Từ nửa sau thế kỷ XX đến nay, các công ty xuyên quốc gia (Transnational corporations – TNCs) ngày càng có vai trò quan trọng và trở thành chủ thể quan trọng trong quan hệ kinh tế quốc tế. Với nhiều chiến lược hoạt động của mình, TNCs đã trở thành kênh chủ đạo chuyển tải dòng vốn đầu tư cả trực tiếp và gián tiếp giữa các khu vực và các quốc gia trên toàn thế giới. Thông qua mạng lưới TNCs, các nước công nghiệp phát triển có điều kiện để khai thác những khoản tiền nhàn rỗi trong nước tốt hơn, đưa những công nghệ, những ngành sản xuất không còn phù hợp với cơ cấu kinh tế trong nước ra nước ngoài, nhằm đổi mới công nghệ nền sản xuất trong nước cũng như giải quyết một phần các vấn đề về môi trường, sinh thái. Mặt khác, cũng thông qua chiến lược hoạt động đầu tư của hệ thống mạng lưới TNCs, nhiều nước đang phát triển có cơ hội nhận được nguồn vốn, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến nhằm đẩy nhanh quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế, rút ngắn khoảng cách với các nươc công nghiệp phát triển, đồng thời có cơ hội phát huy lợi thế của mình, hội nhập nền kinh tế thế giới.
LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ nửa sau kỷ XX đến nay, công ty xuyên quốc gia (Transnational corporations – TNCs) ngày có vai trò quan trọng trở thành chủ thể quan trọng quan hệ kinh tế quốc tế Với nhiều chiến lược hoạt động mình, TNCs trở thành kênh chủ đạo chuyển tải dòng vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp khu vực quốc gia tồn giới Thơng qua mạng lưới TNCs, nước cơng nghiệp phát triển có điều kiện để khai thác khoản tiền nhàn rỗi nước tốt hơn, đưa công nghệ, ngành sản xuất khơng phù hợp với cấu kinh tế nước nước ngồi, nhằm đổi cơng nghệ sản xuất nước giải phần vấn đề môi trường, sinh thái Mặt khác, thông qua chiến lược hoạt động đầu tư hệ thống mạng lưới TNCs, nhiều nước phát triển có hội nhận nguồn vốn, kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến nhằm đẩy nhanh q trình tăng trưởng phát triển kinh tế, rút ngắn khoảng cách với nươc công nghiệp phát triển, đồng thời có hội phát huy lợi mình, hội nhập kinh tế giới Trong thập kỷ cuối kỷ XX, tình hình kinh tế trị giới có nhiều biến đổi sâu sắc, bật là: khủng hoảng sụp đổ nước XHCN Đông Âu Liên Xô cũ; phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, phát triển mạnh mẽ tồn cầu hóa kinh tế; điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc tế nhiều nước, đặc biệt nước công nghiệp phát triển làm cho xung đột thương mại đầu tư , Bắc Mỹ Tây Âu trở nên căng thẳng hơn… Những tác động làm cho TNCs tích cực việc thực thi chiến lược đầu tư quốc tế nhằm tăng cường lực ảnh hưởng trường quốc tế để đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Chiến lược hoạt động TNCs tác động tích cực nhiều mặt, trước hết kinh tế Nó giúp cho giải nhiều cân đối vĩ mô như: thiếu hụt lao động tài nguyên – nhiên liệu, chuyển đổi cấu kinh tế nước, giảm bớt xung đột thương mại… Đồng thời có nhiều tác động tích cực đến kinh tế khu vực giới, đặc biệt nước ASEAN, có Việt Nam, như: Bổ sung nguồn vốn hạn chế, chuyển giao công nghệ, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế… Hiện nay, TNCs đạt thành công đáng kể, đáng để học tập Tuy nhiên, bên cạnh tồn số hạn chế khó tránh khỏi như: tác động tích cực cho kinh tế, khiến cho kết quan hệ kinh tế quốc tế đạt chưa mong đợi Vì việc sâu tìm hiểu nghiên cứu chiến lược hoạt động kinh doanh TNCs cần thiết cho kinh tế nói riêng cho kinh tế khu vực nói chung (cụ thể khu vực nước ASEAN), nhằm đạt kết cao Từ tất lý trên, em xin chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc làm rõ sở lý luận hình thành triển khai chiến lược hoạt động TNCs Phân tích chiến lược hoạt động chủ yếu TNCs mối quan hệ với chiến lược phát triển kinh tế , nêu lên số đặc trưng bật trongchiến lược hoạt động so với số nước giới Đánh giá hiệu tác động chiến lược hoạt động TNCs kinh tế kinh tế khu vực, từ đưa số kiến nghị Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận chiến lược hoạt động kinh doanh đầu tư quốc tế TNCs phạm vi giới khu vực, cụ thể khóa luận tập trung vào chiến lược đầu tư trực tiếp nước TNCs Phần tác động chiến lược hoạt động TNCs , khóa luận tập trung nghiên cứu tác động thân kinh tế khu vực ASEAN Phạm vi nghiên cứu khóa luận chiến lược hoạt động kinh doanh TNCs giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2006 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp vật lịch sử, phương pháp hệ thống, so sánh, phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích kinh tế để sử lý liệu Đồng thời sử dụng, kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu khác tác giả nước để làm rõ hoạt động công ty xuyên quốc gia Nội dung bố cục khóa luận sau: Chương I: Cơ sở lý luận chiến lược hoạt động kinh doanh công ty xuyên quốc gia Chương II: Thực trạng chiến