1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khóa luận tốt nghiệp chiến lược kinh doanh của các công ty hàn quốc tại thị trường việt nam

100 1,5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 12,24 MB

Nội dung

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G K H O A Q U Ả N TRỊ KINH D O A N H C H U Y Ê N N G À N H : KINH DOANH Q U Ố C T Ê POREIGN TIMDE UNIVERSiry K H Ó A LUẬN TÓT NGHIỆP TÊN ĐỂ TÀI: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY H À N QUỐC TẠI THỊ T R Ư Ờ N G VIỆT NAM- ÚLàữãí Họ tên sinh viên Chu Thị Việt Ảnh Lớp Anh Khóa 41 Q T K D Giáo viên hướng dẫn ThS Lê Thị Thu Th y Hà Nội, tháng li năm 2006 Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh - Khoa QTKD Khóa 41 MỤC LỤC Lời mở đầu Ì Chương Ì: Lý luận chung chiến lược kinh doanh quốc tế / Khái niệm chiến lược kinh doanh guốc tế Khái niệm chiến lược Khái niệm chiến lược kinh doanh Khái niệm chiến lược kinh doanh quốc tế Các yếu tố thúc đẩy doanh nghiệp tham gia hoạt động thị trường quốc tế 4.1 Mức độ hội nhập kinh tế quốc tế 4.2 Yếu tố thị trường cầu 4.3 Yếu tố chi phí 4.4 Yếu tố cạnh tranh Quy trình quốc tế hóa hoạt động doanh nghiệp 5.7 Giai đoạn Ì: Bước đầu thâm nhập thị trường nước 5.2 Giai đoạn 2: Mở rộng thị trường địa phương hay quốc gia 10 5.3 Giai đoạn 3: Hợp lý hóa lồn cẩu l i // Nội dung chiến lược kinh doanh quốc tế Ì Xây dựng chiến lược kinh doanh 13 13 1.1 Phân tích mơi trường kinh doanh 13 1.2 Phân tích mơi trường nội doanh nghiệp 18 1.3 Lập ma trận tống hợp SWOT Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế doanh nghiệp 19 21 2.1 Xuất (Exporting) 21 2.2 Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) 22 2.3 Nhượng quyền thương mại (Franchising) 23 Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh - Khoa QTKD Khóa 41 2.4 Liên doanh(Joint venture) 24 2.5 Công ty 100% vốn nước (100% foreign-owned capital) 25 Phân loại chiến lược kinh doanh quốc tế 26 3.1 Phán loại theo chiến lược cạnh tranh 26 3.2 Chiến lược phát triển kinh doanh 31 Triển khai thực chiến lược kinh doanh quốc tế 36 4.1 Bản chất triển khai thực chiến lược 36 4.2 Xác định mục tiêu hàng năm sách phận 37 4.3 Các vấn đề cần quan tâm triển khai thực chiến lược kinh doanh quốc tế 38 Chương 2: Chiến lược kinh doanh cóng ty Hàn Quốc thị trường Việt Nam / Các nhân tố ảnh hướng đến chiên lược kinh doanh cóng ty Hàn Quốc thị trường Việt Nam Ì Môi trường kinh doanh Việt Nam 42 42 1.1 Yếu tố kinh tế-xã hội 43 1.2 Yếu tố chinh trị-pháp luật 1.3 Yếu tố công nghệ s hạ tầng 44 45 Cơ sờ pháp lý cho việc điều tiết hoạt động thương mại Việt Nam-Hàn Quốc 2.1 Các hiệp định kí kết Việt Nam Hàn Quốc 2.2 Các hiệp định ASEAN-Hàn Quốc 47 47 li Tổng quan chung vềtìnhhình hoạt động công ty Hàn Quốc hoạt động thị trường Việt Nam 48 Giai đoạn trước năm 1992 48 Giai đoạn từ 1992 đến 49 Các điểm mạnh điểm yếu công ty Hàn Quốc Việt Nam 50 Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh - Khoa QTKD Khóa 41 3.1 Các điểm mạnh công ty Hàn Quốc hoạt động Việt Nam 50 3.2 Các điểm yếu công ty Hàn Quốc Việt Nam 51 in Chiến lược kinh doanh công ty sản xuất Hàn Quốc thị trường Việt Nam Phương thức thâm nhập thị trường Việt Nam 52 52 1.1 Xuất 52 1.2 Hợp đồng hợp tác kinh doanh nhượng quyền thương mại 53 1.3 Liên doanh 1.4 Công ty 100% vốn nước 55 55 Chiến lược cạnh tranh công ty sản xuất Hàn Quốc thị trường Việt Nam 56 2.1 Chiến lược chi phí thấp ( Overall cost Leadershìp) 57 2.2 Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm (Differentiation) 58 2.3 Chiến lược trọng tâm (Focus) 60 Nhận xét đánh giá chiến lược kinh doanh công ty sản xuất Hàn Quốc Việt Nam 61 3.1 Nhận xét đánh giá phương th c thâm nhập thị trường công ty sản xuất Hàn Quốc 61 3.2 Nhận xét đánh giá chiến lược cạnh tranh công ty sản xuất Hàn Quốc 62 Chương : Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam / Cơ hội thách th c đôi với doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam gia nhập WTO Ì Cơ hội doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam gia nhập WTO LI Mở rộng thị trường xuất 64 64 64 1.2 Nâng cao vị quan hệ thương mại quốc tế tranh chấp thương mại quốc tế 69 Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh - Khoa QTKD Khóa 41 1.3 Hưởng lợi từ sách cải cách nước 70 1.4 Tăng khả thu hút vốn đẩu tư nước 71 1.5 Tiếp thu công nghệ, kỹ quản lý, quản trị kinh doanh, tiếp thị, dựng thương hiệu nước Khó khăn doanh nghiệp Việt Nam gia nhập WTO 72 72 2.1 Nguy bị thị phần, thị trường 72 2.2 Nguy bị doanh nghiệp nước ngồi thu hút nhăn viên có trinh độ cao 74 2.3 Nguy bị thu hập sản xuất phải chuyển sang lĩnh vực khác hay phá sản 75 // Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam Bài học kinh nghiệm vấn đề thâm nhập thị trường quốc tế 76 76 1.1 Lựa chọn quốc gia để thâm nhập 76 1.2 Xác định phương thức thâm nhập thị trưởng 78 Bài học kinh nghiệm vấn đề cần lựa chọn triển khai chiến lược cạnh tranh để thành cơng thị trường quốc tế 79 2.1 Lựa chọn chiến lược cạnh tranh 79 2.2 Thực chiến lược cạnh tranh 2.3 Xây dựng quảng bá thương hiệu 80 80 2.4 Thúc đẩy hoạt động tiếp thị, quảng cáo, PR (Public Reỉation-quan hệ công chúng) Kết l u ậ n 82 84 Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh - Khoa QTKD Khóa 41 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, việc nâng cao sức cạnh tranh hàng hoa không thị trường nước m thị trường quốc tế định sống doanh nghiệp Đ ể làm điều này, doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh quốc tế cụ thể khả thi Kể tặ tiến hành đổi mới, Việt Nam quan tâm đến việc mở rộng quan hệ nhiều mặt với nước, đặc biệt với nước thuộc khu vực Châu AThái Bình Dương So với nước khác khu vực, quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc phát triển nhanh, đặc biệt sau hai nước Việt Nam Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao thức vào cuối năm 1992 Đến nay, trải qua thập kỷ phát triển, với kim ngạch xuất Việt Nam vào Hàn Quốc đạt 630 triệu USD năm 2005, Hàn Quốc đứng thứ số nước nhập hàng hoa Việt Nam, tập trung chủ yếu vào mặt hàng hải sản, dệt may, sản phẩm gỗ, dầu thô, giầy dép, cao su, thủ công mỹ nghệ, cà phê, rau quả, than đá Ngồi ra, Hàn Quốc cịn đối tác cung cấp hàng hoa nhập lớn thứ Việt Nam, đạt tổng kim ngạch lên đến 3,600 triệu USD, mặt hàng nhập chủ yếu nguyên liệu dệt may, da, máy móc thiết bị phụ tùng, sắt thép, ôtô, chất dẻo, xăng dầu, linh kiện điện tử, vi tính, dược phẩm, phân bón, linh kiện xe máy loại tặ Hàn Quốc Hiện Hàn Quốc đứng thứ tư đầu tư trực tiếp vào Việt Nam bao gồm 1.174 dự án với tổng số vốn đầu tư 5,867 triệu USD Trong 572 doanh nghiệp Hàn Quốc kinh doanh Việt Nam, có 62,8% hoạt động có lãi, theo khảo sát tiến hành quan Phát triển Đầu tư-Thương mại Hàn Quốc KOTRA (Korea Trade-Investment Promotion Agency) Xuất phát tặ thực tiễn này, người viết khóa luận định chọn đề t i "Chiến lược kinh doanh công ty Hàn Quốc thị trường Việt Nam" nhằm tìm hiểu l dẫn tới thành cơng cơng ty Hàn í Ì Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh - Khoa QTKD Khóa 41 Quốc thị trường V i ệ t Nam, qua đó, rút r a m ộ t số học k i n h n g h i ệ m cho doanh nghiệp V i ệ t Nam D o hạn c h ế thời gian k i n h n g h i ệ m nghiên cứu, người viết khóa luận x i n tập trung nghiên cứu chiến lược k i n h doanh công ty sản xuất H n Quốc V i ệ t N a m cơng t y sản xuất c h i ế m tỉ trọng l n tễng số công ty Hàn Quốc hoạt động V i ệ t Nam Đ ề tài viết dựa phương pháp tễng hợp, so sánh, phân tích đánh giá; từ lí luận đến thực tiễn Đ ề tài bao g m chương chính: Chương Ì: Lý luận chung chiến lược kinh doanh quốc tế Chương 2: Chiến lược kinh doanh công ty Hàn Quốc thị trường Việt Nam Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam Tác g i ả x i n bày tỏ lòng biết ơn chân thành t i thầy cô giáo khoa Quản Trị K i n h Doanh quan tâm, dìu dắt tác giả suốt trình học tập Tác giả x i n chân thành cảm ơn cô Lê Thị T h u Thủy-Giáo viên khoa Quản Trị K i n h Doanh tận tình bảo, hướng dẫn tác g i ả thời gian thực khóa luận Tấc giả x i n g i l i cảm ơn đặc biệt tới gia đình, bạn bè, người thân yêu giúp đỡ cễ vũ tác giả suốt thời gian vừa qua Vì thời gian nghiên cứu có hạn nên khóa luận khơng thể tránh k h ỏ i có sai sót, tác giả m o n g nhận bảo thầy cô giáo bạn đọc X i n chân thành cảm ơn Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh - Khoa Q T K D Khóa 41 CHƯƠNG Ì LÝ LUẬN CHUNG VE CHIÊN L ợ c KINH DOANH QUỐC TẾ ì KHÁI NIỆM CHIÊN Lược KINH DOANH QUỐC TÊ Khái niệm chiến lược "Thuật n g ữ chiến lược có nguồn gốc từ tiếng H y L p v i t stratos (quân đội, bầy, đoàn) agos (lãnh đạo, điều khiển) Chiến lược sử dụng quân để kế hoạch lớn, dài hạn đưa sở tin chổc đối phương làm đ ố