty, bắt đầu từsản phẩm hiện có và sau đó là sản phẩm mới Trục thị trờng biểu diễn haicấp độ chiếm lĩnh: thị trờng hiện tại và thị trờng mới Còn trục quốc tế hoámô tả con đờng phát triển của công ty trong quá trình tiến vào khai thác thịtrờng thế giới: hớng nội, xuất khẩu sản phẩm, xây dựng xí nghiệp chi nhánhở nớc ngoài
Bốn không gian con đầu tiên mô tả tiến trình chiếm lĩnh và khai thác
thị trờng nội địa của TNCs Bắt đầu từ thâm nhập thị trờng bằng sản phẩmhiện có (1), tới phát triển sản phẩm mới (2), rồi khai thác thị trờng (3) và đadạng hoá hoạt động sản xuất kinh doanh (4).
Bốn không gian tiếp theo (từ 5 đến 8) mô tả việc thâm nhập thị trờng
quốc tế bằng xuất khẩu sản phẩm của TNCs và cũng thông qua 4 bớc thâmnhập: bằng sản phẩm hiện có, bằng sản phẩm mới tới khi khai thác và đadạng hoá xuất khẩu.
Biều đồ 2 – Mô hình không gian ba liên kết Mô hình không gian ba liên kết
Bốn không gian sau cùng (9-12) chỉ rõ tiến trình đầu t cắm nhánh để
chiếm lĩnh và khai thác thị trờng quốc tế của các loại hình xí nghiệp sảnxuất Bắt đầu từ việc đầu t vốn và kỹ thuật sản xuẩt ra sản phẩm hiện tạiđang tiêu thụ ở nớc nớc ngoài, sau đó chuyển giao kỹ thuật mới để khaithác thị trờng và đa dạng hoá các loại hình kinh doanh trên cơ sở cung cấpcho thị trờng các hàng hoá có hàm lợng kỹ thuật cao hơn.
Dựa vào mô hình này, TNCs không chỉ lựa chọn đợc các hình thứcthích hợp để khai thác đợc trên thị trờng quốc tế mà còn trên cả thị trờngnội địa Mô hình này đa ra một chiến lợc chiếm lĩnh thị trờng rộng rãi,không bắt buộc phải theo tiến trình tuần tự từ thấp tới cao TNCs có thể lựa
H ớng nội9
Hiện tạiHiện tại
7Sản phẩm
XD XN chi nhánhsản phẩm
Xuất khẩu11
Thị tr ờng12
4
Trang 17kĩ thuật phần hạngXK trực
tiếp SP
Sản xuất trong n ớcĐầu t
gián tiếp I
XK gián
XK mộtXuất khẩu
chọn một số không gian thích hợp với tiềm lực kinh tế của mình và điềukiện môi trờng tác nghiệp hiện có để khai thác thị trờng quốc tế.
2.1.4 Mô hình tổng hợp không gian 4 phần
Mô hình tổ hợp không gian 4 phần do Vơng Bỉnh An, nhà kinh tế họcTrung Quốc xây dựng Mô hình này dựa trên ba ràng buộc cơ bản gồm: tháiđộ đầu t, trang thái sản xuất và trình độ cao cấp hoá kinh doanh.
Về thái độ đầu t, ràng buộc liên quan đến vấn đề môi trờng đầu t, hiệuquả chiếm lĩnh và khai thác thị trờng trong thời gian ngắn và dài hạn gồmcó: đầu t gián tiếp và đầu t trực tiếp
Về trạng thái sản xuất, ràng buộc xác định hiệu quả kinh tế khi quyếtđịnh sản xuất trong nớc hay nớc ngoài để đạt đợc lợi nhuận cao nhất Vàcuối cùng là những ràng buộc quy định việc nâng cấp loại hình kinh doanh.Nó trả lời câu hỏi khi nào và bằng pháp phơng thức nào sẽ nâng cấp đợchình thức kinh doanh thành các chi nhánh của TNCs thực sự.
Phần I: " Không gian sản xuất", TNCs sản xuất trong nớc sau đó dùng
sản phẩm đó để chiếm lĩnh và khai thác thị trờng bằng xuất khẩu Các hìnhthức xuất khẩu đợc nâng cấp dựa vào các điều kiện thơng mại cụ thể.
Phần II: " Không gian tiêu thụ" Đây là hình thức chiếm lĩnh và khai
thác thị trờng quốc tế bằng đầu t trực tiếp xây dựng chi nhánh trong nớc vàsản xuất trong nớc, sau đó tiêu thụ tại thị trờng nớc ngoài Bắt đầu từ việclập văn phòng thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm ở nớc ngoài cho đến cuối cùng làlập chi nhánh tiêu thụ sản phẩm của TNCs, do vậy trong không gian này chỉlà những hoạt động thơng mại thuần tuý của TNCs.
Trang 18kho tàngLậpVăn phòng
tiêu thụn ớc ngoài
SPtiêu thụPhân công
trung tâmdịch vụ
Xây dựng
Sản xuấtở trong n ớcĐầu t
trực tiếp II
chìa khoáhợp đồng
Kinh doanhSX theo
Đầu t
SX theo Công trình
Sản xuấtở n ớc ngoài
đặc biệt
TNCCông tychi nhánhSX bằng
vốn độc lậpchung vốn
SX bằng
chung vốnLắp ráp
Sản xuấtIV
ở n ớc ngoàitrực tiếp
Đầu t
Phần III: " Không gian kỹ thuật" Hoạt động của các TNCs này là
dùng kỹ thuật hiện đại kết hợp với các nguồn lực nh nguồn lao động,nguyên vật liệu và nguồn vốn bên ngoài để tổ chức kinh doanh thu lợinhuận cao Tiến trình chiếm lĩnh và khai thác thị trờng quốc tế của TNCsbắt đầu bằng sản xuất theo giấy phép, sản xuất theo kinh doanh giấy phépđặc biệt, sản xuất theo hợp đồng và cuối cùng là xây dựng toàn bộ các côngtrình "chìa khoá trao tay" Thực chất đây là hình thức chuyển giao kỹ thuậtphi thơng mại, nhờ đó TNCs lợi dụng đợc tối u những kỹ thuật của mìnhnhằm thu lợi nhuận cao nhất.
Phần IV: " Không gian sản xuất - tiêu thụ" Thực chất là thành lập chi
nhánh của TNCs hoàn chỉnh Đây là hình thức chiếm lĩnh và khai thác thịtrờng quốc tế bằng cách đầu t trực tiếp để tổ chức sản xuất kinh doanh ở thịtrờng nớc ngoài.
Mô hình tổ hợp không gian 4 phần là mô hình phản ánh toàn diện cáchình thức chiếm lĩnh và khai thác thị trờng quốc tế của TNCs, trong đó baohàm cả hoạt động của TNCs thơng mại, sản xuất dịch vụ Đồng thời nócũng chỉ ra các bớc đi cho mỗi loại hình để lựa chọn phơng án chiếm lĩnhvà khai thác thích hợp với khả năng và giới hạn thực tế của từng TNCs.
2.2 Chiến lợc chiếm lĩnh và khai thác thị trờng thế giới Khihoạt động trên thị trờng thế giới, việc lựa chọn chiến lợc kinh tế của TNCs
Trang 19là điều vô cùng quan trọng, vì nó quyết định sự tồn vong hay phát triển củacông ty Căn cứ vào thực lực và môi trờng kinh doanh, TNCs thờng lựachọn một hay kết hợp một số chiến lợc cơ bản sau:
2.2.1 Chiến lợc đa dạng hoá cơ cấu kinh doanh
Thời kỳ đầu Thế chiến 2, giữa công ty mẹ và các chi nhánh đặt tại nớcngoài thờng dùng cơ cấu kinh doanh đơn nhất, tức là trong nội bộ TNCskhông hình thành sự phân công chuyên môn hoá sâu Công ty mẹ và côngty chi nhánh đều sản xuất một sản phẩm nào đó một cách độc lập, giữa cácbên không có mối liên hệ chặt chẽ về nghiệp vụ kinh doanh Mục tiêu kinhdoanh của chi nhánh chủ yếu là chiếm lĩnh và khai thác thị trờng tại chỗ,nơi mà TNCs cắm nhánh Những năm1960, do có sự đẩy mạnh vể phâncông lao động quốc tế và chuyên môn hoá sản xuất, trong mục tiêu chiến l-ợc toàn cầu của mình, TNCs đã lấy giá thành sản xuất thấp và hiệu quả kinhtế cao làm mục tiêu hàng đầu Vì vậy, họ áp dụng cơ cấu kinh doanh mớithay thế kiểu kinh doanh theo lối mòn: các công ty chi nhánh chuyên mônhoá theo nhiều chức năng khác nhau nh cung cấp nguyên vật liệu, phụ kiệnrời sau đó lắp ráp sản phẩm cuối cùng tại những nớc có lợi thế so sánh đểthu lợi nhuận cao nhất.
Từ những năm 80 đến nay, các nớc TBCN đã dấy lên làn sóng hợp nhấttheo các bộ môn và các ngành nghề Do đó, xuất hiện ngày càng nhiềuTNCs có cơ cấu kinh doanh đa dạng, hỗn hợp, hầu nh không có chỗ nào họkhông nhảy vào, không có việc gì có lợi mà họ không làm Vì vậy, có thểchia cơ cấu kinh doanh xuyên quốc gia hỗn hợp thành 2 loại:
Loại thứ nhất là kiểu cơ cấu đơn ngành đợc hình thành trên cơ sở tiếp
tục duy trì địa vị thống trị độc quyền trong những ngành chủ chốt, truyền
thống, vốn có tiềm lực hùng hậu của xí nghiệp Loại thứ hai là liểu cơ cấu
đa ngành, gồm những công ty hỗn hợp, thâm nhập rộng rãi vào nhiều ngànhkhác nhau để hình thành loại công ty có cơ cấu hỗn hợp nhiều ngành táchrời nhau, không có ngành nào chiếm u thế và chủ chốt
Gần đây, số TNCs sử dụng loại hình cơ cấu đa ngành này phát triểnnhanh chóng Theo thống kê năm 1999 của Bộ Tài chính Mỹ công bố, thìnăm 1990, TNCs có cơ cấu kinh doanh tổng hợp đa ngành (Diversifies) củaMỹ chỉ chiếm 20% trong tổng số TNCs, đến cuối năm 2000 loại cơ cấu nàyđã tăng lên con số 45% 31; 156.