lược hoạt động kinh doanh công ty xuyên quốc gia Chương III: Một số kiến nghị chiến lược hoạt động kinh doanh công ty xuyên quốc gia CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 1.1.1 Khái quát chung công ty xuyên quốc gia (TNCs) a) Khái niệm công ty xuyên quốc gia Các công ty xuyên quốc gia (Transnational corporations-TNCs) xuất từ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, CNTB chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang độc quyền Cho đến nay, TNCs giới tồn nhiều hình thức kinh doanh theo kiểu nhóm cơng ty xí nghiệp lớn hoạt động phạm vi quốc tế Chúng cơng ty mạnh tài với doanh số hàng năm lên đến hàng chục tỷ USD Các tập đồn có nhiều chi nhánh, gồm cơng ty con, cháu, hoạt động nhiều lĩnh vực ngành nghề đa dạng Tùy quốc gia giai đoạn lịch sử mà chúng gọi tên khác như: Cartel, Syndicat, Trust, Consortium, Group, Cambinate, Holding company, Concern, Conglomerate Ở Hàn Quốc người ta gọi Chaebol, thường gọi Zaibatsu hay Keiretsu… Từ khái niệm TNC tồn nhiều quan điểm khác nhau, số quan điểm chủ yếu: - Quan điểm thứ nhất: TNC nhóm (tập đồn) cơng ty, có cơng ty mẹ có quyền sở hữu trực tiếp gián tiếp cơng ty nhóm “trong cấu nhóm vậy, cơng ty trở thành Holding company tập đồn, tự thực hoạt động, thơng thường hoạt động phương tiện sở hữu cổ phần tập đoàn cơng ty, tập đồn tồn hoạt động có tính quốc tịch (Nationality) nhiều mục đích khác (như kiểm tra, giám sát Chính phủ) để đánh thuế theo hoạt động mà chúng chịu trách nhiệm” - Quan điểm thứ hai: TNC thực thể kinh tế thực liên kết kinh tế thành viên DN có quan hệ với cơng nghệ lợi ích gọi tên khác như: Hiệp hội, LHXN, Tổng công ty theo mô hình tập đồn, tập đồn kinh doanh, tập đồn kinh tế Nhà nước hoạt động vượt biên giới quốc gia…1 Về mặt thuật ngữ, người ta phân định dạng thức kinh doanh quốc tế thành: công ty quốc tế, công ty đa quốc gia công ty xun quốc gia Theo quan điểm cơng ty quốc tế (International Enterprise/Firm) công ty hoạt động vượt lãnh thổ quốc gia sử dụng phương thức ưu việt, chí áp dụng luật pháp nước họ nước sở Lợi ích hoạt động chiến lược công ty quốc tế nằm phân công lao động quốc tế thực chất phân công chức thuộc cơng ty mẹ đội ngũ lãnh đạo nước Cơng tác quản lý mang tính tập trung cao, việc định có khuynh hướng dân tộc chủ nghĩa, đồng thời cán nước nắm giữ vị trí then chốt chi nhánh nước ngồi Cơng ty đa quốc gia (Multinational Corporations – MNCs hay Multinational Enterprises – MNEs) xuất phát từ công ty tư độc quyền lập chi nhánh nước để hoạt động sản xuất kinh doanh điểm bật tư thuộc sở hữu công ty mẹ hai nhiều nước (ví dụ tập đồn Royal Dutch/Shell Group có vốn sở hữu Tư Anh Hà Lan) Từ đặc trưng mà người ta gọi công ty siêu quốc gia, công ty đa quốc gia hay công ty liên quốc gia Theo quan điểm cơng ty xun quốc gia (Transnational Nguyễn Đình Phan (chủ biên) (1996), “Thành lập quản lý Tập đoàn kinh doanh Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Corporations – TNCs) cơng ty tư độc quyền có tư thuộc sở hữu chủ tư nước định, có cơng ty mẹ đóng nước thực kinh doanh phạm vi quốc tế cơng ty nước ngồi Cũng có ý kiến cho TNCs thực thể kinh doanh có sở hoạt động kinh doanh nằm hai quốc gia trở lên Ý kiến tỏ thuyết phục theo ý kiến số doanh nghiệp tư nhân số doanh nghiệp nhỏ Đài Loan hay Hồng Kông đến Việt Nam mở nhà hàng ăn uống gọi công ty xuyên quốc gia? Trên thực tế công ty xuyên quốc gia phải tập đồn tư độc quyền lớn, chứa đựng bên nhiều loại tư sản xuất, thương mại, tài chính…, chúng hoạt động liên kết với nhau, từ cho phép cơng ty có khả hoạt động linh hoạt, hiệu cao phân tán rủi ro Mặc dù nhiều ý kiến khác nhau, có số ý kiến phân biệt, số ý kiến đồng công ty quốc tế (International Enterprises/Firms) với công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporations) công ty đa quốc gia (Multinational Corporations) Về chất thuật ngữ khơng có khác biệt đáng kể, chúng khác việc xem xét thực thể kinh doanh từ giác độ sở hữu từ giác độ kinh doanh quốc tế, phản ánh đặc điểm bật TNCs giai đoạn lịch sử phát triển thói quen sử dụng từ ngữ học giả Vì vậy, từ quan điểm ta rút số nét đặc trưng điển hình TNCs: Đó loại hình doanh nghiệp có quy mơ lớn, sở hữu đa quốc gia, đa phần dạng thức tập đoàn, kinh doanh đa ngành hình thành phát triển sở liên kết nhiều doanh nghiệp, hoạt động phạm vi quốc tế v.v Trên sở đó, khóa luận này, sử dụng thống thuật ngữ công ty xuyên quốc gia khái niệm dạng khái quát nhất, sau: TNCs tổ hợp liên kết pháp nhân kinh doanh thông qua nhiều mơ hình phương thức hoạt động khác nhằm phát triển khoa học công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh, gia tăng lợi tập trung sản xuất tính chất độc quyền khn khổ pháp luật TNCs có quy mơ lớn lớn, hoạt động hay nhiều ngành khác phạm vi nhiều nước (phạm vi quốc tế), “cơng ty mẹ” nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động “công ty con” mặt tài chiến lược phát triển Khái niệm phản ánh đặc trưng TNCs: Về quy mô, TNCs phải tập hợp cơng ty mạnh có vốn lớn, nhiều nhân cơng, trình độ lực sản xuất kinh doanh cao; Về phạm vi hoạt động, vượt khỏi phạm vi nước (xuyên quốc gia – phạm vi quốc tế); Về chức ngành nghề, kinh doanh chuyên sâu ngành đa ngành; Về cấu tổ chức, TNCs phải tổ hợp bao gồm công ty mẹ công ty con, cháu, chi nhánh tồn nhiều hình thức khác nhằm tìm kiếm lợi nhuận phạm vi toàn cầu Ngày nay, tác động mạnh mẽ khoa học, kỹ thuật làm cho lực lượng sản xuất biến đổi nhanh chóng, trình độ quốc tế hóa đời sống kinh tế ngày cao nên nước có nhiều đường hình thành TNCs: từ cơng ty tư độc quyền, công ty tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn công ty thuộc sở hữu Nhà nước TNCs, ban đầu từ chỗ làm chủ thị trường quốc gia khu vực sau vươn xa thị trường giới để hoạt động phạm vi quốc tế, xu phổ biến điều kiện kinh tế hóa đời sống ngày đẩy mạnh Như vậy, TNCs khái niệm để tất công ty hoạt động phạm vi quốc tế, loại hình kinh doanh đại tiêu biểu kinh tế toàn cầu, lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế Trong đó, TNCs có cơng ty mẹ có “quốc tịch” rõ ràng chi phối tổng số tư khổng lồ tập trung công ty, cơng ty con, cổ đơng khắp nơi giới người góp vốn kinh doanh kiếm lời, khơng có tiếng nói định phương hướng hoạt động, chiến lược phát triển cơng ty Nó cấu tổ chức kinh doanh quốc tế, dựa sở kết hợp quy trình sản xuất quy mơ lớn nhiều thực thể kinh doanh quốc tế, với trình khai thác thị trường quốc tế nhằm tối ưu hóa hoạt động kinh doanh giành lợi nhuận cao b) Nguồn gốc hình thành cơng ty xun quốc gia Lịch sử phát triển kinh tế giới chứng minh rằng: phân cơng lao động xã hội phát triển quy mô sản xuất kinh doanh thực thể công ty ngày lớn Trong năm 60 kỷ thứ XIX, thuật ngữ công ty quốc tế (International Enterprises/Firms) đời Hoạt động công ty vượt khỏi phạm vi quốc gia, tổ chức sản xuất kinh doanh nhiều nước giới Đầu thập kỷ 1970, thuật ngữ Multinational Enterprises - MNEs sử dụng nhiều thuật ngữ công ty quốc tế có hàm ý phân biệt với cơng ty quốc tế Trong thời kỳ này, cấu tổ chức hoạt động MNEs chuyển sang chế phi tập trung, hoạt động sản suất kinh doanh đa dạng trước nhiều Từ nửa cuối thập kỷ 1980 trở đi, nới lỏng quy chế đầu tư nước nước phát triển xu hướng tự hóa thị trường vốn quốc tế, MNEs phát triển mạnh mẽ Trào lưu công ty mẹ (Parent Firms) mở rộng chi nhánh nhiều nước (Transnational) trở thành đặc điểm bật cho thời kỳ này, từ thời điểm này, thuật ngữ TNCs sử dụng rộng rãi Cho đến nay, mơ hình TNCs chứng tỏ tính ưu việt hoạt động kinh doanh trở thành xu tất yếu thời đại nguyên nhân sau: Nguyên nhân thứ nhất: Tích tụ tập trung sản xuất ngày cao tất yếu đưa đến hình thành TNCs TNCs đời kết phát triển lâu dài sản xuất xã hội, chế độ trao đổi thị trường quan hệ kinh tế quốc tế Chúng bắt nguồn từ tích tụ tập trung sản xuất cao độ dẫn đến việc hình thành độc quyền sản xuất TBCN Sự phát triển dần lên hợp tác đơn giản, từ xưởng thợ thủ công đến công trường thủ công, từ công xưởng công nghiệp đến xí nghiệp cơng thương đại, đến loại hình cơng ty với nhiều hình thức khác nhau, TNCs đời phát triển Theo C Mac ba giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư công nghiệp diễn từ hợp tác giản đơn, đến công trường thủ công đại công nghiệp khí Sự phát triển thích ứng với trình độ phát triển khác sản xuất TBCN, từ quy mô nhỏ lên quy mô lớn, từ kỹ thuật thủ cơng lên kỹ thuật khí Hợp tác phân cơng tất trình độ phát triển dựa sở tập trung tư liệu sản xuất xã hội hóa sản xuất hình thức hợp tác phân cơng sở sản xuất phạm vi xã hội Đó q trình tích tụ tập trung sản xuất Xí nghiệp cơng thương đại hình thành vào nửa kỷ XIX kết hợp q trình sản xuất quy mơ lớn với q trình phân phối quy mơ khu vực quốc gia quốc tế vào công ty đơn (trong xí nghiệp bao gồm nhiều hoạt động từ sản xuất công nghiệp đến thương mại, dịch vụ, tài chính, tín dụng…) Nó hình thành phát triển qua hai kiểu liên kết dọc ngang: Xí nghiệp liên kết kiểu nằm ngang, phần lớn xí nghiệp quy mơ tương đối nhỏ gia tộc dòng họ hay cá nhân Để khống chế sản lượng, nâng cao giá cả, xí nghiệp tiến hành hợp liên kết với nhau; Xí nghiệp liên kết dọc, thường xí nghiệp dùng phương thức sản xuất hàng loạt xí nghiệp theo ngành dọc Thực tế cho thấy, để tiếp tục phát triển quy mơ cần thiết phải gia tăng liên kết dọc hướng lên xuống dưới, vậy, liên kết dọc đường chủ yếu hình thành xí nghiệp cơng thương đại Liên kết dọc không đơn hành vi sách lược cạnh tranh xí nghiệp, mà loại hành vi sáng tạo chế độ Xí nghiệp cơng thương đại có khả chuyển phận phân công xã hội thị trường tổ chức, thành phân cơng nội xí nghiệp để khắc phục hiệu thị trường dùng kỹ thuật sản xuất sản phẩm gây nên Về quy mô, mức độ phức tạp quản lý phạm vi phân công nội xí nghiệp cơng thương đại khơng