i phương khơng làm." Bất nguồn t khái niệm chiến lược quân sự, lĩnh vực k i n h tế, chiến lược hiểu sách phân bổ nguồn lực sẵn có với mục đích làm thay đổi t h ế cân cạnh tranh chuyển l ợ i t h ế cạnh tranh phía (bảng 1) Bảng ì So sánh khái niệm chiến lược quân chiến lược kinh doanh Tiêu chí Quân K i n h doanh M ụ c tiêu Chiến thổng kẻ thù Chiên thổng đối thủ cạnh tranh Phương tiện Qn đội, vũ khí Nhân sự, cơng nghệ, v ố n Kết Đ ấ t đai, quyền lực Thị phần, doanh thu, l ợ i nhuận T ó m lại, chiến lược việc xác định m ụ c tiêu dài hạn lựa chọn phương thức hành động việc phân bổ cấc nguồn lực để đạt mục tiêu PGS.TS.Nguyền Thành Đ ộ , TS.Nguyỉn Ngọc Huyền (2002), Giáo trình chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, N h xuất Lao động-xã hội, tr 27 Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh - Khoa Q T K D Khóa 41 Khái niệm chiến lược kỉnh doanh Từ thập kỉ 60 (thế kỉ 20) chiến lược ứng dụng vào lĩnh vực kinh doanh thuật ngữ chiến lược kinh doanh đời Cùng với thời gian, có nhiều định nghĩa chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh kế hoạch quản lý nhểm củng cố vị thế, hài lòng khách hàng đạt mục tiêu thực doanh nghiệp "Chiến lược để đương đầu với cạnh tranh kết hợp mục tiêu cần đạt tới phương tiện mà doanh nghiệp cần tìm để thực mục tiêu." "Chiến lược kinh doanh phác thảo tương lai bao gồm mục tiêu mà doanh nghiệp phải đạt phương tiện cần thiết để thực mục tiêu đó." Thơng thường chiến lược kinh doanh bao gồm nội dung sau: Phần Ì: Giới thiệu doanh nghiệp: • Khái quát doanh nghiệp • Chức nhiệm vụ doanh nghiệp • Một số đặc điểm doanh nghiệp • Cơ cấu tổ chức máy • Kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vài năm gần Phần 2: Hoạch định chiến lược doanh nghiệp: • Phàn tích mơi trường kinh doanh bên ngồi doanh nghiệp để xác định hội nguy đe dọa • Phân tích nội làm rõ điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp http://home,att,net/~nickols/strategv definilion.htm PGS.TS.Nguyễn Thành Đ ộ , TS.Nguyỉn Ngọc Huyền (2002), Giáo trình chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, N h xuất Lao động-xã hội, t r i ! Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh - Khoa QTKD Khóa 41 nước, khơng có nghiên cứu khách hàng thị trường; không l i n h hoạt hoạt động sản xuất k i n h doanh nên gặp n h i ề u khó khăn thay đổi mẫu m ã , chất lượng sản phẩm; k h ả tài y ế u nên điều chỉnh tăng g i ả m sản xuất vào k h ố i lượng hàng tiêu thụ-nếu khơng đậ bán tăng, bị ế g i ả m sản xuất Các doanh nghiệp V i ệ t N a m cần k h a i thác l ợ i t h ế nhân công, nguyên vật liệu để theo đuổi chiến lược chi phí thấp (nhưng phải lưu ý tới vấn đề bán phá giá) Đ n g thời, đ ố i v i mặt hàng truyền thống hàng thậ công mỹ nghệ, may mặc, thực phẩm doanh nghiệp nén trọng t i chiến lược khác biệt hóa sản phẩm t i ề m áp dụng m hình nhượng quyền thương mại M ộ t điều dẻ nhận thấy nữa, khách hàng mục tiêu cậa doanh nghiệp V i ệ t N a m khách hàng có mức thu nhập trung bình t h ế giới 2.2 Thục chiên lược cạnh tranh Các doanh nghiệp V i ệ t N a m cần thực tốt chiến lược cạnh tranh cậa doanh nghiệp Không giống v i đ ộ i ngũ nhà quản trị đào tạo bản, có chun m n cao cậa công ty Hàn Quốc, thực tế, doanh nghiệp V i ệ t N a m thiếu nhà quản trị chuyên nghiệp nén việc triển k h a i thực chiến lược nặng thậ tục hành V i ệ c triển khai thực chiến lược trạng thái bị động, k h i doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn, lãnh đạo doanh nghiệp m i tìm cách tháo g ỡ khó khăn, tháo gỡ r i l i không ý hoạch định nên l i rơi vào khó khăn khấc Chính vậy, m u ố n nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp V i ệ t N a m cần ý tới đội ngũ quản trị cậa mình, trọng t i công tác tuyển dụng đào tạo 2.3 Xây dựng quảng bá thương hiệu T r o n g t h i đại m cửa, h ộ i nhập k i n h tế tồn cầu h i ệ n nay, rõ ràng khơng đến giá trị cậa thương hiệu, thương h i ệ u tài sản 80 Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh - Khoa QTKD Khóa 41 vơ hình doanh nghiệp Các công t y H n Quốc LG, Samsung, Huyndai, Deavvoo bỏ nhiều tiền để xây dựng thương hiệu Quan n i ệ m h ọ xây dựng thương hiệu trước k h i tìm k i ế m thị trường M u ố n thành cơng thị trường nước ngồi, nhà xuất cần biết xây dựng thương hiệu, làm t h ế để thương hiệu ăn sâu vào tâm trí người tiêu dùng Tuy vậy, thực