2.2.2 Chiến lợc nhất thể hoá sản xuất quốc tế
Đặc điểm chủ yếu của quá trình này là từng bớc kết hợp chặt chẽ cáccông ty chi nhánh của mình ở khắp nơi lại với nhau thành một mạng lới để
Trang 20tăng trình độ nhất thể hoá của sản xuất kinh doanh Đó là chiến lợc mạng ới toàn cầu và nhất thể hoá Chiến lợc này đợc chia thành hai giai đoạn theotrình độ phát triển khác nhau:
l-Giai đoạn thấp Chiến lợc nhất thể hoá theo hạng mục đơn lẻ Những
mối quan hệ nội bộ giữa các chi nhánh của một TNCs dựa trên cơ sở quyđịnh kỹ thuật sản xuất một hạng mục đơn lẻ hoặc một số hạng mục Điềuđó có nghĩa là một hoạt động sản xuất kinh doanh của một công ty chinhánh không chỉ đợc hình thành theo chuỗi liên kết tăng giá trị ở nơi hoạtđộng của nó, mà còn đợc kết hợp với những nơi khác, giống nh sự liên kếtcủa các mắt xích trong một sợi dây chuyền liên hoàn của TNCs Mối quanhệ về kinh tế, kỹ thuật giữa các công ty chi nhánh trong bản thân mỗi TNCschính là chiến lợc nhất thể hoá giá trị, nhằm thu đợc lợi nhuận cao Chiến l-ợc này lợi dụng đợc xu thế về vị trí khu vực, tài nguyên, giảm bớt chi phísản xuất và gạt bỏ hàng rào bảo hộ buôn bán giữa các nớc có công ty mẹvới nớc có chi nhánh trong tiêu thụ hàng hoá.
Giai đoạn cao Chiến lợc nhất thể hoá tổng hợp toàn cầu Đây là
chiến lợc của các TNCs lớn áp dụng gần đây Theo chiến lợc này thì TNCskhông chỉ hạn chế ở việc lợi dụng u thế về vị trí khu vực trong việc hoànthành một hoặc một số hạng mục đơn lẻ ở nớc tiêu thụ, mà còn lợi dụngtổng hợp u thế vị trí khu vực của chúng để sản xuất ra sản phẩm hoàn chỉnh.Về thực chất, chiến lợc nhất thể hoá tổng hợp toàn cầu chính là việc TNCsđa hoạt động sản xuất kinh doanh đến bất kỳ điểm nóng nào trong mạng lớicủa nó, trong sợi xích tăng giá trị chung nhằm thu đợc lợi nhuận lớn hơn vàvợt qua trở ngại bảo hộ, giảm bớt rủi ro.
Ngành sản xuất ôtô và ngành điện tử dân dụng là những ngành thựchiện thành công chiến lợc này Có thể lấy tập đoàn Toyota làm minh chứngđiển hình: Toyota là một trong những TNCs lớn nhất của Nhật Bản và thứba trên thế giới trong ngành công nghiệp ôtô (chỉ sau General Motors vàFord), sở hữu các công ty xe ca, xe tải, xe buýt, xe công nghiệp, tàu thuỷ,máy bay máy công cụ, đồ điện và trang thiết bị gia đình, nhà lắp sẵn….đều áp dụngChính Toyota đã thoát ra khỏi tình trạng suy thoái kinh tế giai đoạn 1987-1988 tơng đối dễ dàng mà không bị tổn thơng, vẫn làm ăn có lãi vì đã ápdụng có hiệu quả chiến lợc nhất thể hoá Trong chiến lợc nhất thể hoá toàncầu của mình, Toyota đã đa sản lợng ở nớc ngoài lên 50% trong vòng 3năm (98-2001) Bên cạnh thị trờng truyền thống châu Âu, châu á cũng sẽlà trọng tâm bành trớng của họ Một bộ phận then chốt trong chiến lợc củaToyota là tiếp tục thay các bộ phận chế phận chế tạo tại Nhật bằng các bộphận sản xuất ở nớc ngoài có khả năng cạnh tranh hơn Mặc dù đã nắm đợcvị trí hàng đầu trong ngành công nghiệp ôtô nòng cốt, Toyota vẫn mở rộng
Trang 21nhất thể hoÌ hoỈt Ẽờng cũa mỨnh vẾo cÌc lịnh vỳc mợi, chỊng hỈn thẾnh lậpcẬng ty Teleway Japan Ẽể kinh doanh Ẽiện thoỈi Ẽởng dẾi vẾ cẬng ty IdoTsushin Ẽể chế tỈo thiết bÞ Ẽiện thoỈi, thiết bÞ phÌt thanh vẾ phần mền mÌytÝnh
2.2.3 Chiến lùc trồng Ẽiểm hoÌ vẾ tập ẼoẾn hoÌ toẾn cầu
Mờt trong nhứng Ẽặc Ẽiểm chũ yếu cũa Ẽầu t trỳc tiếp ra nợc ngoẾicũa TNCs lợn thuờc khội G7 lẾ phỈm vi mỡ rờng cũa chụng khẬng hỈn chếỡ trong nợc vẾ khu vỳc, mẾ lẾ bộ trÝ Ẽiểm toẾn cầu ưiều nẾy khÌc hỊn vợichiến lùc phÌt triển cũa cÌc TNCs vửa vẾ nhõ Tràn thế giợi, nÈi nẾo cọ Ẽiềukiện Ẽầu t cÈ bản, vẾ cọ lùi thỨ cọ sỳ hiện diện cũa cÌc TNCs lợn nẾy
Kể tử thập niàn 80 Ẽến nay, sỳ phẪn bộ khu vỳc Ẽầu t cũa cÌc TNCslợn Ẽ· trỡ thẾnh mờt bờ phận trong quÌ trỨnh nhất thể hoÌ nền kinh tế thếgiợi vẾ thiết lập trật tỳ kinh tế thế giợi mợi mẾ Mý, EU vẾ Nhật Bản lẾnhứng lỳc lùng chũ ẼỈo Ba nợc nẾy trỡ thẾnh nguổn cung cấp cÈ bản về kýthuật, Ẽầu t vẾ buẬn bÌn trong nhọm Trồng Ẽiểm TNCs cũa hồ nh sau: TNCs Mý, trồng Ẽiểm ỡ Mý La tinh gổm: Achentina, BẬlivia, Chilà,
CẬlẬmbia; ỡ chẪu Ì cọ: Pakixtan, Philipin; ỡ khu vỳc khÌc thỨ cọ: PapuaNew Ghine, arập Xàụt.
TNCs TẪy đu, trồng Ẽiểm ỡ Mý La tinh chì cọ Brazil; ỡ chẪu Ì cọ ấnườ, Xrilanca, Việt Nam; ỡ ưẬng đu cọ XlẬvakia, Hungari, SÐc, Balan,SNG, Nam T; khu vỳc khÌc cọ: Gana, Marộc.
TNCs Nhật Bản, trồng Ẽiểm ỡ chẪu Ì lẾ chÝnh gổm HẾn Quộc,Singapore, ưẾi Loan, Trung Quộc, ThÌi Lan.
Cúng theo tỗ chực UNCTAD cho biết, 90% cÌc trong 100 TNCs lợnnhất thế giợi cọ trừ sỡ chÝnh Ẽọng tỈi 3 trung tẪm nẾy vẾ 50 TNCs lợn nhấtcũa cÌc nợc Ẽang phÌt triển cọ trừ sỡ chÝnh ỡ 13 nợc cẬng nghiệp mợi ỡchẪu Ì vẾ Mý La tinh 32; 156.
2.2.4 Chiến lùc chiếm lịnh vẾ khai thÌc thÞ trởng quộc tế thẬng qua Ẽờcquyền về cẬng nghệ
Theo xu thế phÌt triển hiện nay, FDI cũa TNCs lợn khẬng chì lẾ việcdi chuyển t bản ra nợc ngoẾi Ẽể thu lùi nhuận hoặc lùi tực cỗ phần, mẾ quantrồng hÈn lẾ xuất khẩu cẬng nghệ Trợc kia, TNCs khi Ẽầu t trỳc tiếp thởngtập trung vẾo cÌc ngẾnh ẼÈn lẽ, dủng u thế Ẽờc quyền về cẬng nghệ Ẽểchiếm lịnh thÞ trởng nợc ngoẾi vẾ loỈi bõ sỳ cỈnh tranh cũa cÌc xÝ nghiệp n-ợc sỡ tỈi NgẾy nay, khi cÌc thẾnh quả cũa cÌch mỈng khoa hồc cẬng nghệẼùc sữ dừng rờng r·i vẾo sản xuất, hẾm lùng cẬng nghệ trong sản phẩmngẾy cẾng lợn thỨ Ẽờc quyền cẬng nghệ khẬng nhứng khẬng giảm mẾ cònmỈnh mé hÈn.
Trang 22Chiến lợc khai thác thị trờng quốc tế của TNCs thông qua độc quyềncông nghệ đợc thực hiện theo các sách lợc sau:
Một là, sử dụng công nghệ giống nhau Hình thức này đợc TNCs trên
thế giới hiện đang áp dụng rộng rãi và tơng đối có hiệu quả Họ sử dụngcông nghệ của mình để tăng thêm dây truyền sản xuất, nhân thêm lợnghàng hoá sản xuất ra Ưu điểm của hình thức này là lợi dụng đợc công nghệu thế sở trờng của mình, rủi ro ít, tránh né đợc cạnh tranh của đối thủ đểthâm nhập vào thị trờng mới.