có loại xí nghiệp trước sánh Phạm vi phân cơng ngày mở rộng sang nhiều lĩnh vực sản xuất sản phẩm có liên quan khơng liên quan nhau, chí trái ngược hình thành cấu phân cơng nội kiểu đa ngành, hỗn hợp Từ khẳng định: xí nghiệp cơng thương đại mầm mống hình thành phát triển TNCs Khi phạm vi địa lý phân công nội xí nghiệp cơng thương đại vượt biên giới quốc gia hình thành nên TNCs Khi chế độ quản lý theo cấp bậc xí nghiệp cơng thương đại chín muồi, đại đa số xí nghiệp trở thành TNCs khổng lồ có tác động lớn đến kinh tế quốc gia giới Cạnh tranh tự không làm cho trình tích tụ tập trung sản xuất tăng lên mà nguyên nhân đời sản xuất dựa máy móc, xuất chế độ xí nghiệp TBCN ngày hồn thiện Đến lượt nó, chế độ xí nghiệp đời lại thúc đẩy phân cơng lao động mở rộng từ nội khu vực sang phạm vi quốc gia quốc tế làm cho sản xuất tăng lên cao độ, tổ chức độc quyền xuất hiện, mơ hình tập đồn kinh tế trở thành phổ biến Kế thừa phát triển học thuyết C.Mac – Ph.Ănghen nghiên cứu CNTB giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, V.I Lênin viết: “Việc tập trung sản xuất đẻ tổ chức độc quyền nói chung lại quy luật phổ biến giai đoạn CNTB”2 Lê Nin V.I (1980), Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn CNTB, Lê Nin toàn tập, T.27, NXB Tiến Bộ, Matxcova Tuy nhiên, JDI lại đặc biệt có ý nghĩa ASEAN việc thực nội dung thứ hai chương trình nói ASEAN khơng có gia tăng xuất nhanh chóng thập kỷ vừa qua khơng có đầu tư nước Chẳng hạn, vốn xuất chủ yếu gạo, FDI biến Thái Lan trở thành nước có sản phẩm xuất hàng chế tạo Nếu năm 1965, xuất chiếm 13,5% GDP Malaixia đến năm 1994, có can thiệp FDI, tỷ lệ lên tới 82,9% Bên cạnh việc trực tiếp tham gia vào hoạt động thương mại, cơng ty đầu tư lôi công ty địa phương ngành có liên quan tham gia vào dây chuyền sản xuất Như vậy, mơ hình đầu tư Nhật trực tiếp thúc đẩy hoạt động thương mại nội nước thành viên ASEAN với trao đổi thương mại ASEAN với thị trường lại giới Ngồi ra, có mặt nhân viên người Nhật thân nhân họ tạo cho ASEAN hội để xuất chỗ sản phẩm hàng hóa dịch vụ, thứ mà khơng thể khó xuất hình thức thơng thường, như: điện, nước sinh hoạt, yếu phẩm, dịch vụ y tế giáo dục… Tóm lại, với chiến lược hoạt động mình, TNCs góp phần to lớn việc nâng cao lực cạnh tranh hàng xuất nước khu vực Châu Á nói chung, ASEAN nói riêng thị trường giới, tạo điều kiện gia tăng kim ngạch xuất khẩu, tác động tích cực đến cán cân thương mại hầu phát triển khu vực 3.2.2.4 Một số tác động khác Do trình độ cơng nghệ khu vực thấp nên hạn chế khả chuyển giao công nghệ đại TNCs Âu – Mỹ cho nước Đông Bắc Á Đông Nam Á, điều dẫn tới tính phụ thuộc kinh tế vào công nghệ TNCs ngày nhiều Điều có nghĩa tiến trình gia tăng hội nhập vào khu vực kinh tế Đông Á ASEAN góp phần đẩy mạnh tiến trình khu vực hóa mở cửa giao lưu với khu vực khác với toàn giới Tuy nhiên, tất yếu khách quan kéo theo có cố thay đổi chiến lược kinh tế địa bị ảnh hưởng khó khăn Vì để giảm thiểu tác động xấu từ chiến lược hoạt động TNCs nói chung TNCs nói riêng, nước phát triển khu vực cần ý thức rõ tầm quan trọng vốn đầu tư từ TNCs, song, thu hút FDI nhiều giá, mà cần đảm bảo chất lượng việc sử dụng FDI từ TNCs Mặt khác cần có sách hợp lý sử dụng có hiệu nguồn đầu tư từ TNCs nhằm đảm bảo tính tự chủ kinh tế, đồng thời giải tốt vấn đề xã hội nảy sinh từ đầu tư TNCs Chuyển giao cơng nghệ hạn chế: thông qua chiến lược hoạt động đầu tư, TNCs góp phần chuyển giao cơng nghệ tiên tiến, công nghệ tiên tiến Họ chuyển giao công nghệ loại loại 3, chí cơng nghệ gây nhiễm môi trường, vấn đề thẩm định, tiếp nhận nước nhận đầu tư khơng tốt Ngồi ra, việc thực thi chiến lược TNCs gây hạn chế khác có như: gây cân đối cấu đầu tư vùng số quốc gia; việc đào tạo cán quản lý xí nghiệp liên doanh chưa kịp thời; trốn thuế, gian lận thương mại, gian lận giá chuyển giao công nghệ… Tất vấn đề tất yếu khách quan đường mở cửa hội nhập nước phát triển 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Về sách thu hút đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia hạn chế tác động tiêu cực xảy Sau nghiên cứu chiến lược hoạt động kinh doanh công ty xuyên quốc gia tác động điển hình đến kinh tế kinh tế nước khu vực, đặc biệt trọng đến nước phát triển khối ASEAN, có Việt Nam, ta thấy có số hạn chế nêu phần Dưới số kiến nghị nhằm phát huy thuận lợi đồng thời khắc phục tồn môi trường đầu tư nước khu vực (đặc biệt nước phát triển), tạo niềm tin, thu hút đầu tư TNCs nhiều góp phần phát triển kinh tế đất nước Kinh nghiệm từ nước thành công việc thu hút FDI TNCs Trung Quốc, Thái Lan, Malaixia cho thấy việc làm quan trọng tác động đến thu hút FDI TNCs là: Một là, phải nhanh chóng cải thiện mơi trường đầu tư sách đầu tư Đối với nhà đầu tư, mục tiêu hàng đầu lợi nhuận, đâu có lợi nhuận cao đầu tư vào Khi xác định phương án đầu tư, nhà đầu tư quan tâm đến nhiều vấn