2. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của doanh nghiệp K h i doanh nghiệp q u y ế t định k i n h doanh trên thị trường quốc t ế ,
3.2. Chiên lược phát triển kinh doanh
M ộ t doanh nghiệp hoạt động trên thị trường quọc t ếsẽ phải chịu các áp lực về giảm chi phí và áp lực về tính thích n g h i với địa phương.
• Á p lực giảm chi phí là do doanh nghiệp hoạt động trên phạm v i thị trường quọc t ế nên cạnh tranh rất gay gắtvề giá cả.
• Á p lực về tính thích n g h i là do có sự khác biệt về thị h i ế u và sở thích tiêu dùng giữa các thị trường do m ỗ i thị trường có cơ sở hạ tầng, môi trường, văn hóa, xã hội, quan điểm, t r u y ề n thọng, hệ thọng phân phọi... khác nhau.
Hai áp lực này tác động đến quyết định lựa chọn c h i ế n lược phát triển kinh doanh trên thị trường quọc t ế của doanh nghiệp.
3.2.1. Chiến lược đa quọc gia (Multidomestic Strategy)
"Chiến lược đa quọc gia là chiến lược cho phép các chi nhánh của một công ty đa quọc gia cạnh tranh một cách độc lập trên các quọc gia khác nhau. Công t y mẹ phọi hợp một sọ công cụ tài chính, các chính sách marketing và tập trung vào một sọ hoạt động R & D còn các chi nhánh hoạt động như một
đơn vị c h i ế n lược k i n h doanh và được kì vọng sẽ đ e m l ạ i doanh thu và sự tăng trưởng tương xứng v ớ i các cơ h ộ i thị trường ờ m ỗ i quốc gia mang l ạ i . "1 2
Đ â y là m ộ t dạng c h i ế n lược k i n h doanh t r ẽ n thị trường quốc tế, nhưng được "địa phương hoa". C h i ế n lược cạnh tranh này dựa trên thực t ế là thị trường giữa các quốc g i a khác nhau luôn có sự khác biệt khá l ớ n về môi trường vĩ m ô , m ô i trường tác nghiệp, c ũ n g như những sự khác biệt về p h o n g cách quản trị, văn hoa, ngôn ngữ, phong tục, tủp quán, thói quen và cả phong cách làm việc v.v... M ộ t số nhà k i n h doanh quốc t ế nhủn ra rằng một k ế hoạch k i n h doanh hoàn hảo thành công ở phương Tây c ũ n g có t h ể không thực h i ệ n thành công ờ một số quốc g i a châu Á do những t r ớ ngại về vãn hoa, ngôn ngữ, phong tục, tủp quán. Để giải q u y ế t sự khác biệt này, n h i ề u công t y k i n h doanh trên thị trường quốc t ế đã chú trọng đế n môi trường k i n h doanh của từng quốc gia. H ọ đề r a và thực h i ệ n c h i ế n lược đa quốc gia, điều chỉnh hoạt động k i n h doanh của doanh nghiệp nhằm tạo r a sự phù hợp v ớ i n ề n văn hoa, phong tục, tủp quán, tôn giáo từng nước, c ũ n g như điều chỉnh hoạt động quản trị ở các c h i nhánh hoặc Công t y k i n h doanh trên thị truồng quốc tế.
C h i ế n lược đa quốc g i a phù hợp v ớ i điều k i ệ n hoạt động ở từng quốc gia, các q u y ế t định c h i ế n lược, k ế hoạch tác nghiệp do các nhà quản trị c h i nhánh và công t y t ạ i từng quốc g i a xây dựng. N h ư vủy, m ỗ i c h i nhánh hoặc công t y tại từng quốc gia có thể có chức năng t i ế p thị riêng, phương tiện hoạt động riêng, cán bộ công nhàn viên được huấn l u y ệ n riêng... C h i ế n lược đa quốc g i a thích hợp v ớ i những ngành k i n h doanh cấc sản phẩm c h ế tạo và t i ế p thị tại địa phương, do đó thích hợp v ớ i các công t y khách sạn, nhà hàng...