Hai là, dùng công nghệ không giống nhau Các hãng áp dụng hình
thức này thờng lấy ngành chính của mình làm gốc hoặc dựa vào nhãn hiệu,uy tín sẵn có để mở rộng kinh doanh sang các ngành nghề khác dù côngnghệ khác hoàn toàn với công nghệ vốn có của hãng.
Ba là, hình thức kinh doanh đa dạng hoá công nghệ, nhằm chiếm lĩnh
thị trờng và khách hàng mới Hình thức này rất phức tạp, khó khăn, rủi rolớn Tuy nhiên, cũng có những công ty làm rất thành công, và một khithành công sẽ mở ra cho nó một tơng lai kinh doanh thịnh vợng cha từngcó Đó là các công ty nh LG, Samsung, Ford….đều áp dụng.
2.2.5 Chiến lợc dịch vụ hoá trong đối tác đầu t
Ta biết rằng, động cơ truyền thống của đầu t trực tiếp ra nớc ngoài củaTNCs là chạy theo sức lao động giá rẻ để thu lợi nhuận cao Do vậy, cácngành sản xuất truyền thống nh khai khoáng và chế tạo máy, luyện kim,dầu mỏ trớc kia thu hút đợc một khối lợng lớn đầu t nớc ngoài Song đếnđầu thập kỷ 90 này, tỉ trọng ngành dịch vụ trong đầu t của TNCs tăng lênmột cách đột biến Tỷ trọng đầu t của TNCs vào dịch vụ từ 37.5% (1980)tăng lên 49.7% Và đến năm 2001 là 1865 tỷ USD, chiếm 54,7% FDI toànthế giới Sở dĩ có sự tăng trởng đầu t đó là do khoa học công nghệ pháttriển, việc điều chỉnh cơ cấu sản xuất và ĐTTT ra nớc ngoài của TNCs ngàycàng có xu hớng "mềm hoá" hoặc "phi công nghiệp hoá".
Do đó, ngành dịch vụ trở thành hớng đầu t chủ yếu của TNCs Đặcbiệt, đầu t trực tiếp vào tài chính-tiền tệ-bảo hiểm tăng lên nhanh chóng.Hình thức các ngân hàng xuyên quốc gia đợc bố trí trên toàn cầu, làm chocuộc cạnh tranh tài chính-tiền tệ vơn tới mọi ngõ ngách của thế giới Chiếnlợc dịch vụ hóa trong đối tác của các TNCs chính là việc kết hợp nhịpnhàng và mềm dẻo giữa dịch vụ tài chính-tiền tệ với dịch vụ kinh tiêu hànghoá, nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất và tạo cơ hội thâm nhập thị tr-ờng mới một cách dễ dàng.
2.2.6 Liên minh chiến lợc
Trang 23Liên minh chiến lợc (Strategic Alliances) đang trở thành "mốt" trong
giới kinh doanh quốc tế và cũng là một giải pháp hữu hiệu cho chiến lợc vàkhai thác thị trờng thế giới của TNCs.
Cho đến nay số lợng các liên minh chiến lợc trên toàn thế giới đã tănglên một cách nhanh chóng Có thể kể ra đây một vài dẫn chứng: Liên minhONEWORLD giữa 5 hãng hàng không khổng lồ_ British Airway,American Airlines (Mỹ), Cathay Pacific (Hồng Kông), Canadian Airlines(Canada), Quantas (Nhật Bản) đợc thành lập tháng 9/1998 Đối thủ củaONEWORLD là liên minh START (Lufthansa - Đức, United Airlines - Mỹ,SAS, Air Canada, Varig, Thai Air) Còn trong lĩnh vực tài chính đó làCiticorp và Travelers Group Inc hoặc là trờng hợp sự kết hợp giữa TokaiBank Ltd và Asahi của Nhật Bản đã làm cho tổng tài sản của cả hai ngânhàng này lên tới 61.200 tỷ USD 9; 15 Rất nhiều ví dụ khác về hình thứcliên minh này có thể tìm trong các ngành công nghiệp ôtô, điện tử, viễnthông, hành không….đều áp dụngnhững ngành có các sản phẩm kỹ thuật cao, lĩnh vựcmà chi phí cho R&D lớn và việc ứng dụng những cải tiến kỹ thuật đúng lúcgiữa vai trò quan trọng.
Nh vậy, liên minh chiến lợc của TNCs chính là sự kết hợp dài hạn củaít nhất từ hai TNCs trở lên và hình thành các TNCs mới, liên kết lỏng nhằmđảm bảo cho TNCs đạt đợc những mục đích kinh tế chung nào đó: trao đổicổ phần hoặc thiết lập liên doanh riêng để phát triển và chế tạo một sảnphẩm hoặc dịch vụ nhất định.
Các nhà kinh tế cho rằng "hình thức liên kết này của TNCs sẽ trở thànhlực lợng quan trọng quyết định trật tự kinh tế thế giới và kết cấu thị trờngquốc tế vào thế kỷ 21" Suốt những năm cuối thế kỷ 20, liên minh này đã làgiải pháp chủ yếu giúp TNCs khổng lồ thoát khỏi cạnh tranh - bởi tính gaygắt và mức độ căng thẳng của cạnh tranh có thể dẫn đến nguy cơ sụp đổ.Đồng thời, nhờ có liên minh chiến lợc mà các TNCs cũng có thể cùng nhauchia sẻ những chi phí quá cao của nghiên cứu phát triển; từ đó giảm bớt sựtrùng lặp trong sáng tạo sản phẩm, giảm thiểu rủi ro và tăng khả năng kỹthuật Liên minh giữa IBM và APPLE là một minh chứng thực tiễn Quyếtđịnh liên minh giữa hai công ty này đã làm thay đổi mạnh mẽ kết cấu cạnhtranh của ngành máy tính điện tử trên thế giới.
2.3 Xu thế kinh doanh của TNCs hiện tại và tơng lai
Sự phát triển mạnh của các TNCs gần đây đợc thể hiện chủ yếu theohai hớng Một là đẩy mạnh cải tổ thông qua sát nhập, tăng cờng sức mạnhcủa các công ty mẹ tại các nớc đang phát triển, mở rộng các chi nhánhTNCs trên khắp toàn cầu Hai là đa chức năng hoá và thâm nhập vào mọilĩnh vực của nền kinh tế toàn cầu.
Trang 242.3.1 Sát nhập
Khởi điểm của các vụ hợp nhất và mua lại các công ty bắt đầu từ nhữngnăm 80, ngày càng đợc tăng cờng ở thập kỷ 90 và ở cả thế kỷ 21 này Sựhợp nhất này thờng diễn ra ở các chi nhánh của TNCs Thông qua con đờngmua lại một phần hay toàn bộ xí nghiệp, hoặc tham gia cổ phần, biến các xínghiệp đó thành công ty cổ phần quốc tế
Một công trình nghiên cứu của UNCTAD cho thấy s hợp nhất của cácTNCs có chiều hớng tăng dần Tổng giá trị của các vụ hợp nhất tăng 15 lầntừ năm 2000 (1.143 tỷ USD) so với năm 1987 (74,5 tỷ USD) Số vụ hợpnhất cũng tăng lên mạnh mẽ, đặc biệt những vụ có trị giá trên 1 tỷ USD trởlên phổ biến Điển hình của các vụ sát nhập lớn, có thể kể đến vụ sát nhậpgia 3 tập đoàn Boeing, Loc-Kheed và Hughes, mỗi tập đoàn này đều códoanh thu từ 30 đến 40 tỷ USD Năm 98, hai tập đoàn Travelers Groups Incvà Citicorp đã làm cho giới tài chính trên thế giới sửng sốt với việc sát nhậplại với nhau, tạo thành một công ty dịch vụ tài chính lớn nhất thế giới vớigiá trị lên tới 72, 6 tỷ USD Năm 2000, vụ sát nhập lớn nhất thế giới trị giá202,8 tỷ USD giữa Vodafone Air Touch PLC (Anh) và Mannesmann AG(Đức) Gần đây nhất, kế hoạch hợp nhất giữa hai ngân hàng lớn nhất củaNhật Bản là Sumitomo và Sakura vào tháng 4 năm 2002 với tổng vốnkhoảng 925 tỷ USD, sẽ trở thành ngân hàng lớn thứ hai thế giới về vốn hoạtđộng chỉ sau ngân hàng DKB Juji IB cũng của Nhật Bản.
Sự hợp nhất diễn ra trong tất cả các ngành công nghiệp, chế biến, điệntử, dịch vụ, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm Đặc biệt, trong lĩnh vực dịchvụ, việc hợp nhất có tác dụng mở rộng thị trờng, tăng lọng khách hàng nêncác hãng này quan tâm nhiều đến sự hợp nhất:
Bảng 3- Giá trị các vụ sát nhập và mua lại tính theo ngành (1996-2001)
DV t vấn 9 71513 1542648042 49752 748137 416
Hoạt động XH12 1106 494196567 97613 72464 855
Trang 25Lĩnh vực khác
Nguồn: UNCTAD, World Investment Report 2001: Promoted Linkages
Quá trình sát nhập và mua lại các công ty có xu hớng ngày càng mạnhmẽ Điều này thúc đẩy hơn nữa quá trình tích tụ và tập trung t bản và quốctế hoá sản xuất, lu thông, tăng cờng tiềm lực cho các hãng, làm cho chúngcó thế lực trong cạnh tranh, mở rộng thị trờng.