đề, quan trọng chế, sách luật pháp nhà nước Do vậy, điều tất yếu để thu hút FDI TNCs có hiệu phải cải thiện môi trường đầu tư Trước hết, phải đảm bảo ổn định vững kinh tế trị Khơng ngừng củng cố mở rộng quan hệ kinh tế, trị đối ngoại, cải thiện vị đất nước trường quốc tế Đồng thời phải ổn định an ninh - xã hội yếu tố làm lành mạnh ổn định môi trường kinh doanh Đặc biệt cần xử lý nghiêm minh vụ án kinh tế vụ án hình Tiếp tiếp tục đẩy mạnh đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Cần tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – kỹ thuật tạo tiền đề, sở thu hút vốn đầu tư nước Xây dựng khu kinh tế mở, đặc khu kinh tế hệ thống sân bay, bến cảng có tính khu vực quốc tế Tiếp tục nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng, có chế khuyến khích tư nhân đầu tư phát triển cơng trình kết cấu hạ tầng, có cơng trình giao thơng, cảng biển… Và cần phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư nước Hoàn thiện xây dựng đồng bộ, quán văn quy phạm pháp luật liên quan đến đầu tư nước Hệ thống pháp luật phải hấp dẫn, thơng thống, rõ ràng, ổn định mang tính cạnh tranh cao Hồn chỉnh hệ thống pháp lý chung kinh tế để tạo mơi trường kinh doanh ổn định, bình đẳng… Bên cạnh đó, đổi hồn thiện sách đầu tư nước cần thiết Cần phải đẩy mạnh cải cách hành thu hút đầu tư nước ngồi Quy định rõ ràng, cơng khai, minh bạch thủ tục hành chính, rà sốt, bãi bỏ quy định thủ tục cản trở hoạt động đầu tư nước ngồi… Xây dựng sách ưu đãi minh bạch, rõ ràng, ổn định có ý nghĩa quan trọng thu hút vốn FDI, đặc biệt vốn Nên: (1) Miễn giảm thuế thu nhập, thuế công ty, thuế tài sản cho nhà đầu tư nước ngoài, họ tham gia vào dự án đáp ứng yêu cầu có khả cải thiện cán cân tốn, đòi hỏi kỹ thuật – cơng nghệ cao, khối lượng vốn lớn… (2) Chính sách tài cởi mở tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh, cho TNCs có quyền chấp tài sản cầm cố tài sản, kể tài sản nước chấp quyền sử dụng đất để vay vốn… (3) Chính sách thương mại sách giáo dục cần phải thơng thống Khơng ngừng tạo điều kiện tự hóa thương mại đầu tư cho giáo dục Có thể sử dụng biện pháp “phân biệt đối xử ưu đãi – ưu tiên khoanh vùng” đầu tư TNCs Những sách ưu tiên khoanh vùng cho TNCs , ví dụ như: ưu đãi thuế; miễn – giảm loại phí; cắt giảm số thủ tục pháp lý Chính phủ Nhật bảo lãnh… Những ưu tiên đặc biệt TNCs xuất phát từ hai lý do: (1) Qua phân tích chương cho thấy, công nghệ mà TNCs chuyển giao cho nước phát triển có Việt Nam cơng nghệ TNCs đạt trình độ cao cả, đa phần cơng nghệ đạt trình độ trung bình giới (trong TNCs Châu Âu Mỹ chuyển giao cơng nghệ lạc hậu chính) (2) Trong số TNCs đến nước phát triển khối ASEAN, xét thấy TNCs lĩnh vực điện máy chiếm đa số, lại mạnh TNCs sản xuất hàng chế tạo Bên cạnh sách ưu tiên khoanh vùng đầu tư TNCs , cần tích cực chủ động, nhanh chóng cải tiến thủ tục hành lĩnh vực đầu tư TNCs Thủ tục hành chậm, hiệu suất làm cho môi trường đầu tư xấu dù nội dung luật hấp dẫn Trong thời đại công nghệ thông tin, giao dịch thương trường tiến hành nhanh Tuy nhiên, cơng ty có khả định, công ty có vốn nước ngồi, tốc độ giao dịch khơng khác nhiều Nhưng cộm lên khác biệt tốc độ xử lý hành quan nhà nước, nước có tốc độ nhanh mặt chớp thời cơ, tăng sức cạnh tranh tổng hợp nước Việt Nam nước Châu Á tốc độ cải cách hành Theo điều tra Quỹ đầu tư nước (trụ sở Tokyo) vào năm 2003, 42% doanh nghiệp Nhật điều tra cho khó khăn lớn họ hoạt động Việt Nam thủ tục hành chính, đó, có 13% doanh nghiệp Nhật Thái Lan, 18% Philippin 22% Indonesia than phiền tốc độ cải cách hành chính25 Hai là, đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, quảng cáo cấp độ, lúc, nơi Nhiều năm trước đây, việc tiếp thị môi trường đầu tư nước chủ nhà bị coi nhẹ Hiện nay, hoạt động quảng cáo , xúc tiến thương mại đầu tư nói chung, với nói riêng thực rầm rộ hơn, nhiều hình thức như: tổ chức hội thảo, giới thiệu tiềm năng, thăm viếng khách, đồn ngoại giao, doanh nghiệp… Có nhiều hội thảo diễn ra, giới thiệu tiềm môi trường đầu tư nước mong 25 Trần Văn Thọ (2005), Biến động kinh tế Đông Á đường Cơng nghiệp hóa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.223-245 muốn nhận đầu tư (trong có Việt Nam) tổ chức chủ yếu ba thành phố lớn , Tokyo, Nagaya Kanazawa Tuy nhiên, để trì phát triển nhịp độ đầu tư, nước nên xúc tiến quảng cáo, giới thiệu tiềm đầu tư TNCs hoạt động thường xuyên, liên tục thay làm theo “chiến dịch” Đặc biệt nên tạo điều kiện cử người tìm cách tiếp xúc trực tiếp với đội ngũ lãnh đạo cấp cao TNCs Nghiên cứu chiến lược hoạt động họ, trình độ cơng nghệ họ lĩnh vực, từ đánh giá xác xem “tầng tháp mấy” “tòa tháp” cơng nghệ TNCs Mặt khác, cần nghiên cứu luật pháp, chiến lược sách Chính phủ , nghiên cứu kỹ chiến lược TNCs mong muốn mời gọi đầu tư, hiểu rõ quy mơ, loại hình doanh nghiệp lĩnh vực khơng TNCs mà doanh nghiệp vừa nhỏ để có biện