Chiến lược kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia tại thị trường Việt Nam
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH Quốc T Ế
CHUYÊN N G À N H KINH TÊ ĐÔI NGOẠI
KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đ Ê TÀI:
CHIÊN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY
XUYÊN QUỐC GIA (TNCs) TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM ITKOỐ.S DA 1 - rị
hi
H À N Ộ I - 2009
4 Ì
Trang 31.3.1 Quốc tếhoá (Internationalization) 9
1.3.2 Đa dạng hoa (Diversiýication) 10
1.3.3 Chiên lược toàn cấu (Global Stratery) lo
1.4 Ảnh hưịng của TNCs đôi với nền kinh tê thê giói l i
1.4.1 TNCs thúc đẩy thương mại quốc tế phát triền li
1.4.2 TNCs làm thay đổi cơ cấu thương mại quốc tế 13
ỉ.4.3 TNCs thúc đẩy lưu thông dòng vốn độu tư trên toàn thế giới 14
1.4.4 TNCs là chủ thể chính trong phát triển công nghệ thế giới lố
n CHIẾN L Ư Ợ C KINH D O A N H T R Ê N THỊ T R Ư Ờ N G T H Ê GIỚI
CỦATNCs 18
1 Mô hình chiêm lĩnh và khai thác thị trường thế giới 18
1.1 Mô hình truyền thống 18
1.2 Mô hình làn sóng 19
1.3 Mô hình không gian ba liên kết 20
1.4 Mô hình tổng hợp không gian 4 phộn 22
2 Chiên lược chiêm lĩnh và khai thác thị trường thê giới 24
2.1 Chiến lược đa dạng hoa cơ cấu kinh doanh 24
2.2 Chiến lược nhất thể hoa sản xuất quốc tế 25
2.3 Chiên lược trạng điểm hoa và tập đoàn hoa toàn cộu 26
2.4 Chiên lược chiếm lĩnh và khai thác thị trường quốc tế thông qua
độc quyền vê công nghệ 27
2.5 Chiến lược địch vụ hoa trong đối tác độu tư 28
2,6 Liên minh chiên lược 28
Trang 4Chiến lược kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) tại thị trướng Việt Nam
3 Xu thế kinh doanh của TNCs hiện tại và tương lai 30
3.1 Sát nhập 30 3.2 Cơ câu lại nguồn lực 32
C H Ư Ơ N G l i : C H I Ế N L Ư Ợ C K I N H D O A N H C Ủ A TNCs T Ạ I T H Ị
T R Ư Ờ N G V I Ệ T N A M 34
ì ĐIỂU K I Ệ N H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A C Á C TNCs T Ạ I T H Ị T R Ư Ờ N G
VIỆT NAM 34
1 Những thuận lợi cơ bản 34
1.1 Môi trường chính trị - xã hội ổn định 34
1.2 Chính sách đối ngoại mở cửa và sự cải thiện của môi trường đầu
/.3 Việt Nam có những lới thê hấp đẫn đối với các TNCs 36
2 Những khó khăn nổi bật 37
2.1 Thủ tục hành chính rườm rà 37
2.2 Chi phí kinh doanh cao 37
2.3 Chát lướng nguồn nhân lục còn thấp 39
2.4 Kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật còn yếu kém 40
n C H I Ế N L Ư Ợ C KINH D O A N H C Ủ A C Á C TNCs T Ạ I T H Ị
TRƯỜNG VIỆT NAM 41
1 Giội thiệu chung của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam 41
1.1 Các công ty xuyên quốc gia ở Việt nam có nguồn gốc từ nhiêu
nước nhưng chủ yếu là các nước đang phát triển ở Châu Ả 41
1.2 Các công ty xuyên quốc gia hoạt động ở Việt Nam phần lớn đều
2.1.4 Bưu chính viễn thông 45
2 2 Địa bàn hoạt động của các TNCs tại Việt nam 46
2 3 Hình thức hoạt động của các TNCs tại Việt nam 47
3 Chiên lược chiêm lĩnh và khai thác thị trường Việt Nam của các
TNCs ™.„™ „„ „ ~ ~48
3.1 Chiến lước thâm nhập thương mại 49
3.2 Chiến lước tăng cường đẩu tư trực tiếp 54
3.3 Chiến lước chiếm lĩnh và khai thác thị trường Việt Nam thông qua
chuyển giao công nghệ 57
Lê Vàn Dung - Pháp 3- K44F
Trang 53.4 Các hoạt động khác 60
3.5 Một sốTNCs điển hình tại Việt Nam 62
4 Đánh giá chung về những kết quả đạt được của các TNCs tại Việt
Nam „ " ' ' .68
4.1 TNCs đóng góp tích cực vào nhiều mặt của nền kinh tế 68
4.2 Những tồn tại trong các hoạt động của TNCs tại Việt Nam 75
C H Ư Ơ N G in: C Á C GIẢI P H Á P Đ A Y M Ạ N H H O Ạ T Đ Ộ N G K I N H
D O A N H C Ủ A C Á C TNCs T Ạ I V I Ệ T N A M 77
ì N H Ữ N G GIẢI P H Á P C ơ B Ả N N H A M T Ạ O T H U Ậ N L Ợ I C H O
HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA ( TNCs)
TẠI VIỆT NAM 77
1 Mở rống và cải thiện chính sách khuyến khích đầu tư 77
2 Xúc tiến mạnh việc tạo lập đối tác đầu tư trong nước 79
3 Hoàn thiện hệ thông pháp luật, đổi mới cơ chế quản lý, tổ chức bố
máy nâng cao năng lực quản lý vĩ m ô của Nhà nước, tăng cường công
tác xúc tiên đầu tư 81
4 Tiếp tục phát triển và hiện đại hoa kết cấu hạ tầng kinh tế-kỹ
thuật ! 83
5 Phát triển nguồn nhân lực 86
6 Định hướng đôi tác cụ thể nhằm thu hút FDI từ các TNCs vào Việt
Nam ' ' 89
6.1 Chú trọng vào ba đối tác chính 89
6.2 Một số đối tác truyền thống 95
n M Ọ T số K I Ê N NGHỊ T Ừ T H Ự C T I Ễ N N G H I Ê N cứu 94
1 Về vai trò của Nhà nước 95
2 Về phía các doanh nghiệp Việt Nam 96
K Ế T L U Ậ N l o i TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 102
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, các công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporations -TNCs)
đã trở thành lực lượng chủ yếu trong tiến trình toàn cầu hoa, phát triển khoa học công nghệ, đầu tư và thương mại quốc tế TNCs cũng là lực lượng chủ chốt trong xu hướng cơ cấu lại nền kinh tế thế giới và tổ chức sản xuất hàng hoa hiện đại
Để thực hiện vai trò của mình trong nền kinh tế quốc gia và quốc tế, TNCs rất chú trọng chiến lược mở rộng thử trường trên toàn thế giới nói chung cũng như các nước Đông Nam á và Việt Nam nói riêng Trên thực tế, từ sau chính sách mở cửa nền kinh tế, các TNCs đã đến thâm nhập thử trường Việt Nam với nhiều phương thức hoạt động khác nhau Chiến lược kinh doanh hiệu quà của các TNCs đã thu được những thành tựu đáng khích lệ, tác động tích cực đến quá trình công nghiệp hoa - hiện đại hoa của nước ta: nâng cao trình
độ sản xuất, phát triển kĩ thuật, làm biến đổi cơ cấu kinh tế ngành thông qua chuyển giao và nâng cao trình độ công nghệ, mở rộng thử trường Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn tồn tại nhiều hạn chế gây ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế quốc dân Vấn đề đặt ra là phải tìm ra các giải pháp hữu ích nhằm phát huy các ảnh hường tích cực và khắc phục các ảnh hưởng tiêu cực từ phía các TNCs
đối với nền kinh tế Việt Nam Đ ó là động lực lớn thúc đẩy em lựa chọn đề tài
khoa luận: "Chiên lược kinh doanh của các công t y xuyên quốc gia
(TNCs) tại thử trường Việt Nam"
2 M ụ c đích nghiên cứu của đề tài
Trẽn cơ sở nghiên cứu những vấn đề cơ bản về chiến lược kinh doanh của các TNCs trên thế giới, khoa luận phân tích, đánh giá và đối chiếu với chiến lược kinh doanh hiện tại của các TNCs tại thử trường Việt Nam; từ đó rút
ra những đóng góp tích cực của TNCs đối với nền kinh tế Việt Nam, những tồn tại cần khắc phục; trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm phát huy
Ì
Trang 7Chiến lược kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) tại thị trường Việt Nam
các ảnh hưởng tốt, hạn chế các tổn tại nhằm đây mạnh hơn nữa hoạt động kinh doanh của các TNCs tại Việt Nam
3 Đ ố i tượng và phạm v i nghiên cứu
Khoa luận tập trung nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chiến lược kinh doanh của các TNCs tại thụ trường Việt Nam trong những năm gần đây Cụ thể là chiến lược thâm nhập thương mại, chiến lược tăng cường đầu tư trực tiếp, chiến lược khai thác và chiếm lĩnh thụ trường Việt Nam thông qua chuyển giao công nghệ và một số chiến lược khác
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trinh thực hiện, khóa luận đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học đế phân tích lý luận và thực tiễn: phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp tong hợp thống kê, phương pháp phân tích từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn khách quan, từ khái quát đến cụ thể, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp đặt vấn đề và suy luận logic Ngoài ra, khóa luận còn sử dụng các sơ đồ, bảng biếu, biếu đồ đế làm tăng thêm tính trực quan của khóa luận
5 Bô cục đề tài
Ngoài phần L ờ i nói đầu và Kết luận, khóa luận được chia làm 3 chương
Chương ì: Cóng ty xuyên quốc gia (TNCs) và chiến lược kinh doanh của
họ trên thị trường thế giới
Chương Ù: Chiến lược kinh doatử của các TNCs tại thị ữiiờngViệt Nam
Chương UI: Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các TNCs tại Việt Nam
Lẽ Vằn Dung - Pháp 3- K44F 2
Trang 8C H Ư Ơ N G ĩ: CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA (TNCs) VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA HỌ TRÊN
THỊ TRƯỜNG THÊ GIỚI
ì KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA (TNCs) 1.1 Khái niệm TNCs