2.3.2 Cơ cấu lại nguồn lực
Đi đôi với với xu hớng sát nhập, các hãng cũng có xu hớng cơ cấulại, phối hợp bố trí một cách linh hoạt, hợp lý nhất các nguồn lực trên phạmvi toàn cầu Do đó, họ thu đợc hiệu quả rất cao trong sản xuất, kinh doanh.
Xu thế này xuất phát từ hệ thống tổ chức của các TNCs Mạng lới chinhánh đặt ở nớc ngoài đã tạo cho nó khả năng biến chức năng cung cấpnguyên liệu và các nguồn lực khác cũng nh chức năng tiêu thụ riêng lẻ, độclập thành chức năng nội bộ của TNCs, từ đó mọi khâu từ cung cấp cácnguồn lực, sản xuất, tiêu thụ ở mọi miền trên thế giới đều phục vụ chochiến lợc của công ty mẹ một cách hữu hiệu nhất Cũng có nghĩa là phâncông hợp tác quốc tế trở thành phân công hợp tác nội bộ TNCs Vận dụngkiểu giao dịch nội bộ hoá này, các TNCs đã giảm đợc rất nhiều hàng ràocản trở sự phân công quốc tế Nhờ thế, các TNCs đã phát triển nhanh về sốlợng và chất lợng, biểu hiện ở sự xâm nhập ngày càng sâu của chúng vàomọi lĩnh vực của đời sống kinh tế thế giới và khu vực, ở sự đa dạng hoá củachúng.
Thật vậy, ngày nay các TNCs luôn hớng tới những nơi lợi thế cạnhtranh cao để xây dựng nhà máy sản xuất các sản phẩm có kỹ thuật cao,thậm chí hớng tới những ngành đòi hỏi nhiều chất xám hơn nh thiết kế sảnphẩm, khai thác phần mềm v.v Các TNCs khi xây dựng chi nhánh ở nớcngoài thơng tìm cách sử dụng tối đa nguồn nhân lực có trình độ cao tại địaphơng để có thể chuyển một phần công tác thiết kế nghiên cứu và triển khaitừ công ty mẹ sang chi nhánh Do đó, giá thành cho 1 đơn vị sản phẩm giảmxuống một cách nhanh chóng và gấp nhiều lần so với cách làm cũ Bêncạnh đó, các TNCs không chỉ tiến hành nghiên cứu triển khai đơn lẻ mà còncó điều kiện và khả năng phối hợp nghiên cứu triển khai liên quốc gia.Những xu thế kinh doanh nói trên của các TNCs cho thấy tác dụng thúc đẩysự phát triển kinh tế thế giới của các TNCs thật là to lớn.
Tóm lại, toàn bộ chơng I đã khẳng định, hợp tác với TNCs là xu thế
tất yếu trong việc thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển Việc tìm hiểu cácđối tác TNCs trên các phơng diện: đặc điểm, bản chất, vai trò của chúng đốivới nền kinh tế thế giới, mô hình và chiến lợc kinh doanh quốc tế của họ là
Trang 26một khâu chuẩn bị cần thiết cho việc hợp tác sau này Chơng II sẽ nghiêncứu cụ thể, các hoạt động và chiến lợc kinh doanh của các TNCs hiện cómặt tại Việt Nam để từ đó, đa ra các chính sách hợp lý nhằm thu hút cácTNCs một cách có hiệu quả.
Chơng II
Chiến lợc kinh doanh của TNCs NớC ngoài tại thịtrờng Việt Nam
I Điều kiện hoạt động của các TNCs tại thị trờng Việt Nam
Từ những năm 80, đặc biệt là sau chính sách mở cửa nền kinh tế củaChính phủ Việt Nam, các TNCs đã đến Việt Nam với nhiều phơng thứchoạt động khác nhau Hoạt động của các TNCs chỉ thực sự bắt đầu rộ lên từkhi Việt Nam ban hành Luật đầu t trực tiếp nớc ngoài vào tháng 12/1987.Hàng trăm tập đoàn doanh nghiệp từ khắp các châu lục đã tiếp cận thị trờngViệt Nam Bên cạnh các hình thức hợp tác truyền thống nh hoạt động xuấtnhập khẩu, cung ứng dịch vụ, chuyển giao công nghệ dới các hình thức hợpđồng sản xuất, hình thức xí nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốnnớc ngoài, đã xuất hiện ở các trung tâm công nghiệp lớn của Việt Nam.Hoạt động tại Việt Nam, các TNCs đã tận dụng đợc các yếu tố thuận lợi củanền kinh tế đang trong quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá, song cũnggặp phải không ít khó khăn khiến họ cha thật sự yên tâm trong hợp tác lâudài với Việt Nam.
1.1 Những thuận lợi cơ bản
1.1.1 Môi trờng chính trị - xã hội ổn định
Sự ổn định chính trị - xã hội là yêu cầu quan trọng nhất, quyết địnhđến việc thu hút các TNCs Sự ổn định này tránh cho các công ty những rủiro trong kinh doanh, tạo độ tin cậy cao và đảm bảo lợi nhuận chắc chắn.Kinh nghiệm của nhiều nớc đã cho thấy, khi tình hình chính trị mất ổnđịnh, thì các nhà đầu t sẽ do dự không đầu t hoặc ngừng đầu t Chẳng hạn,sự mất ổn định trên chính trờng Nga đã làm quan ngại đến các TNCs khiđầu t vào Nga Có một học giả phơng Tây nhận xét rằng: " Thật khó tởng t-ợng đợc một công ty Mỹ nào đó lại đồng ý bỏ vốn đầu t dù chỉ là 50 xu vàokhu vực thờng nổi dậy với làn sóng đấu tranh" Với những điều kiện kháckhông thay đổi thì môi trờng chính trị, xã hội càng ổn định, độ tin cậy càngcao sẽ càng hấp dẫn các TNCs Trong điều kiện cạnh tranh diễn ra ngàycàng gay gắt trên thị trờng đầu t, sự ổn định chính trị - xã hội đợc xem làmột lợi thế so sánh rất quan trọng.
Trang 27Đối với Việt Nam, những thành công về đổi mới và phát triển kinh tếxã hội của 15 năm qua đã tạo nên điều kiện của sự ổn định chính trị xã hội.Điều kiện đó là rất cần thiết đối với các nhà đầu t nớc ngoài Nhìn lại nhữngnăm qua, nền kinh tế Việt Nam có sự tăng trởng liên tục ở mức cao so vớikhu vực và thế giới, tốc độ tăng trởng GDP giai đoạn 1991-1995 là 8,2%;giai đoạn 1996-2000 do chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chínhtrong khu vực, những thiệt hại do bão lụt, hạn hán lớn, song nhịp độ tăng tr-ởng GDP vẫn giữ ở mức bình quân 6,7%; năm 2001 là 6,84% Lạm phátgiảm mạnh và ổn định ở mức trên dới 5% Đời sống nhân dân ngày càng đ-ợc cải thiện, an ninh trật tự xã hội đợc đảm bảo, lòng tin của nhân dân vàoĐảng và Nhà nớc ngày càng cao Quan hệ quốc tế ngày càng đợc mở rộng.Vị thế của Việt Nam trên thế giới đợc nâng cao Theo đánh giá của ôngAndrew Steer, Trởng đại diện Ngân hàng thế giới tại diễn đàn đầu tSingapore ngày 15/3/2001 thì trong thập kỷ 90, Việt Nam đã xây dựng đợcnền tảng cho sự thành công và thập kỷ (2000- 2010) sẽ là thập kỷ thànhcông của các dự án đầu t lâu dài.
1.1.2 Chính sách đối ngoại mở cửa và sự cải thiện của môi trờng đầu t
Cùng với sự ổn định chính trị - xã hội, Việt Nam có đờng lối ngoạigiao mở cửa, đẩy mạnh việc thực hiện chiến lợc mở cửa hớng về xuất khẩu,mở rộng quan hệ hợp tác đầu t nớc ngoài với quan điểm chỉ đạo là đa phơnghoá, đa dạng hoá Chính việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của Đảngvà Nhà nớc ta đã tạo ra những tiền đề cần thiết để thu hút đầu t của cácTNCs Kinh nghiệm của nhiều nớc đang phát triển và thực tế phát triển củađất nớc những năm qua cho thấy, chúng ta chỉ có thể thu hút đợc đối tácbên ngoài khi mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, thực hiện chiến lợc mởcửa.
Môi trờng đầu t của ta luôn đợc cải thiện và ngày càng có sức hấpdẫn cao đối với các nhà đầu t nớc ngoài Luật ĐTNN tại Việt Nam sau 2 lầnbổ sung (1990 và 1992), một lần sửa đổi (1996) và sau sự điều chỉnh7/2000 cho đến nay đợc coi là bộ luật thông thoáng cởi mở Cùng với cácvăn bản dới Luật ĐTNN, chúng ta đã tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi và uđãi cho các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp có vốn ĐTNN, đảm bảocho các nhà ĐTNN an tâm đầu t và tiếp tục sản xuất kinh doanh tại ViệtNam Tính đến 30/9/2002, Việt Nam đã có 3495 dự án FDI còn hiệu lực vớitổng số vốn đăng ký là 38,9 tỷ USD Nguồn vốn đã đợc thực hiện khoảng20,7 tỷ USD Tính đến nay, có khoảng 100 TNCs đang đầu t và hoạt độngtại Việt Nam Theo số liệu tổng hợp sơ bộ của Bộ Kế hoạch và Đầu t về 90công ty chi nhánh của các TNCs đang hoạt động trong lĩnh vực công nghiệpvà dịch vụ tại Việt Nam thì số vốn đầu t đã lên đến 10,141 tỷ USD 2; 42.
1.1.3 Việt Nam có những lợi thế hấp dẫn đối với các TNCs nớc ngoài
Trang 28Đó là những lợi thế về địa lý, tiềm năng đất đai, khí hậu, lao động củamột nớc mới phát triển mà các TNCs rất quan tâm.