trạng xây dựng quảng bá thương hiệu ộ doanh nghiệp V i ệ t N a m y ế u chưa đáp ứng yêu cầu h ộ i nhập k i n h t ế quốc tế V i ệ c đãng ký bảo hộ thương hiệu ộ nước doanh nghiệp V i ệ t N a m cịn Cục sộ hữu trí tuệ V i ệ t N a m cho biết, tính từ đẩu n ă m 2005 đến 31/10/2005, có 20 đơn đăng ký bảo h ộ nhãn hiệu ộ nước Cục gửi D o số lượng nhãn hiệu đăng ký bảo h ộ ộ nước ngồi cịn nên nhà nhập khẩu, nhà phân phối hàng ộ nước chưa biết đến nhãn hàng V i ệ t Nam Các doanh nghiệp V i ệ t N a m chủ yếu nhập gia công, xuất nhãn mác, thương hiệu nước H ầ u hết doanh nghiệp V i ệ t N a m chưa c o i trọng, nhận thức hết tầm quan trọng có đầu tư thích đáng cho nhãn m c quyền, đãng ký bảo hộ thương hiệu, thị trường quốc tế Điều thể ộ việc doanh nghiệp V i ệ t N a m chịu hoạt động thương hiệu doanh nghiệp khác hay nhiều doanh nghiệp V i ệ t N a m bị thương hiệu thị trường quốc tế hay tên m i ề n bị đăng ký Đây thực trạng đáng lo ngại cho k h ả cạnh tranh quốc tế doanh nghiệp V i ệ t N a m trình h ộ i nhập k i n h t ế khu vực quốc tế Đ ể cạnh tranh thành công thị trường quốc tế chí để chiếm lĩnh đứng vững thị trường n ộ i địa, doanh nghiệp V i ệ t N a m phải đầu tư xây dựng quảng bá thương hiệu Các doanh nghiệp khơng có tiềm lực tài mạnh m u ố n xây dựng quảng bá thương hiệu với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp bắt đầu việc xây dựng thương hiệu việc đầu tư để thiết k ế lại logo, slogan Và doanh 81 Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh - Khoa QTKD Khóa 41 nghiệp khơng có b ộ phận chun trách thương h i ệ u nên liên hệ v i công t y quảng cáo, công t y chuyên thương h i ệ u đề nghị h ọ tư vấn thương thảo cách xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp 2.4 Thúc đẩy hoạt động tiếp thị, quảng cáo, PR (Public Relation- qua hệ công chúng) Năng lực nghiên cứu thị trường nước để xúc tiến xuất V i ệ t N a m cịn thấp Cơng tác tiếp thị bắt đụu phát triển chậm n ă m gụn chủ y ế u qua đụu tư trực tiếp nước D o hạn c h ế khả tài chính, hụu hết doanh nghiệp V i ệ t N a m chưa có chương trình cụ thể hay có m ộ t chuẩn bị ban đụu quảng cáo sản phẩm thơng qua quảng cáo nước ngồi, tìm hiểu lĩnh vực, h ộ i đ ố i tác đụu tư Nhìn sang cơng t y H n Quốc, h ọ dành m ộ t ngân quỹ lớn cho hoạt động quảng cáo, thúc đẩy tốt hoạt động PR Các doanh nghiệp V i ệ t N a m cụn dành m ộ t khoản c h i phí thường xuyên cho quảng cáo, tiếp thị Các doanh nghiệp V i ệ t N a m cụn tạo k i ể u dáng cơng nghiệp, mẫu m ã , bao bì riêng chủng loại hàng hóa cẩn phong phú hơn, không bắt chước mẫu thiết k ế sản phẩm nước Các doanh nghiệp V i ệ t nam phải thực hướng tới người tiêu dùng, hoạch định chiến lược thị trường lâu dài Các doanh nghiệp cụn tổ chức thường xuyên biện pháp nghiên cứu người tiêu dùng, dù giản đem vấn, phát phiếu h ỏ i vấn đề quan tâm người tiêu dùng Nói tóm l i , để đảm bảo thành công cho chiến lược k i n h doanh, doanh nghiệp V i ệ t N a m cụn có thơng t i n đụy đủ, t i n cậy kịp thời thị trường, sản phẩm, điều k i ệ n thương mại, dịch vụ h ỗ trợ xúc tiến thương mại Dựa thông t i n này, doanh nghiệp phân tích, xác định điểm mạnh, điểm yếu, h ộ i thách thức để lựa chọn chiến lược thâm nhập cạnh tranh thị trường t h ế giới K h i xây dựng chiến lược k i n h doanh, doanh nghiệp V i ệ t N a m phải liên tục rà soát, k i ể m tra, đánh 82 Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh - Khoa QTKD Khóa 41 giá tình hình k i n h doanh để đối phó kịp thời v i thay đổi liên tục xảy r a b ố i cảnh h ộ i nhập k i n h t ế quốc t ế Các doanh nghiệp Việt Nam cần tập trung vào việc quảng bá thương hiệu b i phủ nhận việc quảng bá thương hiệu thành cơng giúp công ty H n Quốc đ t vị trí ngày t i thị trường V i ệ t N a m nói riêng thị trường t h ế g i i nói chung 83 Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh - Khoa QTKD Khóa 41 KẾT LUẬN T r o n g phát t r i ể n mạnh mẽ thương m i quốc t ế ngày nay, chiến lược k i n h doanh quốc tế khơng cịn m ộ t thuật n g ữ x a l đ ố i v i doanh nghiệp t h ế g i i nói chung doanh nghiệp V i ệ t N a m nói riêng Chiến lược k i n h doanh quốc tế ngày có vai trị quan trọng thành cơng m ộ t doanh nghiệp Đ ặ t b ố i cảnh tồn cầu hóa, tổ chờc thương m i quốc t ế ngày cố gắng thiết lập m ộ t thị trường chung v i q u i định chung cho tất nước Điều mang đến cho nước nhiều h ộ i thách thờc Trên thực tế, doanh nghiệp nhiều nước tận dụng h ộ i h ộ i nhập k i n h t ế quốc t ế mang l i thành công thị trường t h ế g i i , m cụ thể công t y Hàn Quốc thành công thị trường V i ệ t Nam H ầ u hết công t y sản xuất Hàn Quốc cạnh tranh thị trường V i ệ t N a m giá cạnh tranh nhị l ợ i theo quy m tận dụng l ợ i t h ế nhân công rẻ V i ệ t Nam Trong thời gian đầu công t y H n Quốc chủ yếu xuất sản phẩm vào thị trường V i ệ t Nam, sau cơng ty m i định liên doanh thành lập công t y 0 % v ố n nước V i ệ t Nam M ộ t số tập đoàn l n H n Quốc LG, Samsung, Huyndai thành công v i chiến lược khác biệt hóa sản phẩm tạo thương hiệu cho hàng H n Quốc, góp phần quan trọng thành cơng công ty H n Quốc thị trường V i ệ t Nam Trước thực tế đó, doanh nghiệp V i ệ t N a m cần nhận thờc rõ tầm quan trọng chiến lược k i n h doanh quốc tế hoạt động M ặ c dù số lượng doanh nghiệp V i ệ t N a m thành công thị trường quốc t ế thời gian qua chưa nhiều số đáng khích lệ L i ệ u ngày có nhiều doanh nghiệp V i ệ t N a m thành công trẽn thị trường t h ế g i i hay khơng? Cáu trả l i cịn để n g ỏ phụ thuộc hoàn toàn vào cố gắng doanh nghiệp N h nước V i ệ t Nam 84 Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh - Khoa QTKD Khóa 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liêu tiếng Việt PGS.TS.Nguyễn Thành Độ, TS.Nguyễn Ngọc Huyền (2002), Giáo trình chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Nhà xuất Lao động-xã hội PGS.TS.Nguyễn Thừa Lộc.TS.Trần Văn Bão (2005), Giáo trình chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thương mại, Nhà xuất Lao độngXã hội, Hà Nội PGS.TS.Nguyễn Bách Khoa (2004), Chiến Lược Kinh Doanh Quốc Tế, Nhà xuất thống kê Bộ Thương mại, Viện kinh tế giới, Đề tài mã số: 2003 - 78 -116 Triển vọng giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc bối cảnh hội nhập kinh tế quốcté'(2004),Hà Nội Viện Khoa học xã hội Việt Nam,Đỗ Hồi Nam, Ngơ Xn Bình, SungYeal Koo (2005), Hợp tác kinh tế Việt Nam-Hàn Quốc bối cảnh hội nhập Đông Ả, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Báo cáo thực trạng kết qua kinh doanh doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam KOTRA, Hà Nội Dầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam tính đến 31/08/2006 Bộ Luật Đầu tư nước ngồi thơng qua kỳ họp thứ 10, Quốc hội nước Cộng Kế hoạch đầu tư, Cục đầu tư nước ngồi hịa XHCN Việt Nam khóa IX, ngày 12/11/1996 Luật Đầu tư thông qua kỳ họp thứ 8, Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa XI, ngày 29/11/2005 10 Luật Thương mại thơng qua kỳ họp thứ li, Quốc Hội khóa X I nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, ngày 14/06/2005 Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh - Khoa QTKD Khóa 41 l i www.chungta.com http://www.chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuvNgam/HanhDongẠVTO duoc mát/ 12 www,hanquocngavnay,com http://www.hanquocngavnav,com/hanviet detail.php?key=3 13 www.lge.com.vn http://www.lge.com.vn/companv/?com=2&PHPSESSID=b7e29ba04f3f63 1617aa7b24f ĩ 059704 14 www.mekon gauto.com.vn http://www.mekongauto.com.vn/main.aspx?mod=gioithieu 15 www.mof.gov.vn http://www.mof.gov,vn/Default.aspx?tabid=612&ItemID=321 Ị Ị 16 www.mot,gov.vn http://wwwl.mot.gov vn/tktm/Default.aspx?itemid=4 17 www,mpi.gov.vn http://www.mpi gov.vn/fdi/tinhhinhdtnn.aspx?lang=4&magoc=2 18 www.samsung.com.vn http://www.samsung.eom/vn/aboutsamsung/samsungelectronicsvietnam/c ompanvprofile/vietnamofficehistory/index.htm 19 www.vietnamgateway.org http://www.vietnamgateway.org/asem/tin4.html 20 www.vneconomy.com.vn http://www.vneconomy.com.vn/vie/index.php?param=category&catid=10 07 21 www.vnexpress.net http://www.vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2006/09/3B9EEADl/ http://www.vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2006/09/3B9EDED4/ Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh - Khoa QTKD Khóa 41 Tài liêu tiếng Anh Korean Company List (Danh sách công ty Hàn Quốc hoạt động miền Bắc Việt Nam), KOTRA, Hà Nội Korean Company List (Danh sách công ty Hàn Quốc hoạt động miền Nam Việt Nam), KOTRA, Hồ Chí Minh http://answers.vahoo.com/question/index?qid=1006042825 ĩ Ị ĩ http://students.washington.edu/rushika/global%20copv.doc http://en.wikipedia.org http://en,wikipedia.org/wiki/South Korea www.marketingpo wer,co m