Ngày nay những tên tuổi nổi tiếng như Toyota, Unilever, IBM, Royal Dutch Shell dường như đã trở nên rất quen thuộc đôi với tất cả mọi người chứ không chỉ trong giới kinh doanh quốc tế Đ ó là những đại diện tiêu biểu cho những tập đoàn kinh tế hùng mạnh về tiềm lịc tài chính và khoa học công nghệ
Theo số liệu thống kê năm 2008 của U N C T A D (World Investment Report 2008): năm 2007, trên thế giới có 79 000 TNCs với 790 000 công ty chi nhánh Các công ty này đang nắm giữ 2/3 tổng thương mại thế giói, 1/2 trong đó là thương mại nội bộ công ty Điều này có nghĩa là chỉ 1/3 thương mại quốc tế về hàng hoa và dịch vụ tuân theo lý thuyết vế thương mại tị do Trong nửa đầu những năm 1900, những công ty này đã nắm trong tay một khối lượng tài chính khổng lồ 6.680 tỷ USD, gấp gân 2 lần toàn bộ Ngân sách hàng năm của 7 nước công nghiệp giàu nhất thế giới
Theo các chuyên gia kinh tế, từ thập kỷ 90 đến thế kỷ 21 sẽ là thời kì thịnh vượng của TNCs Tất cả các hoạt động sản xuất kỹ thuật cao, quy m ô lớn đều do TNCs thịc hiện hoặc dưới sị hỗ trợ của chúng Đ ó là một xu thế phát triển không gì ngăn nổi Vậy thịc chất TNCs được hình thành và phát triển như thế nào, chúng có đặc điểm gì và tổ chức kinh doanh ra sao? Đ ể tìm hiểu cặn kẽ về vấn để này, việc đưa ra những khái niệm đầy đủ về TNCs là hết sức cân thiết
Trang 91.1.1 Các thuật ngữ
Trên thực tế, có khoảng hơn 20 thuật ngữ về công ty xuyên quốc gia Trong đó, tồn tại hai quan niệm chính Thứ nhất, quan niệm về công ty quốc tế
(ỉnternational Corporation) bao hàm những thuật ngữ: công ty siêu quốc gia,
công ty toàn cầu hay công ty thế giới, công ty đa quốc gia, công ty xuyên quốc gia Quan điểm này không quan tâm đến nguồn gốc sở hữu, cũng như quốc tịch của công ty, không chú ý đến bản chất quan hệ sản xuất của công ty m à chặ quan tâm đến các hoạt động kinh doanh như: sản xuất, thương mại, đầu tư quốc
tế của công ty Điều đó có nghĩa là họ chặ chú ý đến mặt quốc tế hóa của hoạt
động kinh doanh của các công ty này Như vậy theo quan niệm này:
• Công ty siêu quốc gia (Supper - National Corporation) là loại
công ty không có một quốc tịch nào cụ thể, nếu căn cứ vào những quy định của luật pháp quốc tế về quốc tịch của một công ty Hoạt động của chúng không bị điểu chặnh bởi luật pháp của bất kì quốc gia nào Thực tế, hoạt động của các công ty này chịu sự điều phối của các công ước, điều ước quốc tế khai sinh ra chúng
• Công ty toàn cầu (Global - Corporation) là thuật ngữ dùng để chặ
những công ty có các chiến lược kinh doanh và cũng như tư duy hành động của nó đều hướng ra toàn thế giới (World-Orientation) Đây là một xu thế và
là mục tiêu của các công ty lớn hiện nay trong điều kiện quá trình quốc tế hoa kinh tế diễn ra ngày càng sâu sắc, thế giới đang tiến tới hình thành "một thị trường toàn cầu" Đ ể tồn tại và trở thành người chiến thắng trong "thị trường"
đó, các công ty tất yếu sẽ trở thành công ty toàn cầu
Thứ hai, quan niệm về công t y xuyên quốc gia (Transnational Corporations, gọi tắt-TNCs) là những công ty tư bản độc quyền, chủ sở hữu tư bản là của một nước nhất định Theo quan niệm này, người ta chú ý đến tính chất sở hữu quốc tế của tư bản: vốn đầu tư kinh doanh là của ai, ở đâu Dựa trên tiêu thức sở hữu, họ còn đưa ra khái niệm công ty đa quốc gia
Trang 10Chiến lược kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) tại thị trường Việt N a m
(Multinational Corporations-MNCs) MNCs chỉ khác TNCs ở chỗ tư bản sở hữu của công ty mẹ là hai hay nhiều nước Ví dụ như Royal Dutch/ Shell Group và Unilerver đều có vốn sở hữu thuộc Anh và H à Lan hoặc công ty Fortis thuộc sở hữu của Bỉ và Hà Lan
Sự phân định giữa TNCs và MNCs chỉ căn cứ vào quốc tịch của công ty
mẹ chứ không căn cứ vào các chi nhánh ở nước ngoài Trên thực tế, các công
ty đa quốc gia chỉ chiếm một phần không đáng kổ trong các công ty hoạt động xuyên quốc gia
1.1.2 Khái niệm TNCs
Cuối năm 1998, trong Báo cáo Đầu tư thế giới 1998 (World Investment Report 1998), các chuyên gia của Liên hợp quốc đã đưa ra định nghĩa về TNCs như sau:
"Các công ty xuyên quốc giơ là những câng ty trách nhiệm hữu hạn hoặc vô hạn, bao gồm công ty mẹ và các chi nhánh nước ngoài của chúng Các công ty mẹ được định nghĩa như là các công ty mà việc kiểm soát tài sản của các thực thể kinh tế khác ở nước ngoài thường được thực hiện thông qua
Mức góp cổ phần 1 0 % hoặc cao hem đối với các loại cổ phiếu thường hoặc cổ phiếu có quyền biếu quyết đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty tương đương công ty trách nhiệm vô hạn, thường được xem là ngưỡng
đổ kiổm soát tài sản của công ty khác ( ở một số nước có quy định mức góp cổ phần khác là 10%) Ví dụ, từ năm 1997, Anh quy định mức góp cổ phần là
Trang 11lược kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) tại thị trường Việt Nam
T ó m lại, ta có thể hiểu một cách chung nhất như sau: TNCs tó những
công ty quốc gia thực hiện việc sản xuất kinh doanh quốc tế thông qua việc thiết lập các hệ thống chi nhánh ở nước ngoài dưới sự kiềm soát của công ty
mẹ nhằm phân chia thị trường thế giới và tìm kiếm lợi nhuận
1.2 Sự hình thành và phát triển của các TNCs
1.2.1 Những tiên đè cho sự ra đời của TNCs
tố căn bản dẫn tới sự ra đời tất yếu của TNCs Kinh tế phát triển kéo theo tích
tụ và tập trung sản xuất Đồng thời nó lại có tác dụng thúc đắy tiếp tục quá
trình tích tụ và tập trung này Những xí nghiệp tư bân chủ nghĩa có quy m ô
lớn bắt đầu được hình thành cũng như sự cạnh tranh giữa chúng ngày một gay
gắt Kết quả tất yếu là một số xí nghiệp vừa và nhỏ bị thủ tiêu hoặc sát nhập
với nhau thành các xí nghiệp lớn hơn Bên cạnh đó, tín dụng và công ty cổ
phần đã mở rộng quy m ô xí nghiệp, tạo lập thị trường thế giới, chế độ độc
quyền được hình thành và phát triển Điều đó nói lên bản chất kinh tế của chủ
nhĩa tư bản (CNTB) trong giai đoạn phát triển mới, quan hệ sản xuất tư bản
chủ nghĩa vận động dưới vỏ vật chất của tổ chức độc quyền
Những nguyên nhân khác cũng tạo ra tiền đề cho sự ra đời và phát triển
của TNCs như: Tình hình thế giới sau Thế chiến hai với sự ra đời của các nước
độc lập dán tộc Á - Phi - Mỹ La Tinh làm cho các thị trường khai thác nguyên
liệu và cung cấp nhân công rẻ mạt của CNTB bị thu hẹp Sự tác động của cuộc
cách mạng khoa học công nghệ trong những thập kỷ gần đây đã làm cho thị
trường tư liệu sản xuất được mở rộng, tư bản có thêm nơi đầu tư, khiến sự phát
triển của các chi nhánh ở nước ngoài tăng lén nhanh chóng Trong những tình
thế như vậy, chỉ có các TNCs mới là tổ chức phù hợp nhất để các tập đoàn tu
bản thâm nhập về kinh tế, xuất khắu, đầu tư tư bản ra nước ngoài
Tóm lại, trong điều kiện quốc tế hóa sản xuất phát triển, sự ra đời của TNCs là một tất yếu khách quan và đó là sản phắm của quá trình quốc tế hoa sản xuất
Lê Vân Dung - Pháp 3- K44F 6
Trang 12lược kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) tại thị trường Việt Nam
1.2.2 Sụ hình thành và phát triển của TNCs Mỹ
Các TNCs M ỹ đầu tiên ra đời do nhu cầu phát triển của các các công ty
lớn ở Mỹ và trong một thời gian đài TNCs được coi là m ô hình tổ chức kinh
doanh của riêng nước Mỹ
Vào nửa cuối thế kỉ X I X đã có những dấu hiạu đầu tiên cho thấy các
công tỵ lớn của M ỹ phải phát triển một cơ cấu xuyên quốc gia để mở rộng
hoạt động kinh doanh Bước đầu tiên của đa số TNCs M ỹ trong kế hoạch thâm
nhập thị trường bên ngoài là đáp ứng nhu cầu của thị trường thông qua xuất khẩu từ trong nước Nhưng sau đó không lâu, họ đã thiết lập được các công ty
chi nhánh để sản xuất ở nước ngoài
Ngày nay, một xu thế mới đang trở ưu thế trong hoạt động của TNCs
M ỹ là liên minh chiến lược với mạng lưới xuyên quốc gia ở các nước khác, điển hình là các nước công nghiạp cao Các quan hạ liên minh đó đôi khi có hình thức là các liên doanh (Joint venture) được lập ra để thực hiạn một chức
năng đặc biạt hoặc để trao đổi License trong một lĩnh vực đặc thù nào đó
Qua quá trình phát triển trên, TNCs Mỹ luôn ứng phó kịp thời với mọi biến động xảy ra trong môi trường hoạt động của mình, tất nhiên điểu đó nhờ
phần lớn vào những tác động ban đầu của chính phủ M ỹ thông qua hàng loạt
các sách lược phát triển, tạo điều kiạn thuận lợi cho viạc mở rộng hoạt động
của TNCs một cách có hiạu quả
1.2.3 Sự hình thành và phát triển của TNCs Tây Âu