Ngày nay, các nớc lớn cũng nh các TNCs nhìn vào Việt Nam khôngchỉ là một nơi có những tiềm năng, mà còn ở vị trí chính trị, kinh tế của nớcta ở Đông Dơng, trong ASEAN, APEC và ASEM Đó là một lợi thế tồn tạitơng đối lâu dài để các TNCs triển khai chiến lợc đầu t kinh doanh ở khuvực và quốc tế.
Việt Nam có nguồn lao động trẻ dồi dào có trình độ văn hoá Lực lợnglao động ngày có xu hớng tăng lên: số lao động có độ tuổi từ 15-44 chiếm79% Đại bộ phận lao động nớc ta đều biết chữ (94,9%), trong đó số tốtnghiệp cấp I là 28,13%, tốt nghiệp cấp II là 32,37%, tốt nghiệp cấp III là14,4% Đây là điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo nghề, tiếp thu công nghệmới theo yêu cầu sử dụng lao động tại chỗ của các TNCs 20; 32.
Là một nớc nông nghiệp nhiệt đới đang phát triển, với nguồn nguyênliệu dồi dào thích hợp cho việc đầu t phát triển các công nghệ chế biến sẽphù hợp với động cơ tìm kiếm và khai thác nguyên liệu thô của các TNCs.Những tài nguyên thiên nhiên của ta nh dầu khí, kim loại quý hiếm, rừng vẫn cha có điều kiện khai thác có hiệu quả Việc sản xuất các sản phẩmnông nghiệp nhiệt đới nh gạo, cà phê, đờng, cao su, chè, hoa quả của nớcta vẫn còn đang ở trình độ thấp Do vậy, các TNCs kinh doanh sản xuấtnông nghiệp vẫn còn điều kiện đầu t vào phát triển sản xuất, chế biến vàđóng gói để xuất sang các nớc phát triển thông qua đó thu lợi nhuận cao.
Việt Nam là nớc đi sau trong tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá,rất cần vốn, kỹ thuật công nghệ, kinh nghiệm quản lý nên đã có nhiều chínhsách khuyến khích, u đãi đầu t có lợi cho các TNCs Việt Nam cũng là nớcđông dân thứ 14 trên thế giới nên là thị trờng tiêu thụ sản phẩm hàng hoámà các TNCs quan tâm tìm kiếm và khai thác Tuy nhiên, hiện còn hạn chếvề sức mua các sản phẩm cao cấp, song trong tơng lai sự hạn chế đó dầndần đợc khắc phục do đời sống nâng cao.
Trang 29các nhà đầu t Và vì vậy, khó có thể làm yên lòng họ Do đó, muốn thu hútđầu t, các nớc chủ nhà không thể không quan tâm đến cơ chế thị trờng vàthiết lập thị trờng đồng bộ.
Trên thực tế, 15 năm qua, Việt Nam đã thành công trong việc chuyểnđổi từ một nền kinh tế kế hoạch tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị tr -ờng có sự quản lý của nhà nớc bảo đảm tăng trởng kinh tế và cải thiện mộtbớc đời sống của nhân dân Nhng cơ chế kinh tế thị trờng ở nớc ta còn ởtrình độ sơ khai, thể hiện ở các mặt sau:
Năng suất phân công lao động còn thấp, xã hội kém phát triển Số lợnglao động trong nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ lệ cao (79,55% năm 2001).Các ngành công nghiệp, dịch vụ tuy có bớc phát triển nhng còn nhiều tồntại, yếu kém, sản xuất cha ổn định, hiệu quả không cao Cơ cấu kinh tếchuyển dịch chậm và còn lạc hậu, cha phát huy đợc thế mạnh và những lợithế so sánh trong từng ngành, từng vùng, làm cho chất lợng và hiệu quảhoạt động của nền kinh tế thấp, sức cạnh tranh kém.
Thị trờng trong nớc còn cha hoàn chỉnh và kém phát triển Thị trờnghàng hoá, dịch vụ còn hạn hẹp, có nhiều biểu hiện tiêu cực, sức mua kém.Thị trờng sức lao động vừa manh nha, cung về sức lao động lành nghề nhỏhơn cầu, trong khi cung về sức lao động giản đơn lại vợt cầu khá xa Năm2001, tỷ lệ thất nghiệp cả nớc là 6,13%, trong đó Hà Nội là 7,30% Thị tr-ờng tiền tệ, thị trờng vốn có tiến bộ, nhng còn nhiều hiện tợng không bìnhthờng Tỷ lệ sử dụng tiền mặt còn quá lớn, các loại dịch vụ ngân hàng cònnghèo nàn Hoạt động của các ngân hàng thơng mại còn yếu kém cả về mặthuy động vốn và cho vay Trong khi đó, thị trờng chứng khoán mới hìnhthành Sự thiếu đồng bộ của thị trờng, đặc biệt là sự non yếu của thị trờngchứng khoán là những cản trở, khó khăn cho hoạt động của các TNCs.
Cơ chế thị trờng đợc hình thành nhng cha phát huy đầy đủ tác dụngcủa nó Tình trạng nhập lậu tràn lan, trốn thuế và các hiện tợng gian lận th-ơng mại làm cho hàng sản xuất trong nớc ứ thừa, khó tiêu thụ là những tiêucực của cơ chế thị trờng cha đợc khắc phục.
Trình độ sơ khai của kinh tế thị trờng nớc ta cha đủ đảm bảo cho mộtmôi trờng đầu t thuận lợi, cha thực sự có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với cácTNCs nớc ngoài Sự yếu kém này đang đặt ra thách thức lớn đối với chínhsách thu hút các TNCs vào đầu t kinh doanh tại Việt Nam.
1.2.2 Đối tác Việt Nam còn ở trình độ thấp
Trong hợp tác với các TNCs, các đối tác Việt Nam hiện nay vẫn cònchủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp nhà nớc, song trình độ năng lực củacác doanh nghiệp này còn yếu kém Cụ thể là cho đến nay cả nớc có 44.450doanh nghiệp, với số vốn đăng ký mới đạt 129.069 tỷ đồng, trong đó có
Trang 3025.080 doanh nghiệp t nhân, 10.410 công ty trách nhiệm hữu hạn, 255 côngty cổ phần và 6.682 doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp vừa và nhỏ Sốcác doanh nghiệp nhà nớc trong các ngành công nghiệp có quy mô nhỏ quánhiều lại quá manh mún, có trên 25% doanh nghiệp nhà nớc có vốn dới 1 tỷđồng Số doanh nghiệp nhà nớc bị thua lỗ còn qúa lớn, chiếm tới 20% 7;137
Nhìn chung, năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ViệtNam còn thấp, việc tổ chức sản xuất kinh doanh còn nhiều bất cập, cha tiếnkịp với yêu cầu phát triển chung của đất nớc Năng suất lao động thấp, sảnphẩm chất lợng cha cao, cơ cấu mặt hàng đơn điệu Trình độ công nghệ lạchậu 2-3 thập kỷ so với các nớc trong khu vực Chi phí sản xuất tăng cao.Trong khi đó tốc độ đổi mới công nghệ, sắp xếp lại sản xuất, đổi mới doanhnghiệp, cổ phần hoá.v.v đều tiến hành chậm Cho đến nay chỉ có 12% sốthiết bị phù hợp với trình độ công nghệ tơng đối tiên tiến Sự tự thân vậnđộng, và sự nỗ lực trong kinh doanh của đa số các doanh nghiệp cha cao Ttởng ỷ lại, trông chờ vào sự bảo hộ của nhà nớc, không ý thức đợc về nhữngthách thức gay gắt của cạnh tranh quốc tế, là hiện tợng phổ biến của đa sốcác doanh nghiệp hiện nay.
Với quy mô còn nhỏ bé, lại yếu kém về năng lực tổ chức sản xuấtkinh doanh, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam cha trở thành các đối tácđủ tầm để các TNCs trông cậy vào Đây là khó khăn trở ngại không nhỏ màchúng ta phải phấn đấu để nhanh chóng vợt qua.
1.2.3 Cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lý còn nhiều bất cập
Cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế thích hợp với phân công laođộng quốc tế, phù hợp với các nguyên tắc, quy định và thông lệ chung cũnglà điều kiện để tăng sức hấp dẫn đối với các TNCs Nhng đối với nớc ta, cảvề cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế và bộ máy quản lý kinh tế vĩ môcủa Nhà nớc còn chuyển biến chậm, cha thực sự tạo đợc những thuận lợi đểthu hút các TNCs.
Cơ cấu kinh tế nớc ta còn nhiều mặt hạn chế cha phát huy đợc nhữngthế mạnh và những lợi thế so sánh của từng ngành, từng vùng, làm cho chấtlợng và hiệu quả hoạt động của nền kinh tế thấp, sức cạnh tranh kém, nhấtlà cha thích hợp với trình độ phân công lao động quốc tế hiện nay TrongGDP, (năm 2001) khu vực I chiếm 23,3%, khu vực II là 37,5%, khu vực IIIlà 38,9% là rất lạc hậu so với các nớc trong khu vực Nh Thái Lan,Inđônêxia, Malayxia cơ cấu các khu vực trên năm 2001 của họ lần lợt là(16,9/38,9/49,2%); (16,9/31,1/ 52%); (8,6/51,7/39,7%) 7; 256.
Cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc của nớc ta cha đợc pháthuy một cách có hiệu quả Một mặt, cơ chế thị trờng cha phát huy đợc đầyđủ tính tự điều tiết của nó Mặt khác, hệ thống quản lý của Nhà nớc đã bộc
Trang 31lộ sự đuối tầm, năng lực quản lý không tơng xứng Sự bất cập này thể hiện ởsự ổn định kinh tế vĩ mô cha vững chắc, các vấn đề về tài chính, tiền tệ,ngân hàng cha lành mạnh Hệ thống thể chế thị trờng vừa mới mở ra, nhngcha phát huy đầy đủ tác dụng; chính sách cha đầy đủ, rõ ràng đồng bộ nhấtquán, còn chồng chéo và còn ở mức độ là các giải pháp tình thế, không cótính ổn định lâu dài Hệ thống về luật pháp, chính sách ĐTNN còn thiếuđồng bộ Một số văn bản dới luật ban hành chậm, thậm chí “thắt lại” gâykhó khăn cho việc thực hiện Việc vận dụng chính sách còn có hiện tợngtuỳ tiện “trên thoáng, dới chặt” Ngoài ra, tính ổn định của luật pháp, chínhsách cha cao, cha tạo ra sự an tâm của các nhà đầu t Việc quản lý của Nhànớc đối với hoạt động ĐTNN vừa có hiện tợng buông lỏng, vừa can thiệpquá sâu vào hoạt động của doanh nghiệp Sự yếu kém này gây nên những longại với các nhà đầu t xuyên quốc gia.
1.2.4 Kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật còn yếu kém
Hạ tầng kỹ thuật của nớc ta đã đợc chú ý đầu t phát triển, nhng đếnnay vẫn còn một khoảng cách khá xa so với các nớc trong khu vực Ngoàimột số tiến bộ đạt đợc đặc biệt trong lĩnh vực viễn thông ra thì nhìn chungkết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật còn yếu kém Đó là trở ngại lớn nữa trongviệc thu hút các TNCs Chẳng hạn, sản lợng điện bình quân đầu ngời chỉkhoảng 279 kwh năm 1998 Trong khi đó (năm 1996) ở các nớc xungquanh nh Malayxia 2.495 kwh, Philippine 510 kwh, Thái Lan 1.541 kwh,Singapore 8.448 kwh Mật độ đờng giao thông tính trên 1000 dân là1,48km, rất thấp so với các nớc trong khu vực (Malayxia: 3,88 km,Philippine: 2,54 km, Thái Lan: 1,71 km) Mật độ đờng sắt 0,04 km, kém xaso với Thái Lan (0,07 km), Malayxia (0,08 km), Myanma (0,07 km) Chấtlợng đờng sắt và kể cả đờng bộ thấp, cha có đờng cao tốc trong khi đó, ởcác nớc ASEAN tỷ lệ đờng cao tốc trong tổng số đờng bộ thờng là 0,6-1%.Vận tải biển cha đủ sức cạnh tranh với khu vực; các khu công nghiệp, khuchế xuất đợc hình thành và đi vào hoạt động, nhng cha phát huy đúng hiệuqủa của nó Đây là trở ngại đối với hoạt động đầu t của các TNCs.
Trên đây là những thuận lợi và khó khăn mà các TNCs gặp phải trongquá trình hợp tác kinh doanh với Việt Nam Chính phủ và các doanh nghiệpViệt Nam luôn tìm cách phát huy những thuận lợi, đồng thời khắc phụctừng bớc những khó khăn nhằm đa nền kinh tế Việt Nam tiến kịp các nớctrong khu vực Về phía các TNCs, khi tham gia hợp tác tại Việt Nam, họcũng đã phải xây dựng chiến lợc kinh doanh nhằm tận dụng tối đa nhữngthuận lợi và hạn chế những rủi ro có thể xảy ra tại thị trờng này.
II Chiến lợc kinh doanh của các TNCs nớc ngoài tại thịtrờng Việt Nam
2.1 Đặc điểm chung của TNCs vào thị trờng Việt Nam
Trang 32Sự có mặt của các TNCs nớc ngoài tại thị trờng Việt Nam suốt 15năm qua có ý nghĩa rất lớn trong việc định hớng phát triển và chuyển giaocông nghệ, đầu t nhân lực, tạo lập thị trờng và đẩy mạnh xuất khẩu Số dựán và quy mô vốn đầu t của các TNCs ở Việt Nam trong giai đoạn 1991-1997 liên tục tăng nhanh, với tốc độ tăng bình quân trên 90%/ năm Giaiđoạn 1997 - 2001 tình hình đầu t có chiều hớng giảm sút đáng kể, tốc độtăng vốn bình quân chỉ là 49%, năm 1998 là -10,2%, năm 1998-2000 lạităng với 20,4% Khi tìm hiểu về chiến lợc kinh doanh của TNCs nớc ngoàitại thị trờng Việt Nam, ta thấy đặc điểm chung của họ khi hoạt động tạiViệt Nam nh:
2.1.1 Nguồn gốc
Các TNCs hoạt động tại Việt Nam hầu hết có nguồn gốc từ các nớcđang phát triển châu á Kể từ 1988 đến 1997, phần đầu t của các nớc Đôngá (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông) chiếm 64,8% trong 10 nớcđầu t lớn nhất vào Việt Nam Con số này giảm đến 44,9% năm 1998 do ảnhhởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á và lại tăng lên mức60,4% năm 1999 Theo Vụ Quản lý dự án thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu t, tínhđến 9/2002 các TNCs thuộc khu vực ASEAN đang chiếm 25% tổng vốnĐTNN đăng ký và 20% về vốn đầu t thực hiện tại Việt Nam Trong cácTNCs châu á này, các TNCs chiếm tỷ trọng đầu t lớn nhất là Singapore(16,97%); Đài Loan (13,8%); Nhật Bản (10,6%); Hồng Kông (9,78%); HànQuốc (8,94%) Trong khi đó các TNCs lớn của các nớc phát triển, có nguồngốc từ châu Âu và Bắc Mỹ chỉ chiếm có 24,66% (các TNCs châu Âu21,05% và TNCs Bắc Mỹ là 3,61%) phụ lục 5
2.1.2 Quy mô
Các TNCs ở Việt Nam chủ yếu có quy mô vừa và nhỏ Do xuất phát từ
hiện trạng vốn có của TNCs châu á về quy mô tài chính, trình độ côngnghệ, tổ chức điều hành còn thấp so với TNCs ở các nớc phát triển Dovậy, bình quân mỗi dự án đầu t của TNCs vào Việt Nam chỉ đạt dới 20 triệuUSD Điển hình là các TNCs châu Âu, do việc hợp tác giữa Việt Nam ngàycàng đợc tăng cờng và mở rộng nên ngày càng nhiều TNCs lớn của châu Âuđến hoạt động ở Việt Nam hơn Tính đến tháng 12-2001 đã có 322 dự ánvới số vốn đầu t là 5351,87 triệu USD của EU vào Việt Nam Số vốn đầu tvà quy mô vốn đầu t trung bình của các dự án vẫn tăng qua các năm ở mứckhiêm tốn: từ 14,3 triệu USD năm 1996 đến 2001 tăng lên 17,2 triệu USD.Các TNCs của Pháp, Anh, Hà Lan, Đức, Thuỵ Điển là những đại diện tiêubiểu của TNCs EU nhng quy mô vốn đầu t cho các hoạt động tại Việt Namcũng ở mức vừa và nhỏ, đợc chứng minh rõ hơn ở bảng dới đây:
Bảng 4 - Các dự án đã đợc cấp giấy phép của TNCs Tây Âu
Trang 33(tính đến 11-12-2001)
Đơn vị tính: triệu USD
ánvốn đầuTổngt
Lĩnh vực khách sạn và du lịch đợc các TNCs châu á rất chú trọng Đếncuối tháng năm 1998, số dự án đầu t vào lĩnh vực này tăng lên nhanh chóngđạt tổng số 237 dự án gồm: xây dựng khách sạn, văn phòng, căn hộ chothuê v.v.; với tổng mức vốn đầu t cam kết là 7,585 tỷ USD, trong đó mứcvốn thực hiện đạt 30% với 2,553 tỷ USD
Về địa bàn đầu t, các TNCs chủ yếu tập trung vào 6 địa bàn kinh tếtrọng điểm của Việt Nam, trong đó thành phố Hồ Chí Minh luôn dẫn đầu cảnớc về số dự án ĐTNN Theo Thời báo Kinh tế Việt Nam (26/09/2002) thìtừ đầu năm đến nay thành phố Hồ Chí Minh đã có thêm 151 dự án, vốn đầut 121 triệu USD; tỉnh Bình Dơng đứng thứ hai về số dự án (105 dự án) nhnglà tỉnh thu hút đợc nhiều vốn đầu t nhất (224 triệu USD) chiếm 20% tổngvốn ĐTTT nớc ngoài vào Việt Nam trong 9 tháng qua; tiếp đến là Hà Nội(41 dự án, 129 triệu USD); Đồng Nai (57 dự án, 178 triệu USD); Hải Phòng(19 dự án, 35 triệu USD).
2.1.4 Hình thức
Trang 34Đa số các TNCs nớc ngoài hoạt động cắm nhánh tại thị trờng ViệtNam chủ yếu thông qua hình thức liên doanh và các bên liên doanh ViệtNam thờng là doanh nghiệp Nhà nớc Trong 15 năm qua (1987-2002), hìnhthức liên doanh đã chiếm 61% số dự án và 70% tổng vốn cam kết đầu t.Trong các liên doanh này, tỷ lệ góp vốn của vốn pháp định do phía ViệtNam đóng góp thờng không quá 30%, chủ yếu là quyền sử dụng đất và nhàxởng sẵn có Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài chiếm tỷ lệkhông lớn, nhng có xu hớng ngày càng tăng lên Năm 1996, tỷ trọng VĐTtheo hình thức 100% vốn nớc ngoài là 18,6% tăng lên 26,9% năm 1997 và48% năm 2001 Những con số này đã phản ánh phần nào hoạt động củaTNCs tại Việt Nam, họ đã hiểu biết đợc thị trờng Việt Nam và đang tiếp tụcchọn hớng kinh doanh lâu dài tại đây.