http://www.marketingpower.com/mg-dictionary-view2057.php http://www.marketingpower,com/mgdictionary.php?Searched=l&SearchFor=global%20strategy www.quickmba.co m http://www.quickmba.com/strategy/global/ Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh - Khoa QTKD Khóa 41 PHỤ LỤC Phụ lục Hiệp định thương mại Việt Nam- Hàn Quốc Chính p h ủ nước Cộng hoa X ã h ộ i Chủ nghĩa V i ệ t N a m Chính phủ nước Cộng hoa T r i ề u Tiên (dưới g ọ i Bên ký kết).Với lòng mong m u ố n phát triển m rộng quan hệ thương mại, hợp tác k i n h tế hai nước sở bình đẳng có l ợ i Qua hiệp thương hữu nghị, thoa thuận sau: Điều Ì Các Bén ký kết có biện pháp thích hợp khn k h ổ luật pháp quy c h ế m ỗ i nước để khuyến khích tạo điều k i ệ n thuận l ợ i cho quan hệ thương m i hai nước Điều Ì Các Bên ký k ế t dành cho hưởng điều k i ệ n t ố i huệ quốc tặt lĩnh vực liên quan t i thương mại, đặc biệt là: a Các loại phí t h u ế hải quan ặp dụng đ ố i v i hàng hoa nhập khẩu, xuặt khẩu, tái xuặt cảnh sang nước thứ ba, kể hình thức, thủ tục thu thuế phí nói b Thanh tốn xuặt nhập chuyển khoản tiền nước c Quy tắc, hình thức thủ tục liên quan tới xuặt khẩu, nhập kể khâu hoàn thành thủ tục hải quan, cảnh, lưu kho, chuyển t ả i hàng hóa nhập xuặt M ỗ i Bên ký kết không phân biệt đối x đối v i hàng hoa nhập từ phía k i a áp dụng hạn c h ế số lượng, cặp giặy phép xuặt nhập khẩu, cặp tiền toán hàng nhập Các nguyên tắc điểm Ì điểm điều Bén ký kết áp dụng giống k h i nguyên tắc áp dụng hoàn cảnh Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh - Khoa QTKD Khóa 41 u tương t ự đ ố i vói H i ệ p định thương m i nhiề bên m m ộ t bên ký kết tham gia thời hạn h i ệ p định hiệu lực Các nguyên tắc điểm Ì điểm điề không áp dụng đối u với: a Cấc ưu tiên thuận l ợ i m m ộ t bên ký kết thoa thuận v i nước láng giềng nhằm tạo điề k i ệ n thuận l ợ i cho mậu dịch biên giới u b Các ưu tiên thuận l ợ i m m ộ t Bẽn ký kết thoa thuận tham gia vào m ộ t liên m i n h h ẫ i quan, m ộ t vùng mậu dịch t ự do, m ộ t n h ó m k i n h t ế khu vực, biện pháp dẫn t i việc hình thành m ộ t liên m i n h hẫi quan m ộ t vùng m ậ u dịch tự m ộ t n h ó m k i n h tế k h u vực c Cấc thuận l ợ i m m ộ t Bén ký kết dành cho dành cho nước phát triển theo H i ệ p định quốc tế Điều V i ệ c buôn bán hàng hoa dịch vụ thực hợp đồng pháp nhân tự nhiên nhân hai nước theo tập quán thương m i quốc t ế hành điều k i ệ n thương m i giá cẫ, chất lượng, số lượng, thời gian giao hàng điều k i ệ n toán Điều Các pháp nhân tự nhiên nhân m ỗ i nước hưởng c h ế độ t ố i huệ quốc có liên quan t i an toàn cá nhân, bẫo vệ tài sẫn k h i thực hoạt động thương m i lãnh thổ nước bên Điều V i ệ c toán hàng hoa dịch vụ hai nước, thoa thuận khác, thực đồng tiề n t ự chuyển đổi dùng thị trường h ố i đối t h ế giới phù hợp v i luật quy c h ế ngoại h ố i m ỗ i nước Điểu Các Bên ký k ế t k h u y ế n khích tạo điều k i ệ n thuận l ợ i cho hoạt động nhằm phát triển thương m i h ộ i chợ, triển lãm, tham quan khẫo sát h ộ i Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh - Khoa QTKD Khóa 41 thảo nước nước bên M ỗ i Bên ký kết thoa thuận cho người tham g i a vào hoạt động vậy, bao g m cấc công ty tổ chức nước bên kia, hưởng chế độ không k é m thuận l ợ i chế độ m m ộ t bên dành cho người tham gia từ m ộ t nước t h ứ ba Điều Theo luật q u y c h ế m ỗ i nước, bên ký kết miẫn t h u ế hải quan, thuế phí xuất nhập khác đối v i hàng hoa sau đây: a Các loại hàng mẫu khơng có giá trị thương m i khơng có ý định bán; b Hàng hoa nguyên l i ệ u nhập dùng để gia công sửa chữa với điều k i ệ n hàng hoa phải tái xuất; c Hàng hoa để t h thí nghiệm; d Hàng hoa để trưng bày h ộ i chợ, triển lãm, v i điều k i ệ n hàng hoa phải tái xuất; e Các container bao bì đặc biệt dùng thương m i quốc tế với điều k i ệ n bao bì container phải tái xuất; f N h ữ n g dụng cụ thiết bị đặc biệt dùng để xây dựng nhà m y lắp ráp cõng nghiệp m khơng có địa phương, cơng ty pháp nhân nước k i a nhập để xây dựng, lắp ráp, với điều k i ệ n dụng cụ thiết bị phải tái xuất thời gian rõ ràng Điều Ì M ỗ i Bên ký kết cho phép lập nước vãn phịng đại diện thương mại pháp nhân nước k i a theo luật quy c h ế m ỗ i nước í t cho phép văn phòng hưởng chế độ thuận l ợ i cho phép cấc vãn phòng đại diện thương m i pháp nhân nước t h ứ ba hưởng Trên sở không phân biệt đối xử, m ỗ i