Có thể nói Tây  u là noi ra đời sớm nhất của TNCs trên thế giới Song
quá trình lịch sử của TNCs Tây Âu lại có những bước thăng trầm gắn liền với
những sự kiạn kinh tế, văn hoa, xã hội của châu Âu Toàn bộ quá trình phát
triển của TNCs Tây  u chia thành các giai đoạn sau:
- Trước thế chiến hai
Tây  u là nơi m à phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiạn
và phát triển đầy đủ bản chất của nó sớm nhất Các công tỵ của Tây Ban Nha,
Bổ Đào Nha, Anh, Hà Lan đã thực hiạn quá trình vượt biên quốc gia và kinh
Lê Vân Dung - Pháp 3- K44F 7
Trang 13doanh quốc tế dưới hình thức các công ty thương mại, khai thác đồn điền Điển hình là công ty Đông Ân của Hà Lan và Anh đã thực hiện khai thác, buôn bán với các nước châu Á như Inđônéxia, Malayxia, Ân Đ ộ và đã đóng vai trò quan trọng trong qua trình tích lũy tư bân nguyên thúy
-Thời kỳ từ 1945 -1960
Đây là thời kỳ Tây  u phục hổi nền kinh tế của mình Với kế hoạch Marshall được tổng thống Mắ, Tơruman, thông qua, các TNCs M ắ đã tràn vào Tây Âu, một mặt để giúp Tây  u khôi phục, mặt khác để kiếm lời và tạo thế cạnh tranh lâu dài của M ắ ở Tây Âu Các công ty M ắ bắt đẩu thành lập nhiều chi nhánh ở châu Âu, xuất hiện 300 chi nhánh sản xuất từ 1945 đến 1959 và đến năm 1975 đã có 2000 chi nhánh Từ đó, các TNCs Tây  u thực sự ra đời Trong ngành hoa chất, các hãng Montedison (Italia), Rhone Poulenc, Saint Gobain (Pháp) đã được củng cố và sau đó trở thành TNCs có tầm cỡ quốc tế
- Thời kỳ từ 1990 đến nay
Nếu những năm 70, các công ty Tây  u đã thực hiện di chuyển vốn vào
Mắ và thâm nhập vào các TNCs Mắ, thì đến thập niên 90, Liên minh châu  u với quyết định thành lập "Khu vực đồng tiền chung châu Âu", TNCs Tây  u lại có thêm sức cạnh TNCs Tây  u còn được tăng thêm số lượng khi các nước
X H C N cũ bị sụp đổ, khi đó ở các nước này đã có khoảng 400 công ty mẹ và khoảng 50.000 chi nhánh của tất cả các TNCs của các nước khác cùng hoạt động ở đây Cho đến nay, TNCs Tây  u Tây  u là những công ty có tầm cỡ quốc tế, có quy m ô hoạt động đứng thứ ba thế giới sau M ắ và Nhật Bản
1.2.4 Sự hình thành và phát triển của TNCs Nhật Bản
Sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của các TNCs Nhật Bản là một hiện tượng nổi bật của những thập kỷ vừa qua Nhằm bảo vệ lợi ích của mình trước nguy cơ đe doa cạnh tranh của các giới kinh doanh nước ngoài, mong muốn xây dựng sức mạnh cạnh tranh quốc tế, TNCs Nhật Bản đã ra đời và bành trướng mạnh ra thị trường thế giới Quá trình này được chia làm hai giai đoạn:
Lê Vân Dung - Pháp 3- K44F 8
Trang 14- Giai đoạn từ 1868 -1945
Trong giai đoạn này chính phủ Nhật Bân tiến hành xây dựng một số ngành công nghiệp quan trọng và khuyến khích sự tham gia đầu tư và quản lý của các gia đình giàu có Các nhà máy của các gia đình phát triển nhanh chóng và mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác nhau dẫn đến sự ra đời của các Zaibatsu - một tổ hợp của các công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau, do một gia đình nớm giữ toàn bộ quyền sở hữu và quyền kiểm soát Trong số hàng chục các Zaibatsu được hình thành, nổi lên bốn Zaibatsu lớn: Mitsubisi, Mitsui, Sumitomo và Yasuda được xem là những người thống trị nền kinh tế và quân đội, kiểm soát được 3 9 % đầu tư toàn quốc và công nghiệp nặng, 5 6 % tài nguyên ngân hàng Nhật Bản
- Giai đoạn ỉ 945 - nay
Sự thất bại thảm hại của Nhật Bản trong Thế chiến hai đã đẩy nước Nhật rơi vào một tình trạng khó khăn chưa từng có Các ngành công nghiệp bị phá huy, năng lực sản xuất kiệt quệ và lạm phát liên tục Những năm cuối thập
kỷ 60, đầu 70 các TNCs hàng đấu của Nhật Bản đều thay đổi chiến lược kinh doanh của mình, chọn chiến lược đẩy mạnh đâu tư trực tiếp nước ngoài thay cho chiến lược xuất khẩu Đến cuối thập kỷ 80, mạng lưới xuyên quốc gia của Nhật Bản phát triển với mức chưa tùng có V ớ i sự phát triển không ngừng của các TNCs trên thế giới, đặc biệt ba trung tâm kinh tế này, cho phép các TNCs tăng cường hơn nữa sức mạnh cạnh tranh và khả năng chi phối thị trường thế giới
1.3 Đặc trưng của TNCs
1.3.1 Quốc tế hoa (ỉnternationalimtion)
TNCs khi hoạt động kinh doanh phải chuyển các nguồn lực (hàng hoa, dịch vụ, vốn ) ra nước ngoài Điều đó khác với việc xuất khẩu thông thường ở chỗ sau khi chuyển dịch các nguồn lực, TNCs vãn phải duy trì sự kiểm soát
để có thể phân phối và sử dụng tốt các nguồn lực đó Sự khác biệt về môi trường kinh doanh trong nước và quốc tế sẽ đem lại cho công ty nhiều rủi ro
Lê Vân Dung - Pháp 3- K44F 9
Trang 15và tác động Công ty phải thích ứng với những thay đổi của môi trường để có thể điều động và sử dụng nguồn lực sẩn có, triển khai các hoạt động kinh doanh, thực hiện các mục tiêu đã đọnh Vì thế, quốc tế hoa các hoạt động kinh doanh trên thực tế là một quá trình tác động qua lại giữa công ty và môi trường quốc tế
1.3.2. Đa dạng hoa (Diversiýỉcation)
Các TNCs kiểm soát một hệ thống sản xuất nhất thể hoa, dù nhất thể hoa theo chiều dọc hay chiều ngang song sản phẩm vẫn phải đa dạng hoa Đ a dạng hoa là phương thức quan trọng giúp TNCs phát huy được ưu thế kinh doanh và khắc phục rủi ro Tuy nhiên, với những công ty hạn chế về quy m ô
và nguồn lực thì khó có thể đa dạng hoa sản phẩm một cách đầy đủ Đ ể đáp ứng được nhu cầu đa dạng hoa của thọ trường, một sản phẩm phải được "cá biệt hoa" (Differentiation) Chẳng hạn, sản phẩm đó phải có đẳng cấp và hình mẫu khác biệt, điều này có nghĩa là phải phân đoạn thọ trường (Segmentation)
Ví dụ như các công ty như Coca Cola, P&G đều áp dụng chiến lược kinh
doanh " sản phẩm toàn cầu - thọ hiếu đọa phương" (Global Product & Local
Tastes) Trước hết họ làm cho hình ảnh sản phẩm của mình có tính toàn cầu, trở thành sản phẩm toàn cẩu, tức là sử dụng một nhãn hiệu truyền thống và
hình ảnh truyền thống Sau đó mới tiến hành đa dạng hoa, cá biệt hoa sản
phẩm để có thể thích nghi với cấc nhu cầu khác nhau của người tiêu dùng
Đ ể chỉ đạo các khâu nghiệp vụ, điều khiển hoạt động của các công ty
con và chi nhánh trên thế giới, TNCs phải đề ra kế hoạch nhằm xác đọnh mục tiêu và các phương pháp, chiến lược thực hiện mục tiêu đó trên phạm vi mở rộng nhất Kế hoạch đó gọi là chiến lược toàn cầu Các lĩnh vực kinh doanh đều có những chiến lược cụ thể Trong đường lối hoạt động kinh doanh của các TNCs, chiến lược toàn cầu luôn luôn ở vọ trí hạt nhân
Điều quan trọng m à chiến lược toàn cầu quan tâm không chỉ là lỗ lãi của một ngành hay một cơ cấu ở một thời điểm hay một khu vực m à là lợi ích
Lê Vân Dung - Pháp 3- K44F 10
Trang 16tổng thể to lớn của toàn hãng trong tương lai TNCs có thể cho phép một khu vực hoặc một ngành nào đó làm ăn thua lỗ để bảo vệ lợi ích tổng thể Chẳng hạn chúng ta thường thấy thành ngữ "trợ cấp xen kẽ" (Cross Subsidzing) trong các TNCs, nghĩa là lợi nhuụn ở khu vực A hoặc sản phẩm A sẽ được bổ sung cho thua lỗ ở khu vực B hoặc sản phẩm B Mục đích của việc đó là đảm bảo việc thực hiện có hiệu quả kế hoạch toàn cầu Cho nên, trong một TNCs, chiến lược cụ thể của các ngành, các cơ cấu đều phải tuân thủ mục tiêu chung của chiến lược toàn cầu
1.4 Ả n h hưởng của TNCs đối với nền k i n h tế t h ế giới
1.4.1 TNCs thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển
Một trong những vai trò nổi bụt của các TNCs là thúc đấy hoạt động thương mại thế giới Trong qua trình hoạt động của mình các TNCs đã thúc đẩy hoạt động xuất nhụp khấu giữa các quốc gia và gia công quôc tê Hay nói cách khác là TNCs thúc đẩy thương mại phát triển với ba dòng lưu thông hàng hoa cơ bàn là: hàng hoa xuất nhụp khấu từ công ty mẹ, hàng hoa bán ra
từ các chi nhánh ở nước ngoài và hàng hoa trao đối giữa các công ty trong cùng một tụp đoàn TNCs chi phối hầu hết chu chuyến hàng hoa giữa các quốc gia bời các kênh lưu thông xuyên quốc gia của mình
Thụt vụy, nếu tống giá trị xuất khẩu của chi nhánh nước ngoài năm
1982 là 647 tỷ USD thì đến năm 1990 là 1.366 tỷ USD, năm 2004 là 3.733 tỷ
USD N ă m 2005, con số này đã tăng gấp 6,5 lần năm 1982 và đạt 4,214 tỷ
USD Và đến năm 2007, con số này là 5714 ngàn tỷ USD, tăng 15,4% so với
năm 2006
Hơn nữa, trong tống giá trị xuất khâu của các quốc gia thì giá trị xuất khẩu của các chi nhánh TNCs chiếm một tý trọng tương đối lớn Chẳng hạn giá trị xuất khẩu của các chi nhánh TNCs tại nước ngoài trong tổng giá trị xuất khẩu của thế giới trong các năm 2003 và năm 2004 lần lượt là 5 4 , 1 % và