pháp xúc tiến đầu tư, mời gọi TNC, doanh nghiệp có tiềm dự án Ba là, phải quan tâm đến việc cải thiện điều kiện hoạt động dự án triển khai, “tiêu hóa” triệt để vốn đăng ký từ TNCs Các công ty nước đến đầu tư mở rộng dự án đầu tư thêm dự án hay khơng tùy thuộc vào tình hình hoạt động họ Tình hình tác động trực tiếp đến định nhà đầu tư chưa đến đặt nhiều niềm tin lựa chọn vào doanh nghiệp Điều đặc biệt quan trọng tính khả thi hiệu dự án triển khai có tác động đến nhà đầu tư nước nhiều cao nhiều so với hoạt động quảng cáo hay mời gọi khác, biểu cụ thể minh chứng môi trường điều kiện hoạt động kinh doanh nước sở tại, nước nhận đầu tư tốt Để làm điều đó, phải thực tốt thường xuyên công tác kiểm tra, giám sát việc triển khai dự án đầu tư TNCs - Cần thực tốt vai trò quản lý đối tác tham gia liên doanh, nhằm thúc đẩy tiến độ triển khai dự án, nâng cao hiệu kinh doanh đấu tranh cho quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp người lao động Hỗ trợ dự án hoạt động việc chủ động điều chỉnh giấy phép đầu tư để dự án hưởng ưu đãi - Tổ chức kiểm tra định kỳ, đột xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư TNCs việc thực tiến độ góp vốn, xác định giá trị góp vốn (đặc biệt góp thiết bị, cơng nghệ), hạch tốn kinh doanh, tốn với cơng trình xây dựng giải kịp thời khó khăn, vướng mắc xảy q trình triển khai dự án có biện pháp kiên với dự án, chủ đầu tư vi phạm pháp luật, thực quy định giấy phép đầu tư - Tập trung cao độ công tác quản lý, điều hành để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ dự án FDI hoạt động có hiệu cách nhanh chóng hình thành Nâng cao chất lượng hoạt động quan giám định, kiểm tốn, thẩm định dự án có vốn đầu tư TNCs Quản lý chặt chẽ trình chuyển giao cơng nghệ, nhập máy móc, thiết bị doanh nghiệp có vốn đầu tư TNCs, tránh trường hợp doanh nghiệp nhập công nghệ thiết bị lạc hậu - Tăng cường hướng dẫn kiểm tra, giám sát quan chức có liên quan để vừa phát huy tính chủ động địa phương vừa tránh phá vỡ quy hoạch - Coi trọng quy trình “hậu kiểm” dự án, quản lý chặt chẽ khâu đầu tư xây dựng bản, phát xử lý kịp thời vi phạm xây dựng, thiết kế duyệt Định hướng phát triển kết cấu hạ tầng, thống đồng sách có liên quan đến kết cấu hạ tầng cho hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư TNCs Bốn là, phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho tăng cường hợp tác kinh tế với Nhật cách tích cực chủ động xây dựng đội ngũ cán chuyên trách phục vụ cho hoạt động kêu gọi đầu tư đào tạo , tìm cách đưa người học sở đào tạo TNCs Thực tiễn cho thấy, nhân tố người đóng vai trò định thành công nhiều hoạt động quan hệ kinh tế quốc tế Để đẩy mạnh đầu tư , nước phải tăng cường đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao chuyên môn ngoại ngữ Thành quan hệ hợp tác kinh tế không dừng lại quan hệ trị, ngoại giao, hay thương mại, đầu tư mà cần mở rộng khu vực, có giáo dục - đào tạo – khoa học – công nghệ Cần phải huy động nguồn lực nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân… đưa cán bộ, nhân viên doanh nghiệp học tập, nghiên cứu lao động Có vậy, họ nâng cao tay nghề, nâng cao trình độ chun mơn quan trọng họ am hiểu đất nước người , từ có thuận lợi việc mời gọi TNCs đầu tư Bên cạnh việc thu hút đầu tư TNCs nhiều nữa, phải trọng tới việc khắc phục tác động tiêu cực tới kinh tế nước khu vực tình trạng chuyển giao cơng nghệ hạn chế kéo theo nhiễm môi trường… Để giảm thiểu hạn chế phải chủ động: - Tìm hiểu nghiên cứu kỹ lưỡng công nghệ liên quan đến lĩnh vực sản xuất, chọn lựa công nghệ phù hợp Tránh phụ thuộc tuyệt đối vào công nghệ nhập khẩu, tăng cường đầu tư vào nghiên cứu phát triển công nghệ nhằm làm chủ công nghệ tạo linh động việc sử dụng công nghệ nhập khẩu, đủ khả tự cải tiến, nâng cấp công nghệ để phù hợp với thực tiễn sản xuất - Khơng ngừng tìm tòi ý tưởng kinh doanh mới, tăng cường đầu tư nhằm xoay vòng vốn hiệu quả, sản phẩm có tính cạnh tranh cao, mà mảng thị trường tiềm Các biện pháp có tác động kích thích sáng 8 tạo khơng ngừng tìm tòi nhân viên doanh nghiệp Việc khuyến khích sáng tạo đưa ý kiến đóng góp tạo mơi trường làm việc tích cực, động, sáng tạo thuận lợi cho hoạt động đòi hỏi đầu tư trí óc cao, việc nghiên cứu phát triển công nghệ - Chủ động hợp tác với tổ chức quốc gia, hiệp hội ngành nghề để giải khó khăn vướng mắc trình hoạt động nói chung cơng nghệ nói riêng, phối hợp với viện nghiên cứu hoạt động R&D nhằm tăng hiệu nghiên cứu, tận dụng hỗ trợ nhà khoa học đầu ngành lĩnh vực nghiên giúp hoạt động nghiên cứu viện nghiên cứu mang tính thực tế tính ứng dụng cao - Tăng cường liên kết với tập đoàn đa quốc gia sở học hỏi công nghệ kỹ thuật sản xuất kỹ quản lý, tác phong làm việc doanh nghiệp hàng đầu giới thông qua hoạt động giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ hay liên doanh hợp tác Tuy nhiên, việc nhập công nghệ hay tiến hành liên doanh cần doanh nghiệp nghiên cứu kỹ lưỡng khả nắm bắt công nghệ nhập khẩu, hàm lượng cơng nghệ gói cơng nghệ chuyển giao độ lạc hậu công nghệ tính phù hợp với định hướng phát triển tương lai bao gồm việc đảm bảo khả nâng cao trình độ cơng nghệ doanh nghiệp Những đề xuất dành cho hoạt động doanh nghiệp nhằm tăng cường khả tiếp thu công nghệ để góp phần vào xây dựng khoa học công nghệ quốc gia phát triển, tạo tiền đề cho tương lai sáng lạng, có đủ khả tiếp thu tiếp nhận công nghệ “loại một”, công nghệ mới, tiên tiến 3.3.2 Về việc xây dựng phát triển Tập đoàn kinh tế, công ty xuyên quốc gia sau rút kinh nghiệm từ hoạt động kinh doanh TNCs Qua thực tiễn nghiên cứu "Chiến lược hoạt động kinh doanh TNCs ", thấy hoạt động TNCs nước nhận đầu tư năm qua góp phần khơng nhỏ vào xây dựng sở hạ tầng phát triển kinh tế nước Việc hợp tác với TNCs vấn đề mang tính tất yếu kinh tế, nước ASEAN Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật Vì thế, doanh nghiệp nước khu vực khối ASEAN cần phải mở rộng phạm vi sản xuất kinh doanh thị trường giới, tiến hành hoạt động xuyên quốc gia cơng ty Mỹ, châu Âu, làm, có tận dụng cách tối ưu nguồn lực giới để phát triển kinh tế Kinh nghiệm TNCs cho thấy, muốn thành công doanh nghiệp cần ý vấn đề sau: Về vai trò Nhà nước Để trở thành tập đồn tài cơng nghiệp hùng hậu nay, từ "phôi thai", TNCs quốc tế hỗ trợ lớn Chính phủ Ở , Chính phủ người khởi sướng q trình "Tập đồn hố" cơng ty Với hỗ trợ vốn, kỹ thuật cơng nghệ, thơng tin, tư vấn phủ, TNCs thực có móng vững để phát triển Trong giai đoạn đầu hoạt động, điều đáng ý công ty Nhà nước bảo hộ che chở khỏi cạnh tranh với bên ngồi cách có hiệu lực Toàn thị trường nội địa dành riêng cho công ty , sản phẩm loại nước ngồi dù có tốt chất lượng hay giá thành khó có khả cạnh tranh với hàng Chính khoản lợi nhuận từ thị trường nước mà TNCs phần bù đắp chi phí giai đoạn thâm nhập thị trường nước ngồi Ngành sản xuất tơ minh chứng điển hình cho lớn mạnh nhờ nhu cầu nước đặc biệt nhờ tiêu dùng cá nhân Mặt khác, việc công ty thực bán phá giá thành công thị trường nước để đánh gục đối thủ cạnh tranh nhờ vào khoản hỗ trợ tài cần thiết Nhà nước Chính vậy, doanh nghiệp giai đoạn "chập chững" phát triển, Nhà nước cần phải ban hành sách bảo hộ hợp lý để giúp doanh nghiệp tạo dựng trưởng thành cần thiết trước tham gia vào hoạt động cạnh tranh quốc tế Trước hết, Nhà nước phải tập trung nguồn lực để phát triển doanh nghiệp hoạt động số lĩnh vực quan trọng Bởi lẽ, khơng chọn trọng điểm không đủ khả không đủ vốn để chu cấp cho tất lĩnh vực kinh tế Khi định ngành cần ưu tiên phát triển, Chính phủ phải phối hợp với doanh nghiệp việc hoạch định chiến lược phát triển đồng thời hỗ trợ vốn, tư vấn, thông tin, đặc biệt phải biện pháp thu hút kỹ thuật công nghệ Để việc quản lý Nhà nước có hiệu quả, Nhà nước nên đóng vai trò hỗ trợ cung cấp yếu tố cần thiết cho trình hoạt động có hiệu doanh nghiệp Tốt hết dành cho họ quyền tự chủ cần thiết để điều hành hoạt động kinh doanh Khi doanh nghiệp đủ trưởng thành để mở rộng phạm vi hoạt động thị trường nước ngoài, lúc hết Nhà nước cần phải đại diện tích cực cho doanh nghiệp thị trường quốc tế Về phía doanh nghiệp Dù Chính phủ có giúp đỡ, hỗ trợ doanh nghiệp thân doanh ngiệp không chịu hợp tác tự cố gắng khó phát triển Các doanh nghiệp muốn lớn mạnh thành đạt q trình kinh doanh nước ngồi, họ phải tự nỗ lực nhiều Về trình độ lực chủ doanh nghiệp : Hầu hết lãnh đạo tập đoàn xuyên quốc gia lớn tiến sỹ có trình độ tương đương Họ sản phẩm trường đại học hàng đầu khu vực giới Chủ tịch hãng điện tử NEC , tiến sỹ Kobayashi giảng viên Đại học Havard Chủ tịch tập đoàn Sumitomo, tiến sỹ Kenji Miyahara quan chức cao cấp Bộ Công nghiệp Thương mại Quốc tế (MITI) v v.Và nhiều người khác viên chức cao cấp phủ nước, sau hưu làm chủ tịch tập đoàn lớn Trong thời đại kinh tế tri thức bùng nổ nay, yêu cầu đặt chủ doanh nghiệp phải thực cách nhanh chóng đốn định, không muốn bỏ lỡ hội kinh doanh Một chủ doanh nghiệp thực cần có lực, có tầm nhìn xa trơng rộng để chèo lái thuyền doanh nghiệp qua thời kỳ khó khăn, đồng thời hướng doanh nghiệp vào lĩnh vực kinh doanh tiềm Tất khả khơng thể dưng có mà phải trải qua tháng năm học hỏi, nghiên cứu đặc biệt phải đào tạo cách thống Kinh nghiệm cho thấy, để có đội ngũ chủ tập đồn có học vấn thực có lực, Chính phủ xây dựng thành cơng hệ thống giáo dục bậc giới Những đứa trẻ từ ngày đầu cắp sách đến trường xác định muốn tiếp tục sinh tồn khơng có cách khác phải học tập vượt qua kỳ thử thách Dẫu có nhiều quan điểm khơng đánh giá cao kiểu cách giáo dục , phải thừa nhận rằng, nhờ vào mà làm điều kỳ diệu mà không sống năm 40, 50 kỷ 20 tưởng tượng Và hệ thống giáo dục khơng đáp ứng mà vượt q nhu cầu kinh tế lực lượng lao động có trình độ cao Về phương pháp thâm nhập chiếm lĩnh thị trường nước