Bên ký kết cho phép pháp nhân nước k i a có địa điểm vãn phịng, nhà cho nhân viên, phương tiện thông tin, l i để làm việc nước phương tiện khác cần thiết cho văn phòng hoạt động Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh - Khoa QTKD Khóa 41 Điều Ì Các pháp nhàn tự nhiên nhân m ỗ i nước hưởng q u y chế nước sở k h i t i toa án quan hành lãnh t h ổ nước k i a nguyên đơn bị đơn v i danh nghĩa khác Cấc Bên ký kết k h u y ế n khích thực hiệp thương hữu nghị để giải tranh chấp x ả y từ giao dịch thương m i pháp nhân, t ự nhiên nhân pháp nhân t ự nhiên nhân hai nước N ế u tranh chấp khơng thể giải qua hiệp thương hữu nghị, bên tranh chấp đưa trẩng tài để giải theo điều khoản ghi hợp đồng thoa thuận khác có liên quan t i hợp đồng Các Bên ký kết dùng m ẩ i biện pháp sẩn có để khuyến khích bên tranh chấp đưa việc trẩng tài quan trẩng hai nước Các Bên ký kết thừa nhận định trẩng tài thực định theo thủ tục nước m định đề cập tới Điều 10 Đ ể tạo điều k i ệ n dễ dàng cho việc thực H i ệ p định này, Bên ký k ế thành lập Tiểu ban Thương m i nằm U y ban h ỗ n hợp hợp tác k i n h tế - kỹ thuật hai nước g m đại diện quan chức có thẩm quyền hai nước Chức T i ể u ban Thương m i bao g m đặc biệt điểm sau: a X e m xét l i việc thực H i ệ p định, b Nghiên cứu k h ả gia tăng đa dạng hoa quan hệ k i n h tế thương mại hai nước; c Thảo luận giải vấn đề phát sinh từ việc thực H i ệ p định Trên nguyên tắc, T i ể u ban Thương m i hẩp m ỗ i n ă m m ộ t lần luân phiên Cộng hoa X ã h ộ i Chủ nghĩa V i ệ t nam Cộng hoa T r i ề u Tiên phù hợp với chương trình nghị U y ban h ỗ n hợp hai nước Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh - Khoa QTKD Khóa 41 Điều l i Ì Các diều khoản Hiệp định không hạn chế quyề n Bên ký kết áp dụng cấm hạn chế nhập khẩu, xuất khẩu, cảnh hàng hoa nhằm mục đích: a Bảo vệ an ninh quốc gia b Bảo vệ sức khoe nhân dân ngăn ngừa sâu bệnh cho súc vật trồng; c Giợ gìn tài sản quốc gia có giá trị văn hoa, lịch sử khảo cổ Tuy nhiên, việc cấm hạn chế nói trẽn khơng dùng làm phương tiện phân biệt đối xử vô lý hạn chế không quan hệ thương mại giợa hai nước Điều 12 Hiệp định sửa đổi cách thoa thuận Bất kỳ việc sửa đổi chấm dứt Hiệp định không làm tổn hại đến quyề n nghĩa vụ phát sinh từ Hiệp định theo Hiệp định trước ngày sửa đổi chấm dứt Hiệp định Nhợng người ký tên đuối Hiệp định uy quyề hợp cách Chính n phủ nước Làm Seoul ngày 13 tháng năm 1993 thành hai tiếng Việt Nam, Triều Tiên tiếng Anh, có giá trị ngang Trong trường hợp có giải thích khác nhau, tiếng Anh coi định Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh - Khoa QTKD Khóa 41 Phụ lục FDI Hàn Quốc vào Việt Nam ĐẦU TƯTRỰC TIẾP CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM Giấy phép cấp từ 01/01/1988 đến ngày 31/08/2006 hiệu lực Phân theo ngành TT li 10 15 14 12 13 Chuyên ngành Công nghiệp CNnhe CN nặng CN thực phẩm CN dầu khí Xây dựng Nơng, lâm ngư nghiệp Nơng-Lâm nghiệp Thủy sản Đích vu Đích vu Tài chính-Ngân hàng Khách san-Du lích X D Văn phịng-Căn hộ X D Khu thi mợi GTVT-Buư điên Văn hóa-Ytế-Giáo đúc X D hạ tầng KCX-KCN Tổng số Số dự Vốn đầu tư Vốn thúc hiên án đăng ký (USD) (USD) 954 4,008,335,581 1,963,650,387 608 2,254,687,220 706,063,890 268 1,438,041,663 1,013,668,561 28 105,388,486 24,688,041 84,000,000 178,348,719 126,218,212 40,881,176 49 45,804,158 74 129,506,119 56 34,033,148 104,590,619 18 24,915,500 11,771,010 146 1,729,431,559 398,131,867 47 40,050,993 2,795,113 80,000,000 63,390,000 14 73,400,000 1,100,000 li 524,919,507 180,333,534 314,125,000 33 274,634,161 100,840,824 32 23,971,146 265,351,898 156,950,000 25,701,250 1,174 5,867,273,259 2,407,586,412 Phân theo hình thức TT Hình thức đầu tư 100% vốn nược Liên doanh Hợp đồng hợp tác KD Tổng số Số dự Vốn đầu tư Vốn thưc hiên án đăng ký (USD) (USD) 990 3,750,559,343 1,027,724,962 161 1,948,975,222 1,135,057,357 23 167,738,694 244,804,093 1,174 5,867,273,259 2,407,586,412 Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư, Cục đầu tư nược LV.01722 ... thực chiến lược kinh doanh quốc tế 38 Chương 2: Chiến lược kinh doanh cóng ty Hàn Quốc thị trường Việt Nam / Các nhân tố ảnh hướng đến chiên lược kinh doanh cóng ty Hàn Quốc thị trường Việt Nam. .. Các điểm mạnh điểm yếu công ty Hàn Quốc Việt Nam 50 Chu Thị Việt Anh - Lớp Anh - Khoa QTKD Khóa 41 3.1 Các điểm mạnh công ty Hàn Quốc hoạt động Việt Nam 50 3.2 Các điểm yếu công ty Hàn Quốc Việt. .. chính: Chương Ì: Lý luận chung chiến lược kinh doanh quốc tế Chương 2: Chiến lược kinh doanh công ty Hàn Quốc thị trường Việt Nam Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam Tác g i ả x