Lê Vân Dung - Pháp 3- K44F l i
Trang 1755,8% N ă m 2007, giá trị tổng sản phẩm của các chi nhánh TNCs ở nước ngoài chiếm khoảng 1 1 % GDP toàn cầu
Hình ỉ: Lợi nhuận của các TNCs giai đoạn 1997 -2007
19-37 1938 1998 2ŨỮ0 2001 2002 20Ũ3 2004 2005 2QOS 2007
s a Proữts' -*-Profltab|llty
Nguồn: Báo cáo đầu tư thế giới ( World ỉnvestment Report) 2008, tr.4
Một đặc điếm khác cần chú ý là thương mại nội bộ giữa các công ty trong tập đoàn ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tồng giá trị thương mại thế giới Nhìn chung trao đổi nội bộ giữa các chi nhánh TNCs chiếm khoảng 1/3 tổng giá trị thương mại thế giới Giá trị trao đổi nội bộ này ngày càng tăng nhanh và cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tong giá trị thương mại của các nước Ví dử, trao đôi trong nội bộ các TNCs trong ngành sản xuất thiết bị điện, điện t ử của M ỹ chiêm 21,5% tông giá trị xuất khâu của TNCs trong ngành này năm 1983 và tăng lên 30,6% năm 1998
Trong những năm gần đây TNCs chiếm khoảng 4 0 % giá trị nhập khẩu
và 6 0 % xuất khẩu cùa toàn thế giới V ớ i các hoạt động hướng về xuất khẩu, TNCs hiện đang chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị xuất khẩu của các quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triên ờ Châu Á Chăng hạn xuât khâu của các chi nhánh TNCs đã chiếm tới 5 0 % tông giá trị hàng hoa chế tạo tại một số quốc gia như Philippin, Srilanka, Malaysia
Lẽ Vằn Dung - Pháp 3- K44F 12
Trang 181.4.2 TNCs làm thay đổi cơ câu thương mại quốc tê
Ngày nay, kinh tế thế giới càng phát triển thì vai trò của các TNCs cũng ngày càng cao V ớ i tỷ trọng lớn trong thương mại thế giới thi các TNCs chính
là chủ thể chính làm thay đổi cơ cấu hàng hoa và cơ cấu đối tác trong thương mại thế giới
* Thay đối trong cơ cấu hàng hoa
Trong những năm gần đây, tỷ suất lợi nhuận trong ngành dịch vụ tăng cao còn trong ngành nông nghiệp và công nghiệp giặm dần Do đó, các công
ty nói chung và các TNCs nói riêng cũng chuyển mạnh sang đầu tư vào các ngành dịch vụ và thúc đẩy giá trị xuất khẩu của hàng hoa dịch vụ tăng cao Bên cạnh đó, hiện nay giao dịch trên thế giới đang thay đổi theo chiều hướng tăng tỉ trọng hàng hoa có hàm lượng vốn hoặc kỹ thuật cao và giặm dần tỉ trọng hàng sử dụng nhiều lao động và nguyên liệu Những sặn phẩm quan trọng nhất trong thương mại thế giới hiện nay chủ yếu thuộc ngành sặn xuất không dựa vào nguyên liệu trong đó các sàn phẩm bán dẫn là một trong những sặn phẩm mũi nhọn
Nguyên nhân của xu hướng này xuất phát từ chiến lược tập trung phát triển các ngành có trình độ còng nghệ cao của TNCs nhằm duy trì khặ năng cạnh tranh cao và thu lợi nhuận tối đa Điều này được thế hiện qua tỉ trọng
chiếm tới 43,1% tổng giá trị xuất khẩu N h ư vậy, sự thay đổi trong chiến lược toàn cầu của TNCs tác động trực tiếp tới cơ cấu hàng hoa xuất khẩu của nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước hướng về xuất khấu Ví dụ tại Mêhico, trong số 10 mặt hàng xuất khẩu chủ yếu thì phần lớn những sặn phẩm thuộc ngành ô tô, điện tử do các chi nhánh của TNCs sặn xuât
* Thay đối trong cơ cấu đoi tác
Cùng với sự thay đổi trong cơ cấu hàng hoa thì cơ cấu đối tác trong thương mại thế giới hiện nay cũng đang dân thay đôi Tỷ trọng của hàng hoa
Lê Vân Dung - Pháp 3- K44F 13
Trang 19xuất khấu của các nước đang phát triển ngày càng cao, đặc biệt là các nước mới công nghiệp Sự thay đổi chiến lược cùa các TNCs và hệ thống sản xuất quôc tế của chúng mở ra nhiều cơ hội cho các nước đang phát triển và các nền kinh tế chuyến đối tham gia vào các hoạt động hướng về xuất khẩu Theo báo cáo "Thương mại thế giới năm 2007 và triển vọng năm 2008" của WTO, tỉ
trọng của các nước đang phát triển trong k i m ngạch buôn bán hàng hoa thế giói ( cả xuất và nhập) trong năm 2007 đã lên đến mức kỉ lục 34% Mặc dù
các nước phát triển vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong thương mại thế giới song tì
trọng thương mại của các nước đang phát triển ngày càng tăng lên Xét một cách riêng rẽ thì bên cạnh các nền kinh tế phát triển (Mỹ, Nhật Bản, Đức) thì chính những nền kinh tế đang phát triển (Trung Quốc, Singapore, Ấ n Độ, Đài
Loan ) lại chiếm thị phần xuất khấu lớn trong thương mại thê g i ớ i
1.4.3 TNCs thúc đẩy lưu thông dòng vốn đẩu tư trên toàn thế giới
Trên thực tế, hầu hết các hoạt động đầu tư nước ngoài được thực hiện qua kênh TNCs Các TNCs hiện chi phối trên 9 0 % Tống FDI trên toàn thế
giới Chỉ tính riêng TNCs của tam giác kinh tế (Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu) đã
chiếm 1/3 lượng FDI toàn cầu Giá trị của lượng vốn FDI thực sự là thước đo
vai trò to lớn của các TNCs trong nền kinh tế thế giới vì FDI là công cụ quan
trọng nhất của các TNCs trong việc thực hiện chiến lược toàn câu của mình
Vai trò điều tiết hoạt động đầu tư trên quy m ô toàn cầu của TNCs thề
hiện như sau:
Vào thời kỳ suy thoái kinh tế năm 2001, hâu hét các ngành đêu có tốc
độ tăng trường chậm lại Các TNCs giảm hoạt động trên hầu hết các lĩnh vực Động thái đó ảnh hường trực tiếp tới dòng lưu chuyên FDI trên thế giới Tống
đầu tư vào các nước giảm 5 1 % , từ 1492 tỉ USD xuống còn 735 tỉ USD Trong
xu thế đó thì các nước phát triển lại bị ảnh hưởng nhiều nhất do hầu hết các hoạt động sáp nhập và mua lại ( M & A ) đều diễn ra tại các nước phát triển
Trong giai đoạn 1982-1994 dòng vốn FDI nước ngoài tăng lên 4 lần và đạt
Lè Vân Dung - Pháp 3- K44F 14
Trang 20con số 3,2 nghìn tỉ USD vào năm 1996 Trong thời kỳ những năm 2004-2006 nguồn vốn F D I lại tăng lên Tổng vốn F D I trên toàn cầu năm 2007 tăng 30 %
và đạt 1,833 ngàn tỉ USD Nguyên nhân chủ yếu là do các vụ M & A tăng lên
cả về số lượng và giá trị Chủ yếu là từ các TNCs của M ỹ và Tây Âu Trong thời kỳ này, giá trị của các vụ M & A tăng đến 1 6 % (năm 1996), chiếm 4 7 % dòng vốn F D I toàn cầu Dòng vốn F D I tăng lên cả ờ các nưấc phát triển và đang phát triển Tuy nhiên, tốc độ tăng trường giảm hơn so vấi cuối những năm 90
Hơn nữa, các TNCs làm thay đổi xu hưấng đầu tư giữa các quốc gia Khác vấi hai cuộc bùng no trưấc (lần 1: 1979-1981 đầu tư vào các nưấc sản xuất dầu mỏ, lần 2: 1987-1990: đầu tư giữa các nưấc công nghiệp phát triển) cuộc bùng no đầu tư lần 3 (1995-1996) có sự tham gia đáng kê của các nưấc đang phát triển Trong cơ cấu vốn FDI trên thế giấi tỷ trọng vốn FDI vào các nưấc phát triển chiếm phần lấn Tuy nhiên tỷ trọng này có xu hưấng giảm dần trong khi các nưấc đang phát triển lại có tỷ trọng ngày càng cao
Hình 2: Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đi vào trên phạm vi toàn cầu,
chia theo nền kinh tê, giai đoạn 1990 - 2007
Nguồn: Báo cáo đầu tu thế giới ( World ỉnvestmenl Report) 2008, tr.3
Cơ cấu dòng vốn F D I đã thay đổi do có sự điều chỉnh trong chiến lược kinh doanh của các TNCs Cũng chính nhờ mở rộng chính sách tự do hoa
Lê Vàn Dung - Pháp 3- K44F 15
Trang 21FDI, các TNCs ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với thúc đẩy dòng vốn FDI vào các nước đang phát triển
N ế u trước đây, hầu hết nguồn vốn FDI được thực hiện bởi các TNCs của các nước phát triển thì ngày nay số lượng các TNCs của các nước đang phát triên cũng tăng lên và có ngày càng nhiều vốn F D I đến từ các nước đang phát triển Theo H ộ i nghị về thương mại và phát triển của Liên Hiệp Quốc (UNCTAD), lượng FDI mới từ các quốc gia đang phát triển và các nền kinh
tế chuyển đời như Nga và các nước X ô Viết cũ tăng 5 % lên mức 133 tỉ USD trong năm 2005 Ngày càng có nhiều công ty của các nước đang phát triển mờ rộng hoạt động đầu tư của mình ở các thị trường nước ngoài Nếu như năm
1990, các công ty của các nước đang phát triển sờ hữu 148 tỉ USD vốn F D I thì đến năm 2007 con số này lên tới Ì 400 tỉ USD Tuy nhiên, nguồn vốn này chỉ tập trung vào một số quốc gia nhất định Trong các nước đang phát triên thì Trung Quốc là nước đầu tư ra nước ngoài nhiều nhất (chiếm tới 1/3 tông lượng vốn nói trên) sau đó là Singapore, Hàn Quốc, Malaysia Các TNCs lớn của các nước này là Hutchison Whampa (67 tỉ USD), Petronas(22tỉ USD), Singtel (18tỉ), Samsung (14ti USD)
1.4.4 TNCs là chủ thể chính trong phát triển công nghệ thế giói