Lịch sử phát triển TNCs nước cho thấy hầu hết mơ hình thâm nhập chiếm lĩnh thị trường quốc tế trải qua giai đoạn: Giai đoạn đầu: theo kịch cổ điển cơng ty sản xuất bán hàng hố thị trường giới thông qua trung gian hệ thống phân phối Thông thường, công ty sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhờ cơng ty thương mại, sau thấy đủ lực để mạo hiểm, công ty sản xuất xây dựng chi nhánh phân phối hải ngoại Giai đoạn hai: hàng hoá người tiêu dùng biết đến, công ty thiết lập trực tiếp nước ngồi nhà máy sản xuất họ, đơi phòng nghiên cứu thiết kế sản phẩm Việc đặt sở sản xuất thị trường tiêu thụ cho phép TNCs thiết kế sản xuất sản phẩm nhằm vào thích nghi với nhu cầu người tiêu dùng cuối Cái lợi trước mắt giá thành sản xuất giảm nhờ nhân công địa phương rẻ giảm chi phí vận chuyển Cái lợi lâu dài chiếm lĩnh phần thị trường cạnh tranh Giai đoạn thứ ba cuối cùng: ngân hàng, hãng bảo hiểm, hãng môi giới đổ lên thị trường nước ngồi Mơi trường tài đến lượt lại phi thương mại hoá cho phép họ mua lại liên tiếp xí nghiệp Trong đó, công ty thương mại thực trở thành trung tâm tình báo kinh tế hoạt động hết cơng suất, nhằm thu thập thông tin tất lĩnh vực mua bán Đối với doanh nghiệp nước phát triển ASEAN, có Việt Nam, không đủ khả không đủ tiềm lực cần thiết để áp dụng cách máy móc tồn kịch chiếm lĩnh khai thác thị trường quốc tế trên, cách thức thông qua công ty thương mại để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng sau đủ tiềm lực xây dựng sở sản xuất kinh nghiệm đáng để học tập Mỗi kinh tế có đặc điểm riêng, tùy vào điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp triển khai bước phù hợp cho riêng để đạt hiệu tốt 93 KẾT LUẬN Thông qua nét chung TNCs, khóa luận phân tích đặc trưng hình thành phát triển TNCs , nêu lên nét điển hình, đặc điểm riêng có q trình hình thành phát triển chúng Trong trình hoạt động kinh doanh quốc tế, chúng tích cực mở rộng phạm vi hoạt động thị trường quốc tế mục tiêu tự thân tối đa hóa lợi nhuận, xét tồn diện thấy ngun nhân động thúc đẩy TNCs bành chướng triển khai chiến lược hoạt động kinh doanh quốc tế là: Những điều kiện kinh tế – xã hội với thiếu thốn tài nguyên thiên nhiên với sách khuyến khích đầu tư nước ngồi Chính phủ ; Sự lên giá bất ổn định đồng Yên so với đồng tiền nhiều nước giới; Xung đột thương mại; Đồng thời tác động nhân tố từ môi trường đầu tư toàn cầu với nhiều xu hướng biến đổi mới, thành tựu to lớn cách mạng khoa học – công nghệ,… dần trở thành xu tất yếu thúc đẩy chiến lược hoạt động TNCs Trong năm 1990 trở lại đây, tình hình kinh tế – trị giới có nhiều biến đổi, phát triển khoa học cơng nghệ tiếp tục có bước tiến kỳ diệu, đưa nhân loại lên tầm cao nhiều lĩnh vực, đặc biệt thành tựu công nghệ thơng tin cơng nghệ quản lý Nó phá tan quan điểm truyền thống quản lý , vận chuyển, không gian việc sử dụng người chiến lược hoạt động TNC Qua phân tích yếu tố tác động đến hoạt động TNCs , khóa luận nêu phân tích số chiến lược hoạt động kinh doanh TNCs , chiến lược mạng lưới hóa, chiến lược đa dạng hóa cấu sản xuất kinh doanh, chiến lược chuyển giao – phát triển công nghệ, chiến lược sáp nhập, chiến lược phân phối, liên minh chiến lược chiến lược địa phương hóa sở sản xuất kinh doanh Từ việc phân tích chiến lược hoạt động TNCs , khóa luận phân tích tác động chiến lược hoạt động TNCs kinh tế kinh tế khu vực (chủ yếu khu vực ASEAN), là: Bổ sung nguồn vốn, thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hóa; giải việc làm; chuyển giao cơng nghệ… Có thể nói, chiến lược hoạt động TNCs góp phần làm thay đổi mặt kinh tế khu vực năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI Các chiến lược hoạt động kinh doanh TNCs có tác động tích cực góp phần làm thay đổi mặt kinh tế nước nhận đầu tư Chúng góp phần trì nhịp độ tăng trưởng cao, chuyển dịch cấu kinh tế diễn mạnh mẽ, chủ thể nước nhanh chóng nắm bắt cơng nghệ chuyển giao công nghệ Mặc dù chiến lược hoạt động kinh doanh TNCs làm nảy sinh số hệ lụy như: Các doanh nghiệp nước sở bắt buộc phải tham gia vào trình phân công hợp tác mạng lưới chung khu vực quốc tế, hay ảnh hưởng xấu đến mơi trường TNCs khó chuyển giao công nghệ sạch, công nghệ nguồn cho nước phát triển… Những hệ lụy tất yếu đường hội nhập phát triển quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển ... luận chiến lược hoạt động kinh doanh công ty xuyên quốc gia Chương II: Thực trạng chiến lược hoạt động kinh doanh công ty xuyên quốc gia Chương III: Một số kiến nghị chiến lược hoạt động kinh doanh. .. công ty xuyên quốc gia CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 1.1.1 Khái quát chung công ty xuyên quốc gia. .. chúng phải động có điều kiện để phát huy tính động 1.2.CHIẾN LƯỢC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 1.2.1 Khái niệm chung chiến lược hoạt động kinh doanh công ty Chiến lược (strategos)