Bên cạnh đó, các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ caolà hình thức chủ yếu thu hút TNCs đầu t vào Việt Nam Tính đến tháng12/2001, Việt Nam đã thành lập 63 khu công nghiệp và khu chế xuất,chúng đợc phân bố trên 21 tỉnh thành phố Có khoảng 450 công ty nớcngoài đã đầu t vào các khu công nghiệp với tổng số vốn là 6,023 tỷ USD,chiếm 18% về số dự án và 18,5% về vốn đăng ký.
2.2 Chiến lợc chiếm lĩnh và khai thác thị trờng Việt Nam của cácTNCs nớc ngoài
Trong thời gian qua, Việt Nam cha phải là mục tiêu chiến lợc trongđờng ngắm của các TNCs hàng đầu thế giới, vì thế đa số hoạt động ban đầucủa nhiều TNCs chỉ mang tính chất thăm dò Mặt khác, khi thấy đợc triểnvọng trong hợp tác với Việt Nam, số lợng TNCs cam kết hoạt động lâu dàitại Việt Nam tăng lên Chiến lợc kinh doanh của họ tại đây cũng rất phongphú Các TNCs Nhật Bản thì đẩy mạnh thực hiện chiến lợc nhất thể hoá sảnxuất tại Việt Nam nhằm tận dụng u thế về địa lý và sự liên kết của các chinhánh TNCs Nhật Bản trong cùng khu vực châu á để tiêu thụ hàng hoáhoặc việc sản xuất ra các sản phẩm hoàn chỉnh Đối với các TNCs Mỹ, họrất quan tâm đến vấn đề quyền sở hữu khi thực hiện đầu t ra nớc ngoài, bởivì họ có u thế về mặt khoa học-công nghệ Việt Nam là nớc đang phát triển,trình độ cũng nh việc ứng dụng khoa học-công nghệ còn rất yếu kém, dovậy chiến lợc khai thác và chiếm lĩnh thị trờng Việt Nam thông qua độcquyền công nghệ cuả các TNCs Mỹ tỏ ra khá hiệu quả Tuy thế, tiến trìnhthâm nhập và khai thác thị trờng của các TNCs tiến hành tại Việt Nam th-ờng qua các giai đoạn sau:
(1) Thâm nhập thơng mại: nhằm tiêu thụ sản phẩm thông qua xuấtnhập khẩu hoặc tạo dựng môi trờng thuận lợi để đầu t.
Trang 35(2) Tăng cờng đầu t trực tiếp: thông qua việc thành lập công ty tráchnhiệm hữu hạn 100% vốn hoặc liên doanh; hợp tác theo hợp đồng hợp táckinh doanh (Business Co-operation Contract - BCC).
(3) Chiếm lĩnh và khai thác thị trờng thông qua độc quyền côngnghệ: hoạt động chuyển giao công nghệ
(4) Thành lập khu chế xuất, khu công nghiệp.
Chiến lợc khai thác thị trờng Việt Nam của TNCs là tận dụng mọi khảnăng trong từng giai đoạn để nhanh chóng phát triển mở rộng Tận dụngnguồn nhân lực với những lợi thế về giá cả của các yếu tố đầu vào để tổchức sản xuất tại chỗ, nhằm giảm chi phí sản xuất và lu thông; đồng thờithực hiện chuyển giao công nghệ tiên tiến ở các chi nhánh tại Việt Nam, vớimục tiêu chiếm lĩnh thị trờng và thu lợi nhuận Tiếp theo là quá trình đadạng hoá hoạt động và kinh doanh Dới đây là những chiến lợc cơ bản cácTNCs nớc ngoài đã và đang thực hiện tại thị trờng Việt Nam.
2.2.1 Chiến lợc thâm nhập thơng mại
Thông qua con đờng giao lu kinh tế văn hoá, tiếp xúc giữa các Chínhphủ, các tập đoàn xuyên quốc gia có mặt ở Việt Nam từ rất sớm Những dấuhiệu thị trờng phát bắt đầu từ nhu cầu tiêu dùng, tâm lý và thói quen sửdụng của ngời Việt Nam là căn cứ cho các TNCs nớc ngoài quyết địnhchiến lợc thâm nhập vào Việt Nam.
Xuất nhập khẩu hàng hoá vẫn đợc các TNCs lựa chọn là hình thứcthâm nhập Việt Nam, vừa có thể tránh đợc các rủi ro lớn, đối với các TNCsĐông á thì vừa giữa đợc quan hệ tốt đẹp với Mỹ (khi Mỹ cha dỡ bỏ chínhsách cấm vận với Việt Nam) Các TNCs có mặt ở Việt Nam thờng là cácConglomerate (các TNCs đa ngành), hoạt động kinh doanh nhiều lĩnh vựckhác nhau mà các lĩnh vực này không nhất thiết phải có môí quan hệ vớinhau Điều đó có nghĩa là các TNCs này vừa là các nhà thơng mại vừa làcác nhà đầu t nên việc phát triển thơng mại tất yếu là bớc chuẩn bị cho việctạo dựng thị trờng trong các chiến lợc kinh doanh tổng hợp của đa số TNCs,điển hình là các TNCs Nhật Bản và Tây Âu.
Nhật Bản luôn là một trong các bạn hàng thơng mại lớn nhất của ViệtNam Khác với TNCs Mỹ và Tây Âu, thậm chí ngay cả với các TNCs Đôngá, TNCs Nhật Bản đã không bắt đầu thâm nhập thị trờng Việt Nam bằngFDI mà là bắt đầu bằng các hoạt động xuất, nhập khẩu Do đó, từ năm 1986liên tục cho đến nay, thơng mại Việt Nam và Nhật Bản tăng lên vững chắcvề khối lợng.Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu song phơng năm 1986 mớiđạt 272,110 triệu USD tăng lên 513 năm 1990; 1129 triệu USD (1992); và
Trang 36đạt con số 5 tỷ USD năm 2001, trong đó Việt Nam xuất khẩu sang Nhật 2,5tỷ USD (chiếm 17% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá cả nớc) Năm2002, dự kiến kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản sẽ là 2,7tỷ USD Điều đặc biệt đáng lu ý là hầu hết các tập đoàn TNCs thơng mạilớn của Nhật Bản nh: Mitsubishi, Nissho Iwai, Sumitomo, Marubeni,Mistsui, Nishimen, Seihto, Tomen, Tokyo Bank đã có văn phòng đại diệnvà đã thực sự hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ tại Việt Nam.
Bên cạnh đó, các TNCs Tây Âu với Việt Nam đã có quan hệ thơngmại lâu dài từ hơn 10 năm qua Mối quan hệ này không ngừng phát triển,TNCs của 11/15 nớc EU đã có mặt tại Việt Nam Kim ngạch buôn bán haichiều luôn có sự tăng trởng mạnh mẽ, tăng 17 lần trong giai đoạn 1990-1998 Tổng doanh thu hoạt động thơng mại song phơng đã tăng từ 420 triệuUSD năm 1991 lên 1,3 tỷ USD (1995) lên 3,523 tỷ USD (1999) Hiện naycác nớc EU là thị trờng lớn nhất của Việt Nam Đây cũng là thị trờng chínhđối với những sản phẩm nh giày dép, quần áo Những sản phẩm này hiệnđang chiếm 60% hàng nhập khẩu cùng loại của EU Tuy nhiên, về nhậpkhẩu, các sản phẩm của EU mới chiếm vị trí khiêm tốn, 10% trong tổngdoanh số nhập khẩu của Việt Nam Mặc dù sự tăng trởng này cha tơng xứngvới tiềm năng đó cuả cả hai bên, song đây vẫn là những thành công bớc đầutrong việc tìm hiểu và thâm nhập thị trờng lẫn nhau của hai bên.
Các TNCs thâm nhập thơng mại vào Việt Nam chủ yếu qua ba hình
thức Thứ nhất, việc buôn bán hàng hoá đợc tiến hành qua trung gian hoặc
qua đại lý của các tổ chức khác Hình thức này đợc TNCs Tây Âu a thích sửdụng những năm đầu thập kỷ 90, đặc biệt khi họ tiến hành xuất nhập khẩuhàng hoá với đối tác Việt Nam còn cha có uy tín trên thị trờng khu vực vàthế giới Đối với phía Việt Nam, do địa lý và thói quen buôn bán, Việt Namchủ yếu tập trung vào thị trờng châu á nên việc buôn bán với thơng nhânchâu Âu chủ yếu qua trung gian châu á (Hồng Kông, Đài Loan) 60-70%tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam là ở châu á, trong số này 40-50% thực sự là có nguồn gốc từ châu Âu và đợc trao đổi qua trung gian th-ơng nhân châu á Việc buôn bán trung gian đã gây thiệt hại không nhỏ chocác doanh nghiệp Việt Nam cũng nh các TNCs EU
Thứ hai là hình thức xuất khẩu, nhập khẩu trực tiếp thông qua các
đơn đặt hàng 60% hàng nhập khẩu của Việt Nam từ các TNCs Tây Âu làqua hình thức nhập khẩu trực tiếp; đối với các TNCs Mỹ thì con số này củaViệt Nam là 85% Ngay khi lệnh cấm vận đợc bãi bỏ, nhiều doanh nghiệpHoa Kỳ đã trực tiếp sang Việt Nam tìm hiểu thị trờng, tìm kiếm cơ hội hợp
Trang 37tác kinh doanh Năm 1994, kim ngạch ngoại thơng hai nớc là 222,673 triệuUSD, tăng 31 lần so với năm 1993 (7,508 triệu USD) Con số này luôn giatăng qua các năm:
Bảng 5 - Kim ngạch xuât-nhập khẩu Việt - Mỹ
Đơn vị: Triệu USD
Năm 199319941995199619971998199920002001
Kim ngạch XK 0,5850,450198,9319273468,6504Kim ngạch NK 6,92172,227252,8616416325,7334,8Tổng kim ngạch7,50222,673451,7935689794,3838,8
Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam 07/ 2002.