Trong chiến lược cạnh tranh, các công ty xuyên quốc gia luôn coi công nghệ là yếu tố quan trọng, giữ vị trí hàng đầu Do đo, thúc đấy đối mới công nghệ bằng hoạt động Nghiên cứu và phát triển ( R & D ) là nhiệm vụ sống còn của các công ty Đi đầu trong đời mới công nghệ đồng nghĩa với nâng cao năng lực cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường và giữ vị trí độc quyền
Ngày nay, nhận thức của các TNCs vê khoa học công nghệ đã chuyên biến Nêu như trước đây, các TNCs thường đầu tư lớn cho các phòng thí nghiệm, các viện nghiên cứu đê các cơ sờ này tạo ra các phát minh sáng chê này, thì ngày nay các TNCs đang diễn ra quá trình quốc tế hoát hoạt động
Lê Vàn Dung - Pháp 3- K44F
Trang 22Chiến lược kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) tại thị trường Việt Nam
R & D một cách mạnh mẽ Công nghệ mới ra đời không chỉ từ các phòng thí nghiệm, các viện nghiên cứu, các trường đại học m à còn từ chính các cơ sở sản xuất của TNCs Thí dụ Motorola đã thiết lập hệ thống R & D của mình bao gểm 14 cơ quan tại 7 quốc gia, tập đoàn Bristol Myer Squibb có 12 cơ sờ hoạt động R & D tại 6 quốc gia
Bước vào thiên niên kỷ mới, tầm quan trọng của khoa học công nghệ đôi với việc phát triển kinh tế xã hội một lần nữa lại thu hút sự quan tâm đặc biệt của các quốc gia và các doanh nghiệp, sự thay đổi mau chóng của công nghệ đang tạo ra nền sản xuất có giá trị gia tăng cao hơn Trong năm 1985-1998 hàng hoa chế tạo có hàm lượng khoa học cao tăng 21,4%, hàng hoa có hàm lượng khoa học công nghệ trung bình tăng 14,3% N h u vậy, nhờ tiếp thu khoa học công nghệ m à giá trị gia tăng của hàng hoa xuất khâu qua chê biên cùa các nước đang phát triển đạt tỷ lệ tăng trưởng cao M u ô n có lợi nhuận cao, các quốc gia đã tăng cường đầu tư cho R&D
Bảng li Đầu tu cho nghiên cứu và phát triển ( R &D) toàn thê giới giai đoạn 2006- 2008
GDP 2006 R & D 2006 R & D R & D R & D
Trang 23Hàn Quốc là quôc gia theo đuôi chiến lược công nghệ cao và đặt mục tiêu đèn năm 2010 trờ thành Ì trong 10 nước đứng đầu về khoa học công nghệ Trong các ngành hưởng lợi từ các hoạt động R & D thì ngành công nghệ thông tin đứng hàng đầu N ă m 2008, đầu tư cho công nghệ thông tin chiếm
3 6 % trong tổng số 136 ngàn tỷ đô la toàn thế giới TNCs không chủ đầu tư cho hoạt động R & D bằng chính sức lực của mình m à chúng còn nhận được sự hỗ trợ
vê nhiều mặt từ chính phủ của các nước tư bản Ví dụ chính phủ Nhật Bản giúp
6 công ty lớn là Fụjisu, Hitachi, Mitshubishi, Kinzonku, Nihondenki và Toshiba cùng nghiên cứu kỹ thuật siêu mạch Trong khuôn khố chiến lược phát triền công nghệ, TNCs cũng thiết lập các mối liên kết với các trung tâm nghiên cứu và viện nghiên cứu
n CHIẾN L Ư Ợ C K I N H DOANH T R Ê N THỊ T R Ư Ờ N G T H Ê G I Ớ I CỦA TNCs
1 M ô hình chiếm lĩnh và khai thác thị trường t h ế giói
Ý tưởng của TNCs về m ô hình chiến lược chiếm lĩnh và khai thác thị trường thế giới có hiệu quả được xuất hiện cùng với sự phát triển nhanh chóng của TNCs từ sau thập kỷ 60 của thế kỷ XX Nhiều nhà kinh tế hàng đầu ở các châu lục đã tập trung sức lực, thời gian nghiên cứu thực tiễn và đưa ra nhũng loại
m ô hình m à các TNCs đang áp dụng một cách phổ biến Có 4 loại sau đây:
l.l Mô hình truyền thống
(Xuất khẩu sản phẩm - Xuất khẩu kỹ thuật - Đầu tư cắm nhánh)
Xuất khẩu sản phẩm, xuất khẩu kỹ thuật và đầu tư trực tiếp để cắm nhánh là bước đi truyền thống m à TNCs áp dụng để chiếm lĩnh và khai thác thị trường quốc tế Tương ứng với ba bước trên là ba hình thức tổ chức kinh doanh đặc thù: buôn bán hàng hoa thông thường; chuyển giao kỹ thuật, công nghệ qua thương mại; Đ i T i để xây dựng các xí nghiệp chi nhánh của TNCs
M ô hình chiến lược truyền thống bao gồm ba hướng sau:
Hướng thứ nhất:
XK gián tiếp -> XK qua đại lý —> Xí nghiệp liên kết -» Chi nhánh TNCs
Lê Vân Dung - Pháp 3- K44F 18
Trang 24Chiến lược kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) tại thị trướng Việt N a m
Xuất khẩu đại lý- -> Chi nhánh TNCs
Quá trình chiếm lĩnh và khai thác thị trường là quá trình được thực hiện đồng thời từ đơn giản đến phức tạp, các công ty mẹ từ khống chế lỏng (xuữt khẩu) đến hoàn toàn chi phối (lập chi nhánh TNCs), thích ứng với nó sự rủi ro (bị quốc hữu hoa, rủi ro do yếu tố thị trường) và tỷ suữt lợi nhuận tăng lên Như vậy, khi mức độ kiểm soát khống chế của các công ty mẹ đối với chi nhánh càng tăng lên thì mức độ rủi ro m à TNCs vữp phải trên thị trường càng tăng lên theo
1.2 Mô hình làn sóng
M ô hình chiếm lĩnh và khai thác thị trường dựa vào kỹ thuật-công nghệ của các TNCs được gọi là m ô hình làn sóng K h i cuộc cách mạng KH-CN bùng nổ đã tạo cơ sở vật chữt để thúc đẩy TNCs lựa chọn m ô hình chiến lược này M ô hình làn sóng được các TNCs thực hiện qua 3 bước sóng:
• Bước đầu tiên, TNCs xuữt khẩu sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao
hơn những sản phẩm của thị trường nước sở tại để bán và thu lợi nhuận K h i tỷ suữt và khối lượng lợi nhuận thu được trên đơn vị sản phẩm giảm sút khiến cho lợi nhuận thu được giảm đi, đến giai đoạn bình quân hoa so với mặt bằng chung của thị trường thế giới, thì TNCs tiến hành Đ T T T để khai thác lợi thế giá rẻ và dổi dào của các yếu tố đầu vào nhờ sản xuữt tại chỗ
• Đạt sóng tiếp theo, bắt đầu bằng việc sản xuữt và tiêu thụ sản phẩm
có hàm lượng kỹ thuật cao tại chỗ Nhờ đó TNCs thu được tỷ suữt khối lượng lợi nhuận cao hơn đạt trước do giảm chí phí sản xuữt và chí phí lưu thông Cũng như đạt trước, khi mức thu lợi nhuận giảm xuống, tỷ suữt lợi nhuận đi tới bình quân hoa, thì TNCs dùng biện pháp chặn lại bằng đạt sóng thứ ba
Trang 25• Đ ợ i thứ ba được bắt đầu bằng việc chuyển giao công nghệ tiên tiến mũi
nhọn cho các công ty chi nhánh Nếu công ty chi nhánh là một công ty chịu chi phối hoàn toàn bởi công ty mẹ thì kỹ thuật chuyển giao kèm theo cả bí quyết công nghệ và bí quyết quản lý; còn công ty chi nhánh là một công ty liên kết, mức khống chế cạa công ty mẹ thấp thì công nghệ được chuyển giao từng phần và bí quyết công nghệ sẽ được chuyển giao hạn chế theo con đường thương mại hoa Cách chuyển giao trên nhằm đảm bảo cho công ty mẹ tăng cường khống chế công ty chi nhánh bằng kỹ thuật và thu được lợi nhuận cao, cuối cùng đi đến khống chế hoàn toàn công ty chi nhánh
Tỳ lệ thu lợi
0 Xuất SP Đ ầ u [ư Chuyển giao B c sóng
có h à m lượng trực tiếp công nghệ
kỳ thuật cao
Biểu đồ Ì - Mô hình sóng ba bước
1.3 Mô hình không gian ba liên kết
Đây là m ô hình kinh tế do một số nhà khoa học Nhật Bản đưa ra Theo
m ô hình này, tiến trình chiếm lĩnh và khai thác thị trường cạa TNCs dựa trên 3
ràng buộc liên kết về thị trường, về sản phẩm và trình độ quốc tế hoa
Trục sản phẩm biểu diễn hai cấp độ phát triển cạa công ty, bắt đầu từ sản phẩm hiện có và sau đó là sản phẩm mới Trục thị trường biểu diễn hai cấp
độ chiếm lĩnh: thị trường hiện tại và thị trường mới Còn trục quốc tế hoa m ô
tả con đường phát triển cạa công tỵ trong quá trình tiến vào khai thác thị trường thế giới: hướng nội, xuất khẩu sản phẩm, xây dựng xí nghiệp chi nhánh
ở nước ngoài
Trang 26Chiến lược kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) tại thị trường Việt N a m
Bốn không gian con đầu tiên mô tả tiến trình chiếm lĩnh và khai thác thị
trường nội địa của TNCs Bắt đầu từ thâm nhập thị trường bằng sản phẩm hiện
có (1), tới phát triển sản phẩm mới (2), rồi khai thác thị trường (3) và đa dạng hoa hoạt động sản xuỹt kinh doanh (4)
Bốn không gian tiếp theo (từ 5 đến 8) m ô tả việc thâm nhập thị trường
quốc tế bằng xuỹt khẩu sản phẩm của TNCs và cũng thông qua 4 bước thâm nhập: bằng sản phẩm hiện có, bằng sản phẩm mói tới khi khai thác và đa dạng hoa xuỹt khẩu
Bốn không gian sau cùng (9-12) chỉ rõ tiến trình đầu tư cắm nhánh để
chiếm lĩnh và khai thác thị trường quốc tế của cỹc loại hình xí nghiệp sản xuỹt Bắt đẩu từ việc đầu tư vốn và kỹ thuật sản xuỹt ra sản phẩm hiện tại đang tiêu thụ ở nước nước ngoài, sau đó chuyển giao kỹ thuật mới để khai thác thị trường và đa dạng hoa các loại hình kinh doanh trên cơ sở cung cỹp cho thị trường các hàng hoa có hàm lượng kỹ thuật cao hơn
Dựa vào m ô hình này, TNCs không chỉ lựa chọn được các hình thức thích hợp để khai thác được trên thị trường quốc tế m à còn trên cả thị trường nội địa M ô hình này đưa ra một chiến lược chiếm lĩnh thị trường rộng rãi, không bắt buộc phải theo tiến trình tuần tự từ thỹp tới cao TNCs có thể lựa