Ngày đăng: 28/03/2014, 01:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS.Nguyễn Thành Độ, TS.Nguyễn Ngọc Huyền (2002), Giáo trình chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Nhà xuất bản Lao động-xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, Đại Học KinhTế Quốc Dân
Tác giả: PGS.TS.Nguyễn Thành Độ, TS.Nguyễn Ngọc Huyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động-xã hội
Năm: 2002
2. PGS.TS.Nguyễn Thừa Lộc.TS.Trần Văn Bão (2005), Giáo trình chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại, Nhà xuất bản Lao động- Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại
Tác giả: PGS.TS.Nguyễn Thừa Lộc.TS.Trần Văn Bão
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động-Xã hội
Năm: 2005
3. PGS.TS.Nguyễn Bách Khoa (2004), Chiến Lược Kinh Doanh Quốc Tế, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến Lược Kinh Doanh QuốcTế
Tác giả: PGS.TS.Nguyễn Bách Khoa
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2004
4. Bộ Thương mại, Viện kinh tế thế giới, Đề tài mã số: 2003 - 78 -116 Triển vọng và giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc té'(2004), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài mã số: 2003 - 78 -116 Triển vọng và giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc
Tác giả: Bộ Thương mại, Viện kinh tế thế giới, Đề tài mã số: 2003 - 78 -116 Triển vọng và giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc té'
Năm: 2004
5. Viện Khoa học xã hội Việt Nam,Đỗ Hoài Nam, Ngô Xuân Bình, Sung- Yeal Koo (2005), Hợp tác kinh tế Việt Nam-Hàn Quốc trong bối cảnh hội nhập Đông Ả, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác kinh tế Việt Nam-Hàn Quốc trong bối cảnh hội nhập Đông Ả
Tác giả: Viện Khoa học xã hội Việt Nam,Đỗ Hoài Nam, Ngô Xuân Bình, Sung- Yeal Koo
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 2005
6. Báo cáo thực trạng kết qua kinh doanh doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam KOTRA, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thực trạng kết qua kinh doanh doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam
7. Dầu tư trực tiếp của Hàn Quốc vào Việt Nam tính đến 31/08/2006. Bộ Kế hoạch và đầu tư, Cục đầu tư nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dầu tư trực tiếp của Hàn Quốc vào Việt Nam tính đến 31/08/2006
1. Korean Company List (Danh sách các công ty Hàn Quốc đang hoạt động tại miền Bắc Việt Nam), KOTRA, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Korean Company List (Danh sách các công ty Hàn Quốc đang hoạt động "tại miền Bắc Việt Nam)
2. Korean Company List (Danh sách các công ty Hàn Quốc đang hoạt động tại miền Nam Việt Nam), KOTRA, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Korean Company List (Danh sách các công ty Hàn Quốc đang hoạt động tại miền Nam Việt Nam)
8. Luật Đầu tư nước ngoài thông qua tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa IX, ngày 12/11/1996 Khác
9. Luật Đầu tư thông qua tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa XI, ngày 29/11/2005 Khác
10. Luật Thương mại thông qua tại kỳ họp thứ li, Quốc Hội khóa X I nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, ngày 14/06/2005 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng ì. So sánh khái niệm chiến lược quân sự và chiến lược kinh doanh - khóa luận tốt nghiệp chiến lược kinh doanh của các công ty hàn quốc tại thị trường việt nam
ng ì. So sánh khái niệm chiến lược quân sự và chiến lược kinh doanh (Trang 9)
Bảng so sánh sau  sẽ  chỉ ra những điểm khác nhau cơ bản giữa xây  dựng và thực hiện  chiến  lưức - khóa luận tốt nghiệp chiến lược kinh doanh của các công ty hàn quốc tại thị trường việt nam
Bảng so sánh sau sẽ chỉ ra những điểm khác nhau cơ bản giữa xây dựng và thực hiện chiến lưức (Trang 42)
Hình Ì. Các phương thức thâm nhập thị trường nước ngoài - khóa luận tốt nghiệp chiến lược kinh doanh của các công ty hàn quốc tại thị trường việt nam
nh Ì. Các phương thức thâm nhập thị trường nước ngoài (Trang 58)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w