Từ khi hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ có hiệu lực tháng12/2001, quan hệ buôn bán đầu t giữa hai nớc không ngừng tăng lên 9tháng đầu năm 2002, thơng mại hai chiều Việt Nam-Hoa Kỳ đạt 1,87 tỷUSD, trong đó Việt Nam xuất sang Mỹ 1,6 tỷ USD, tăng 90% so với năm2001 Dự kiến kim ngạch hai chiều năm 2002 của hai nớc có thể đạt mức 2tỷ USD 20; 5.
Hình thức thâm nhập thơng mại thứ ba, cũng là hình thức thờng thấy
ở các TNCs Nhật Bản Để bắt đầu thâm nhập thị trờng Việt Nam, họ thờngthông qua hệ thống các "công ty con" thâm nhập "thử nghiệm" còn cáccông ty mẹ chỉ thực sự ở Việt Nam khi thấy mức độ rủi ro cho các hoạtđộng thơng mại của họ đã giảm ở mức thấp Mặc dù vậy, khi môi trờngkinh doanh của Việt Nam từ năm 1995 đến nay đã trở nên cởi mở hơn vàquen thuộc hơn với rất nhiều TNCs Nhật Bản, các thơng nhân Nhật Bản vẫnchỉ duy trì sự có mặt của công ty mẹ tại Việt Nam ở mức rất thấp và nếu cóđó chỉ là những hoạt động mang tính chất thăm dò thị trờng Các công tytổng hợp (Shogo Shosha) vẫn giữ vai trò cầu nối thơng mại và là tiền đề chocác TNCs Nhật Bản thực hiện các chơng trình đầu t dài hạn Điển hình chocác Shogo Shosha hàng đầu tham gia vào hoạt động thơng mại với ViệtNam là Nissho Iwai, Sumitomo, Itochu, Marubeni, Mitsui
Sự tăng trởng về buôn bán ngoại thơng giữa Việt Nam và các TNCs
nớc ngoài bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân Truớc hết, là do thông qua các
hoạt động mậu dịch tiểu ngạch về hàng hoá của Liên Xô cũ, Tây Âu, NhậtBản và Mỹ đã hình thành từ rất sớm, niềm tin của ngời tiêu dùng ViệtNam vào chất lợng của hàng ngoại đã đợc củng cố vững chắc ngay từ trongtiềm thức Trên đà đó, các TNCs nớc ngoài đã gặp đợc nhiều thuận lợi trongviệc thực hiện chiến lợc Marketing vào thị trờng Việt Nam (thông qua tiếpthị, mở hội chợ, triển lãm các sản phẩm công nghiệp tại Việt Nam, xúc tiến
quảng cáo) Thứ hai, bằng cách thâm nhập thơng mại sẽ góp phần rất lớn
cho việc tiêu thụ thành phẩm của các chi nhánh tại khu vực châu á của các
Trang 38TNCs Trong khi đó Việt Nam là một thị trờng có dung lợng lớn đang bớcvào thời kỳ khởi đầu của tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớcnên có nhu cầu rất lớn về công nghệ, về thiết bị kỹ thuật và thậm chí cả
hàng tiêu dùng Thứ ba, chính sách mở cửa của Việt Nam là điều kiện cơ
bản khách quan cho các TNCs thực hiện chiến lợc bành trớng thơng mại vàđầu t ra nớc ngoài Về phơng diện thơng mại, Việt Nam trở thành địa bànđể các TNCs (nhất là TNCs Nhật Bản, Mỹ) xuất khẩu những thiết bị côngnghệ trung bình và thấp, góp phần giúp các chi nhánh của họ nhanh chóngnâng cấp công nghệ kỹ thuật và góp phần chuyển dịch cơ cấu ngành củacông ty mẹ sang các ngành công nghiệp mũi nhọn, các ngành có hàm lợngcông nghệ kỹ thuật cao nh công nghệ vi điện tử, công nghệ tế bào, côngnghệ vũ trụ,.
Một cách tổng quát, các TNCs nớc ngoài đã tiến hành chiến lợc thâm
nhập thị trờng Việt Nam thông qua kênh thâm nhập truyền thống: "Xuấtkhẩu - xí nghiệp chung vốn - chi nhánh TNCs" Điều lu ý nữa là các TNCsnày thờng tổ chức theo kiểu " Conglomerate" nên sự thâm nhập ban đầu củachúng sẽ không chỉ tồn tại dới hình thức thơng mại thuần tuý Chúng vừatham gia trao đổi vừa tham gia vào nhiều dự án có quy mô lớn trong cáclĩnh vực cơ sở hạ tầng, công nghiệp chế tạo và các lĩnh vực khác có liênquan mật thiết đến sự phát triển của mạng lới thơng mại quốc tế Bởi lẽ,thực chất, mục đích cuối cùng của các TNCs này là đầu t chứ không phải làthơng mại Xuất phát từ thơng mại sẽ góp phần tạo dựng đợc một môi trờngthơng mại phục vụ cho đầu t lâu dài, ngợc lại chính việc đầu t này sẽ càngtạo đợc nhiều cơ hội kinh doanh tốt hơn cho họ Ví dụ, bằng những kinhnghiệm đã thành công ở các nền kinh tế ASEAN, tập đoàn Mitsubishi (NhậtBản) đã tiếp nối đằng sau các hoạt động xuất khẩu là các chơng trình đầu tvào Việt Nam Kể từ tháng 5/95, Mitsubishi đã lắp ráp xong dây chuyền lắpráp ôtô với công suất 5000 chiếc trong 3 năm đầu và 12 000 chiếc trongnhững năm tiếp theo sau với giá thành 20.000 USD cho một xe 12 chỗ ngồitrên thị trờng nội địa Việt Nam Việc đầu t sản xuất với quy mô nhỏ nh vậychính là cách Mitsubishi thăm dò khả năng tiêu thụ của thị trờng Việt Namvề loại xe này Ngoài ra, để giảm rủi ro Mitsubishi còn thâm nhập vào thịtrờng Việt Nam thông qua đầu t dới hình thức liên doanh trong các lĩnh vựcdầu khí, xi măng và một số lĩnh vực khác.
2.2.2 Chiến lợc tăng cờng đầu t trực tiếp
Trang 39Hoạt động chính của các TNCs là tăng cờng đầu t trực tiếp ra nớcngoài, một hình thức cắm rễ sâu và chi phối đợc đáng kể nền công nghiệpđịa phơng Đẩy mạnh các quan hệ thơng mại nhằm tạo dựng môi trờng choĐTTT là một xu hớng không mới nhng hiện tại đã đợc đẩy mạnh hơn baogiờ hết trong các TNCs đang hoạt động tại Việt Nam.
* Động cơ của các TNCs của TNCs
Chiến lợc tăng cờng ĐTNN vào Việt Nam của các TNCs đều xuất phát
từ 4 nhóm động cơ sau: thứ nhất, chiến lợc này nằm trong xu thế là các
TNCs lớn đang chuyển hớng mạnh mẽ ĐTNN từ châu Âu, Bắc Mỹ sangchâu á và châu á-Thái Bình Dơng Hơn nữa, với vị trí chiến lợc của ViệtNam trên con đờng các TNCs mở rộng phạm vi hoạt động xuống phía Nam,nhiều TNCs lớn của Nhật Bản, Tây Âu và khu vực nh Sony, Toyota, Ford,P&G, Alcatel, Shell, Ching Fong đã có mặt ở Việt Nam với các dự án đầut rất đáng chú ý Nhiều TNCs vừa và nhỏ khác cũng đã tìm thấy ở Việt Namnhững điều kiện cần thiết để phát triển thơng mại nên rất mạnh dạn đầu tvào Việt Nam.
Động cơ thứ hai của các TNCs khi tăng cờng ĐTNN tại Việt Nam là
tìm kiếm và khai thác nguồn nguyên liệu thô Trong lĩnh vực khai thác dầukhí, sự có mặt rất sớm từ năm 1970 của các TNCs lớn trong khu vực và trênthế giới là một minh chứng điển hình cho động cơ này Tơng tự, ngànhcông nghiệp chế biến các sản phẩm nông-lâm, hải sản của Việt Nam cha đ-ợc phát triển Do thiếu vốn và kỹ thuật lạc hậu, Việt Nam thờng xuất khẩusản phẩm nông nghiệp chất lợng thấp với giá rẻ ra thị trờng thế giới Vì vậy,các TNCs kinh doanh sản phẩm nông nghiệp muốn tìm cách tiến hành đầut vào Việt Nam để sản xuất, chế biến và đóng gói các sản phẩm nôngnghiệp nhằm tiêu thụ tại chỗ hoặc xuất sang các nớc phát triển và thông quađó thu lợi nhuận cao.
Động cơ thứ ba, việc đẩy mạnh ĐTNN vào Việt Nam đợc coi là một
phơng thức khắc phục những yếu kém về kinh doanh và nâng cao hiệu quảsản xuất của các công ty mẹ Chẳng hạn, các sản phẩm chế tạo, điện tử tạithị trờng Việt Nam ít bị cạnh tranh bởi hàm lợng công nghệ cao, do vậy khicác TNCs Nhật Bản, Mỹ đầu t vào Việt Nam chỉ cần sử dụng lại nhữngcông nghệ đã lạc hậu tại chính quốc cũng giúp họ kinh doanh có lợi nhuận.
Động cơ thứ t là các TNCs đều muốn tranh thủ chính sách khuyến
khích đầu t nớc ngoài của Việt Nam Động cơ này có liên quan đến chínhsách thu hút các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào các lĩnh vực khuyến khíchĐTNN.