Lê Vân Dung - Pháp 3- K44F 21
Sản phàm
0 Hiện t ạ i M ớ i Thị trường
Biêu đồ 2 - Mô hình không gian ba liên kết
Trang 27chọn một số không gian thích hợp với tiềm lực kinh tế của mình và điều kiện môi trường tác nghiệp hiện có để khai thác thị trường quốc tế
1.4 Mô hình tổng hợp không gian 4 phần
M ô hình tổ hợp không gian 4 phần do Vương Bỉnh An, nhà kinh tế học Trung Quốc xây dựng M ô hình này dựa trên ba ràng buộc cơ bản gồm: thái
độ đẩu tư, trang thái sản xuẩt và trình độ cao cẩp hoa kinh doanh
Về thái độ đầu tư, ràng buộc liên quan đến vẩn đề môi trường đầu tư, hiệu quả chiếm lĩnh và khai thác thị trường trong thời gian ngắn và dài hạn gồm có: đầu tu gián tiếp và đẩu tu trực tiếp
Về trạng thái sản xuẩt, ràng buộc xác định hiệu quả kinh tế khi quyết định sản xuẩt trong nước hay nước ngoài để đạt được lợi nhuận cao nhẩt Và cuối cùng là những ràng buộc quy định việc nâng cẩp loại hình kinh doanh
N ó trả lời câu hỏi khi nào và bằng pháp phương thức nào sẽ nâng cẩp được hình thức kinh doanh thành cẩc chi nhánh của TNCs thực sự
Mô hình tồ hợp không gian 4 phần
Phần ì: " Không gian sản xuẩt", TNCs sản xuẩt trong nước sau đó dùng
sản phẩm đó để chiếm lĩnh và khai thác thị trường bằng xuẩt khẩu Các hình thức xuẩt khẩu được nâng cẩp dựa vào các điều kiện thương mại cụ thể
Lê Vãn Dung - Pháp 3- K44F 22
Trang 28Chiến lược kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) tại thị trường Việt N a m
gián tiếp
Đ ầ u tư
ì t i ế p SP
Sản xuất trong nước
Phần li: " Không gian tiêu thụ" Đây là hình thức chiếm lĩnh và khai
thác thị trường quốc tế bằng đầu tư trực tiếp xây dựng chi nhánh trong nước và sản xuất trong nước, sau đó tiêu thụ tại thị trường nước ngoài Bắt đầu từ việc lập văn phòng thúc đỉy tiêu thụ sản phỉm ở nước ngoài cho đến cuối cùng là lập chi nhánh tiêu thụ sản phỉm của TNCs, do vậy trong không gian này chỉ là những hoạt động thương mại thuần tuy của TNCs
Phần HI: " Không gian kỹ thuật" Hoạt động của các TNCs này là dùng
kỹ thuật hiện đại kết hợp với các nguồn lực như nguồn lao động, nguyên vật liệu và nguồn vốn bèn ngoài để tổ chức kinh doanh thu lợi nhuận cao Tiến trình chiếm lĩnh và khai thác thị trường quốc tế của TNCs bắt đầu bằng sản xuất theo giấy phép, sản xuất theo kinh doanh giấy phép đặc biệt, sản xuất theo hợp đồng và cuối cùng là xây dựng toàn bộ các công trình "chìa khoa
Lê Vân Dung - Pháp 3- K44F 23
Đầu tư
trực liếp
Sản xuất
ờ trong nước
Trang 29trao tay" Thực chất đây là hình thức chuyển giao kỹ thuật phi thương mại, nhờ đó TNCs lợi dụng được tối ưu những kỹ thuật của mình nhằm thu lợi nhuận cao nhất
Phẩn IV: " Không gian sản xuất - tiêu thụ" Thực chất là thành lập chi
nhánh của TNCs hoàn chỉnh Đây là hình thức chiếm lĩnh và khai thác thở trường quốc tế bằng cách đầu tư trực tiếp để tổ chức sản xuất kinh doanh ở thở trường nước ngoài
M ô hình tổ họp không gian 4 phần là m ô hình phản ánh toàn diện các hình thức chiếm lĩnh và khai thác thở trường quốc tế của TNCs, trong đó bao hàm cả hoạt động của TNCs thương mại, sản xuất dởch vụ Đồng thời nó cũng chỉ ra các bước đi cho mỗi loại hình để lựa chọn phương án chiếm lĩnh và khai thác thích hợp với khả năng và giới hạn thực tế của từng TNCs
2 Chiên lược chiếm lĩnh và khai thác thở trường t h ế giới
Khi hoạt động trên thở trường thế giới, việc lựa chọn chiến lược kinh tế của TNCs là điều vô cùng quan trọng, vì nó quyết đởnh sự tổn vong hay phát triển của công ty Căn cứ vào thực lực và môi trường kinh doanh, TNCs thường lựa chọn một hay kết hợp một số chiến lược cơ bản sau:
2.1 Chiến lược đa dạng hoa cơ cấu kinh doanh
Thời kỳ đầu Thế chiến 2, giữa công ty mẹ và các chi nhánh đặt tại nước ngoài thường dùng cơ cấu kinh doanh đơn nhất, tức là trong nội bộ TNCs không hình thành sự phân công chuyên môn hoa sâu Công tỵ mẹ và công ty chi nhánh đều sản xuất một sản phẩm nào đó một cách độc lập, giữa các bên không có mối liên hệ chặt chẽ về nghiệp vụ kinh doanh Mục tiêu kinh doanh của chi nhánh chủ yếu là chiếm lĩnh và khai thác thở trường tại chỗ, nơi m à TNCs cắm nhánh Những năm 1960s, do có sự đẩy mạnh vế phân công lao động quốc tế và chuyên m ô n hoa sản xuất, trong mục tiêu chiến lược toàn cầu của mình, TNCs đã lấy giá thành sản xuất thấp và hiệu quả kinh tế cao làm mục tiêu hàng đầu Vì vậy, họ áp dụng cơ cấu kinh doanh mới thay thế kiểu kinh doanh theo lối mòn: các công ty chi nhánh chuyên m ô n hoa theo nhiều
Trang 30chức năng khác nhau như cung cấp nguyên vật liệu, phụ kiện rời sau đó lắp ráp sản phẩm cuối cùng tại những nước có lại thế so sánh để thu lợi nhuận cao nhất
Từ những năm 80 đến nay, các nước TBCN đã dấy lên làn sóng hợp nhất theo các bọ môn và các ngành nghề Do đó, xuất hiện ngày càng nhiều TNCs có cơ cấu kinh doanh đa dạng, hỗn hợp, hầu như không có chỗ nào họ không nhảy vào, không có việc gì có lợi m à họ không làm Vì vậy, có thể chia
cơ cấu kinh doanh xuyên quốc gia hỗn hợp thành 2 loại:
Loại thứ nhất là kiểu cơ cấu đen ngành được hình thành trên cơ sở tiếp
tục duy trì địa vị thống trị đọc quyển trong những ngành chủ chốt, truyền thống, vốn có tiềm lực hùng hậu của xí nghiệp
Loại thứ hai là liều cơ cấu đa ngành, gồm những công ty hỗn hợp, thâm
nhập rọng rãi vào nhiều ngành khác nhau để hình thành loại công ty có cơ cấu hỗn hợp nhiều ngành tách rời nhau, không có ngành nào chiếm ưu thế và chủ chốt
2.2 Chiên lược nhất thể hoa sản xuất quốc tế
Đặc điểm chủ yếu của quá trình này là từng bước kết hợp chặt chẽ các công ty chi nhánh của mình ở khắp nơi lại với nhau thành mọt mạng lưới để tăng trình đọ nhất thể hoa của sản xuất kinh doanh Đ ó là chiến lược mạng lưới toàn cầu và nhất thể hoa Chiến lược này được chia thành hai giai đoạn theo trình đọ phát triển khác nhau:
Giai đoạn thấp Chiến lược nhất thể hoa theo hạng mục đơn lẻ Những
mối quan hệ nọi bọ giữa các chi nhánh của mọt TNCs dựa trên cơ sở quy định
kỹ thuật sản xuất mọt hạng mục đem lẻ hoặc mọt số hạng mục Điều đó có nghĩa là mọt hoạt đọng sản xuất kinh doanh của mọt công ty chi nhánh không chỉ được hình thành theo chuỗi liên kết tăng giá trị ở nơi hoạt đọng của nó, m à còn được kết hợp với những nơi khác, giống như sự liên kết của các mắt xích trong mọt sợi dây chuyền liên hoàn của TNCs
Giai đoạn cao Chiến lược nhất thể hoa tổng hợp toàn cầu Đây là chiến
lược của các TNCs lớn áp dụng gần đây Theo chiến lược này thì TNCs không
Lê Vằn Dung - Pháp 3- K44F 25
Trang 31chỉ hạn chế ở việc lợi dụng ưu thế về vị trí khu vực trong việc hoàn thành một hoặc một số hạng mục đơn lẻ ở nước tiêu thụ, m à còn lợi dụng tổng hợp ưu thế vị trí khu vực của chúng để sửn xuất ra sửn phẩm hoàn chỉnhNgành sửn xuất ôtô và ngành điện tử dân dụng là những ngành thực hiện thành công chiến lược này
Có thể lấy tập đoàn Toyota làm minh chứng điển hình: Toyota là một trong những TNCs lớn nhất của Nhật Bửn và thứ ba trên thế giới trong ngành công nghiệp ôtô (chỉ sau General Motors và Ford), sở hữu các công ty xe ca,
xe tửi, xe buýt, xe công nghiệp, tàu thúy, máy bay máy công cụ, đổ điện và trang thiết bị gia đình, nhà lắp sẩn Chính Toyota đã thoát ra khỏi tình trạng suy thoái kinh tế giai đoạn 1987-1988 tương đối dễ dàng m à không bị tổn thương, vẫn làm ăn có lãi vì đã áp dụng có hiệu quử chiến lược nhất thể hoa Trong chiến lược nhất thể hoa toàn cầu của mình, Toyota đã đưa sửn lượng ở nước ngoài lên 5 0 % trong vòng 3 năm (1998-2001)
2.3 Chiến lược trọng điểm hoa và tập đoàn hoa toàn cầu
Một trong những đặc điểm chủ yếu của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của TNCs lớn thuộc khối G7 là phạm vi mở rộng của chúng không hạn chế ở trong nước và khu vực, m à là bố trí điểm toàn cẩu Điều này khác hẳn vối chiến lược phát triển của các TNCs vừa và nhỏ Trên thế giới, nơi nào có điều kiện đầu tư cơ bửn, và có lợi thì có sự hiện diện của các TNCs lòn này
Kể từ thập niên 80 đến nay, sự phàn bố khu vực đầu tư của các TNCs lớn đã trở thành một bộ phận trong quá trình nhất thể hoa nền kinh tế thế giới
và thiết lập trật tự kinh tế thế giới mới m à Mỹ, EU và Nhật Bửn là những lực lượng chủ đạo Ba nước này trở thành nguồn cung cấp cơ bửn về kỹ thuật, đẩu
tư và buôn bán trong nhóm Trọng điểm TNCs của họ như sau:
• TNCs Mỹ, trọng điểm ở Mỹ La tinh gồm: Achentina, Bolivia, Chile, Côlômbia; ở châu Á có: Pakixtan, Philipin; ở khu vực khác thì có: Papua New Ghine, Arập Xêút
26
Trang 32• TNCs Tây Âu, trọng điểm ở M ỹ La tinh chỉ có Brazil; ở châu Á
có Ân Độ, Xrilanca, Việt Nam; ở Đông  u có Xlôvakia, Hungari, Séc, Balan, SNG, Nam Tư; khu vực khác có: Gana, Marốc
• TNCs Nhật Bản, trọng điểm ở châu Á là chính gồm Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan
Cũng theo tổ chức UNCTAD cho biết, trụ sở chính của các công ty
xuyên quốc gia trên thế giấi chỉ có chút ít thay đổi trong vòng l o năm trở lại
đây Khu vực EU, Nhật Bản và Mỹ vẫn là các trọng điểm chính của các công
ty xuyên quốc gia lấn nhất thế giấi; và các nhà phân phối chính trong khu vực các nưấc đang phát triển vẫn thuộc khu vực phía Nam, phía Đông và Đông Nam châu A
2.4 Chiên lược chiêm lĩnh rà khai thác thị trường quốc tê thông qua độc quyền về công nghệ
Ngày nay, khi các thành quả của cách mạng khoa học công nghệ được
sử dụng rộng rãi vào sản xuất, hàm lượng công nghệ trong sản phẩm ngày càng lấn thì độc quyền công nghệ không những không giám m à còn mạnh mẽ
hơn
Chiến lược khai thác thị trường quốc tế của TNCs thông qua độc quyền công nghệ được thực hiện theo các sách lược sau:
Một là, sử dụng công nghệ giống nhau Hình thức này được TNCs trên
thế giói hiện đang áp dụng rộng rãi và tương đối có hiệu quả Họ sử dụng công nghệ của mình để tăng thêm dây truyền sản xuất, nhân thèm lượng hàng hoa sản xuất ra Ư u điểm của hình thức này là lợi dụng được công nghệ ưu thế
sở trường của mình, rủi ro ít, tránh né được cạnh tranh của đối thủ để thâm nhập vào thị trường mấi
Hai là, dùng công nghệ không giống nhau Các hãng áp dụng hình thức
này thường lấy ngành chính của mình làm gốc hoặc dựa vào nhãn hiệu, uy tín
Lè Vàn Dung - Pháp 3- K44F 27
Trang 33sẩn có để mở rộng kinh doanh sang các ngành nghề khác dù công nghệ khác hoàn toàn với công nghệ vốn có của hãng
Ba là, hình thức kinh doanh đa dạng hoa công nghệ, nhằm chiếm lĩnh
thị trường và khách hàng mới Hình thức này rất phức tạp, khó khăn, rủi ro lớn Tuy nhiên, cũng có những công ty làm rất thành công, và một khi thành công sẽ mở ra cho nó một tương lai kinh doanh thịnh vượng chưa tẻng có Đ ó
là các công ty như LG, Samsung, Ford
2.5 Chiến lược dịch vụ hoa trong đối tác đầu tư
Ta biết rằng, động cơ truyền thống của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của TNCs là chạy theo sức lao động giá rẻ để thu lợi nhuận cao Do vậy, các ngành sản xuất truyền thống như khai khoáng và chế tạo máy, luyện kim, dầu
mỏ trước kia thu hút được một khối lượng lớn đẩu tư nước ngoài Song đến đầu thập kỷ 90 này, tỉ trọng ngành dịch vụ trong đầu tư của TNCs tăng lên một cách đột biến Những ngành truyền thống như: nông, lâm, ngư nghiệp và khai khoáng thu hút ngày càng ít nhà đầu tư Nếu như năm2002, F D I vào ngành này của thế giới chiếm 9,36% thì đến năm 2008 giảm xuống còn 6,19% F D I vào ngành công nghiệp cũng không ngẻng giảm tỷ trọng tẻ 4 2 % xuống còn 3 4 % năm 2008
Sỏ dĩ có sự tăng trưởng đầu tư đó là do khoa học công nghệ phát triển, việc điều chỉnh cơ cấu sản xuất và đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của TNCs ngày càng có xu hướng "mềm hoa" hoặc "phi công nghiệp hoa"
Do đó, ngành dịch vụ trở thành hướng đầu tư chủ yếu của TNCs Đặc biệt, đầu tư trực tiếp vào tài chính-tiền tệ-bảo hiểm tăng lên nhanh chóng Hình thức các ngân hàng xuyên quốc gia được bố trí trên toàn cầu, làm cho cuộc cạnh tranh tài chính-tiền tệ vươn tới mọi ngõ ngách của thế giới
2.6 Liên minh chiên lược
Liên minh chiến lược (Strategic Alliances) đang trở thành "mốt" trong
giới kinh doanh quốc tế và cũng là một giải pháp hữu hiệu cho chiến lược và khai thác thị trường thế giới của TNCs
Lê Vân Dung - Pháp 3- K44F 28
Trang 34Cho đến nay số lượng các liên minh chiến lược trên toàn thế giới đã tăng lên một cách nhanh chóng Có thể kể ra đây một vài dẫn chứng: Liên minh O N E W O R L D giữa 5 hãng hàng không khổng l ồ _ British Airvvay, American Airlines (Mỹ), Cathay Paciíic (Hồng Rông), Canadian Airlines (Canada), Quantas (Nhật Bản) được thành lập tháng 9/1998 Đ ố i thủ của
O N E W O R L D là liên minh START (Lufthansa - Đức, United Airlines - Mỹ, SAS, A i r Canada, Varig, Thai Air) Còn trong lĩnh vực tài chính đó là Citicorp
và Travelers Group Inc hoặc là trưụng hợp sự kết hợp giữa Tokai Bank Ltd và Asahi của Nhật Bản đã làm cho tổng tài sân của cả hai ngân hàng này lên tới 61.200 tỷ USD Rất nhiều ví dụ khác về hình thức liên minh này có thể tìm trong các ngành công nghiệp ôtô, điện tử, viễn thông, hành không những ngành có các sản phẩm kỹ thuật cao, lĩnh vực m à chi phí cho R & D lớn và việc ứng dụng những cải tiến kỹ thuật đúng lúc giữa vai trò quan trọng
Như vậy, liên minh chiến lược của TNCs chính là sự kết hợp dài hạn của ít nhất từ hai TNCs trở lên và hình thành các TNCs mới, liên kết lỏng nhằm đảm bảo cho TNCs đạt được những mục đích kinh tế chung nào đó: trao đổi cổ phần hoặc thiết lập liên doanh riêng để phát triển và chế tạo một sản phẩm hoặc dịch vụ nhất định
Các nhà kinh tế cho rằng "hình thức liên kết này của TNCs sẽ trở thành lực lượng quan trọng quyết định trật tự kinh tế thế giới và kết cấu thị trưụng quốc tế vào thế kỷ 21" Suốt những năm cuối thế kỷ 20, liên minh này đã là giải pháp chủ yếu giúp TNCs khổng lồ thoát khỏi cạnh tranh - bởi tính gay gắt
và mức độ căng thẳng của cạnh tranh có thể dẫn đến nguy cơ sụp đổ Đồng thụi, nhụ có liên minh chiến lược m à các TNCs cũng có thể cùng nhau chia sẻ những chi phí quá cao của nghiên cứu phát triển; từ đó giảm bớt sự trùng lặp trong sáng tạo sản phẩm, giảm thiểu rủi ro và tăng khả năng kỹ thuật Liên minh giữa I B M và APPLE là một minh chứng thực tiễn Quyết định liên minh giữa hai công ty này đã làm thay đổi mạnh mẽ kết cấu cạnh tranh của ngành máy tính diện tử trên thế giói
Trang 353 X u t h ế k i n h doanh của TNCs hiện tại và tương lai
Sự phát triển mạnh của các TNCs gần đây được thể hiện chủ yếu theo hai hướng Một là đẩy mạnh cải tổ thông qua sát nhập, tăng cuông sức mạnh của các công ty mẹ tại các nước đang phát triển, mớ rộng các chi nhánh TNCs trên khắp toàn cầu Hai là đa chức năng hoa và thâm nhập vào mấi lĩnh vực của nền kinh tế toàn cầu
3.1 Sát nhập
Khởi điểm của các vụ hợp nhất và mua lại các công ty bắt đầu từ những năm 80, ngày càng được tăng cường ở thập kỷ 90 và ở cả thế kỷ 21 này Sự hợp nhất này thường diễn ra ở các chi nhánh của TNCs Thông qua con đường mua lại một phần hay toàn bộ xí nghiệp, hoặc tham gia cổ phần, biến các xí nghiệp đó thành công ty cổ phần quốc tế
Trước hết, M & A (mua lại và sáp nhập) các công ty ờ trong một nước
và giữa các nước không phải là hiện tượng gì mới của những năm gân đầy,
m à đã có từ nhiều thập kỷ ở thế kỷ X X và đã tạo nên các công ty, các tập đoàn kinh tế lớn trong mỗi nước, cũng như các công ty xuyên quôc gia (TNCs) Tuy nhiên, từ năm 2007, M & A đã thực sự bùng nô trên thế aiới và ngay cả ờ nước ta (tuy quy m ô còn nhỏ bé so với khu vực và trên thê giới) Trên thế giới xu thế M & A lại càng diễn ra mạnh mè, 6 tháng đầu năm
2007 đạt 2,8 nghìn tỷ USD (6 tháng đầu năm 2006 đạt 1,9 nghìn tỷ USD), riêng các vụ M & A xuyên quốc gia trong 6 tháng đầu năm 2007 đạt 650 tỷ USD Trong năm 2007, nổi lên các M & A xuyên quốc gia như: Liên minh Ngân hàng Hoàng gia Scoland RBS, Stantander Tây Ban Nha và Rortis (Bi -
Hà Lan) đã sát nhập ngân hàng A B N (Hà Lan) với trị giá l o i tỷ USD; Công
ty Alltel (nhà cung cấp dịch vụ không dây lớn thứ 5 cùa Mỹ) đã sát nhập vào hai công ty TPG Capital và Goldman Sachs với trị giá 27,5 tỷ USD; Tập đoàn Thomson (Ca-na-đa) đã mua hãng tin Reuters (Anh) với giá 17,2 tý USD; Sàn giao dịch NYSE (Mỹ) đã mua Euronext với giá 14,3 tỷ USD, thành lập sàn
Lê Vãn Dung - Pháp 3- K44F 30
Trang 36giao dịch xuyên Đại Tây Dương (NYSE Euronext có giá 25,81 tỷ USD gộp các sàn giao dịch ờ New York, Paris, Brussels, Amsterdam, Lisbon (Bồ Đào Nha), Liffe (Anh) về một mối; Tập đoàn Rio Tinto (Anh- Ô-xtrây-li-a) đã mua công ty thép Alcan (Ca-na-đa) với giá 38,1 tỷ USD;
Trong bối cảnh hội nhập và trước sức ép của cạnh tranh rát lớn cũng như việc thực hiện các cam kết trong khuôn khổ WTO và những thỡa thuận song phương và đa phương, năm 2007, các D N Việt Nam đã có nhu cầu và đã
có những hoạt động khá mạnh mẽ về kiên kết và hợp tác trong cộng đồng các doanh nghiệp Việt Nam với nhau, cũng như thiết lập được các quan hệ hợp tác chiến lược với nhiều doanh nghiệp có tầm cỡ trên thế giới Trong lĩnh vực bán lẻ với sự hợp tác, liên kết giữa các hệ thống bán lẻ lớn nhất nước ta hiện nay: siêu thị Coop-mart của Liên minh Hợp tác xã thành phố H ô Chí Minh, Haprosimex, đặc biệt những bắt tay chiến lược thế hiện rất rõ trong ngành ngân hàng ờ nước ta với sự xuất hiện của 7 liên minh chiến lược, như: Deutsche Bank với Habubank, HSBC với Techcombank (HSBC hiện đã sở hữu 1 5 % cố phần,đồng thời cũng nắm giữ 1 0 % cổ phần của Bảo Việt), Oversea Chinese Banking Coporation Ltd (OCBC) với VPBank, Dragon Capital, A N Z với Sacombank, Standard Chartered Bank với ACB , sau đó là các ngành thực phẩm - nước giải khát N ă m 2006, Việt Nam có 32 vụ M & A với tổng giá trị 245 triệu USD, 6 tháng đầu năm 2007 đã có 46 vụ giao dịch với tống trị giá giao dịch lên tới 626 triệu USD, dự báo tốc độ phát triển của thị trường M & A sẽ tăng 30-40% / năm
Lê Vân Dung - Pháp 3- K44F 31
Trang 37Bảne 2: Giá trị mua lại và sát nhập toàn thế giới giai đoạn 1987- 2008
các vụ
Tỷ lệ phần trăm
Giá trị (ngàn tỷ USD)
Tỷ lệ phần trăm theo giá trị
3.2 Cơ câu lại nguồn lực
Đi đôi với với xu hướng sát nhập, các hãng cũng có xu hướng cơ cấu lại, phối hợp bố trí một cách linh hoạt, hợp lý nhất các nguồn lực trên phạm vi toàn cầu Do đó, họ thu được hiệu quủ rất cao trong sủn xuất, kinh doanh
Xu thế này xuất phát từ hệ thống tổ chức của các TNCs Mạng lưới chi nhánh đặt ở nước ngoài đã tạo cho nó khủ năng biến chức năng cung cấp
Lê Vân Dung - Pháp 3- K44F 32
Trang 38nguyên liệu và các nguồn lực khác cũng như chức năng tiêu thụ riêng lẻ, độc lập thành chức năng nội bộ của TNCs, từ đó mọi khâu từ cung cấp các nguồn lực, sản xuất, tiêu thụ ở mọi miền trên thế giới đều phục vụ cho chiến lược của công ty mể một cách hữu hiệu nhất Cũng có nghĩa là phân công hợp tác quốc
tế trở thành phân công hợp tác nội bộ TNCs Vận dụng kiểu giao dịch nội bộ hoa này, các TNCs đã giảm được rất nhiều hàng rào cản trở sự phân công quốc
tế Nhờ thế, các TNCs đã phát triển nhanh về số lượng và chất lượng, biểu hiện
ở sự xâm nhập ngày càng sâu của chúng vào mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế thế giới và khu vực, ở sự đa dạng hoa của chúng
Thật vậy, ngày nay các TNCs luôn hướng tới những nơi lợi thế cạnh tranh cao để xây dựng nhà máy sản xuất các sản phẩm có kỹ thuật cao, thậm chí hướng tới những ngành đòi hỏi nhiều chất xám hơn như thiết kế sản phẩm, khai thác phần mềm v.v Các TNCs khi xây dựng chi nhánh ở nước ngoài thương tìm cách sử dụng tối đa nguồn nhân lực có trình độ cao tại địa phương
để có thể chuyển một phần công tác thiết kế nghiên cứu và triển khai từ công
ty mể sang chi nhánh Do đó, giá thành cho Ì đơn vị sản phẩm giảm xuống một cách nhanh chóng và gấp nhiều lần so với cách làm cũ Bên cạnh đó, các TNCs không chỉ tiến hành nghiên cứu triển khai đơn lẻ m à còn có điều kiện
và khả năng phối hợp nghiên cứu triển khai liên quốc gia Những xu thế kinh doanh nói trên của các TNCs cho thấy tác dụng thúc đẩy sự phát triển kinh tế thế giới của các TNCs thật là to lớn
Tóm lại, toàn bộ chương ì đã khẳng định, hợp tác với TNCs là xu thế tất
yếu trong việc thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển Việc tìm hiểu các đối tác TNCs trên các phương diện: đặc điểm, bản chất, vai trò của chúng đối với nền kinh tế thế giới, m ô hình và chiến lược kinh doanh quốc tế của họ là một khâu chuẩn bị cần thiết cho việc hợp tác sau này Chương l i sẽ nghiên cứu cụ thể, các hoạt động và chiến lược kinh doanh của các TNCs hiện có mặt tại Việt Nam để từ đó, đưa ra các giải pháp hợp lí nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động kinh doanh của họ, thu hút các TNCs đầu tư vào Việt Nam một cách có hiệu quả
Lê Vân Dung - Pháp 3- K44F 33
Trang 39C H Ư Ơ N G lĩ: CHIẾN Lược KINH DOANH CỦA CÁC
TNCs TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
L ĐIỂU KIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TNCs TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
Từ những năm 80, đặc biệt là sau chính sách mở cửa nền kinh tế của
Chính phủ Việt Nam, các TNCs đã đến Việt Nam với nhiều phương thức hoạt
động khác nhau Hoạt động của các TNCs chỉ thực sự bắt đầu rộ lên từ khi Việt
Nam ban hành Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tháng 12/1987 Hàng trăm
tập đoàn doanh nghiệp từ khắp các châu lợc đã tiếp cận thị trường Việt Nam
Bên cạnh các hình thức hợp tác truyền thống như hoạt động xuất nhập khẩu,
cung ứng dịch vợ, chuyển giao công nghệ dưới các hình thức hợp đồng sản
xuất, hình thức xí nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài, đã
xuất hiện ở các trung tâm công nghiệp lớn của Việt Nam Hoạt động tại Việt
Nam, các TNCs đã tận dợng được các yếu tố thuận lợi của nền kinh tế đang
trong quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoa, song cũng gặp phải không ít khó
khăn khiến họ chưa thật sự yên tâm trong hợp tác lâu dài với Việt Nam
1 Những thuận lọi cơ bản
1.1 Môi trường chính trị - xã hội ổn định
Sự ổn định chính trị - xã hội là yêu cầu quan trọng nhất, quyết định đến
việc thu hút các TNCs Sự ổn định này tránh cho các công ty những rủi ro
trong kinh doanh, tạo độ tin cậy cao và đảm bảo lợi nhuận chắc chắn Kinh
nghiệm của nhiều nước đã cho thấy, khi tình hình chính trị mất ổn định, thì
các nhà đầu tư sẽ do dự không đầu tư hoặc ngừng đầu tư Chẳng hạn, sự mất
ổn định trên chính trường Nga đã làm quan ngại đến các TNCs khi đầu tư vào
Nga Có một học giả phương Tây nhận xét rằng: " Thật khó tưởng tượng được
một công ty M ỹ nào đó lại đồng ý bỏ vốn đầu tư dù chỉ là 50 xu vào khu vực
thường nổi đậy với làn sóng đấu tranh" Với những điều kiện khác không thay
đổi thì môi trường chính trị, xã hội càng ổn định, độ tin cậy càng cao sẽ càng
Trang 40hấp dẫn các TNCs Trong điều kiện cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt trên thị trường đẩu tư, sự ổn định chính trị - xã hội được xem là một lợi thế so sánh rất quan trọng
Đ ố i với Việt Nam, nhầng thành công về đổi mới và phát triển kinh tế xã hội của 15 năm qua đã tạo nên điểu kiện của sự ổn định chính trị xã hội Điều kiện đó là rất cần thiết đối với các nhà đẩu tư nước ngoài Nhìn lại nhầng năm qua, nền kinh tế Việt Nam có sự tăng trưởng liên tục ở mức cao so với khu vực
và thế giới, tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1991-1995 là 8,2%; giai đoạn 1996-2000 do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực, nhầng thiệt hại do bão lụt, hạn hán lớn, song nhịp độ tăng trưởng GDP vẫn giầ
ở mức bình quân 6,2%; năm 2008 là 6,23% Đ ờ i sống nhân dân ngày càng được cải thiện, an ninh trật tự xã hội được đảm bảo, lòng tin của nhân dân vào Đảng và Nhà nước ngày càng cao Quan hệ quốc tế ngày càng được mở rộng
Vị thế của Việt Nam trên thế giới được nâng cao
1.2 Chính sách đôi ngoại mở cửa và sụ cải thiện của môi trường đầu tư
Cùng với sự ổn định chính trị - xã hội, Việt Nam có đường lối ngoại giao
mở cửa, đẩy mạnh việc thực hiện chiến lược mở cửa hướng về xuất khẩu, mở rộng quan hệ hợp tác đầu tư nước ngoài với quan điểm chỉ đạo là đa phương hoa, đa dạng hoa
Môi trường đầu tư của ta luôn được cải thiện và ngày càng có sức hấp dẫn cao đối với các nhà đẩu tư nước ngoài Luật Đẩu tư nước ngoài ( Đ T N N ) tại Việt Nam sau 2 lần bổ sung (1990 và 1992), một lần sửa đổi (1996), một lần điều chỉnh 7/2000, và luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 cho đến nay
đã được coi là bộ luật thông thoáng cởi mở Cùng với các văn bản dưới Luật
Đ T N N , chúng ta đã tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi và ưu đãi cho cấc doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp có vốn Đ T N N , đảm bảo cho các nhà Đ T N N an tâm đầu tư và tiếp tục sản xuất kinh doanh tại Việt Nam Tính chung cả vốn đăng kí cấp mới và vốn đăng kí tăng thêm, tổng số vốn FDI đăng kí tại Việt
Nam năm 2008 (tính đến 19/12) đạt 64,011 tỷ USD, tăng 199,9 % so với năm
Lê Vân Dung - Pháp 3- K44F 35