Mặc dù có l ợ i t h ế là nhủn thức được sự khác biệt v ề thị trường giữa các nước, g i ả m các y ế u t ố c h i phí ở từng quốc g i a , nhưng c h i ế n lược đa
quốc gia có những hạn c h ế nhất định đố i v ớ i n h ữ n g sản phẩm sản xuất tập trung, h i ệ n đại, q u y m ô l ớ n v ớ i thị trường toàn cầu như ô tô, t i v i , điện thoại d i động... M ộ t hạn c h ế khác của c h i ế n lược đa quốc gia là sự p h ố i hợp không chổt c h ẽ giữa các c h i nhánh (các công t y đa quốc gia phát triển theo k i ể u phân q u y ề n ) d o m ỗ i c h i nhánh hoạt động độc lập theo các cách riêng nên dần dần các c h i nhánh này quên đi việc trao đổ i v ớ i nhau những kĩ năng và sản phẩm tạo ra l ợ i t h ế cạnh tranh của mình.
Nói tóm l ạ i , c h i ế n lược đa quốc gia thích hợp k h i không có sự đồng nhất về thị trường giữa các quốc gia và áp lực g i ả m c h i phí đố i v ớ i doanh nghiệp là thấp. Các đổc điểm n ổ i bật của c h i ế n lược đa quốc gia là:
• T ố i đa hóa mức độ thích n g h i của sản phẩm và hoạt động M a r k e t i n g phù hợp v ớ i từng thị trường quốc gia.
• Tạo r a các cơ sở sản xuất hoàn chỉnh t r o n g m ỗ i k h u vực thị trường có q u i m ô lớn m à doanh nghiệp đang hoạt động.
• Các q u y ế t định c h i ế n lược và tác nghiệp được phân cấp t ớ i từng đơn vị ở các quốc gia.
• Các đơn vị ở các quốc gia độc lập v ớ i nhau. 3.2.2. Chiến lược toàn cầu (Global Strategy)
"Chiến lược toàn cầu là c h i ế n lược tìm k i ế m những l ợ i t h ế cạnh tranh dựa trên những nhân tố phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia. Những nhân tố này bao gồm phần lớn hoổc tất cả các nhân tố sau: M ộ t sản phẩm được tiêu chuẩn hóa thỏa m ã n thị h i ế u và công dụng yêu cầu của phần lớn khách hàng trên t h ế giới, sự phối hợp chổt chẽ giữa tất cả thị trường các nước, sản phẩm được tung ra thị trường vói k h ố i lượng lớn, các hoạt động tạo ra giá trị sản phẩm như R & D và sản xuất diễn ra tập trung ở một số ít nước, một c h i ế n lược cạnh tranh
đồng nhất giúp doanh nghiệp có được khả năng k i n h doanh đương đầu với cạnh tranh trên toàn cầu."1 3
Ư u t h ế n ổ i bật của c h i ế n lược toàn cầu là thực h i ệ n được c h i ế n lược cạnh tranh t ậ p trung. Các c h i nhánh hay công t y t ạ i các quốc gia khác nhau p h ụ thuộc vào công t y mẹ và phụ thuộc lẩn nhau trong các mặt hoạt động c ũ n g như c h i ế n lược cạnh tranh.
Các hoạt động sản xuất, marketing và R & D của các công t y theo đuổi chiến lược toàn cầu được tập trung ở một số ít quốc gia. Các công ty toàn cầu không cung cấp sản phẩm hay t i ế n hành hoạt động marketing theo điều kiện riêng biệt của một nước bởi điều này sẽ làm tăng chi phí. Thay vào đó, các công ty toàn cầu cung cấp các sản phẩm được tiêu chuẩn hóa cao để thu được lợi nhuận tối đa nhờ l ợ i t h ế theo q u i m ô . Các công t y này có x u hướng tận dụng l ợ i t h ế về c h i phí để tạo ra giá cả thực sự cạnh tranh trên toàn cầu. M ộ t cơ ở khác cho c h i ế n lược toàn cầu là sự phát triển của các phương tiện thông tin liên lạc h i ệ n đại, Internet; những phương tiện giao thông h i ệ n đại v ớ i tốc độ cao và sự m ở cửa h ộ i nhập k h u vực quốc t ế và q u a n hệ k i n h t ế - thương mại-dịch vụ được m ờ rộng giữa các quốc gia trên t h ế giới... đã tạo điều k i ệ n cho sự h ộ i tụ thị h i ế u và n h u cầu của các khách hàng từ các quốc gia khác nhau. K ế t quả là sự xuất h i ệ n những thị trường khổng l ồ về những sản phẩm thích hợp v ớ i nhu cầu sản xuất-kinh doanh và tiêu dùng tiêu chuẩn hoa, h i ệ n đại hoa.
Nói chung, cơ sở của c h i ế n lược toàn cầu là áp lực từ tính thích n g h i thấp và áp lực g i ả m c h i phí cao. Các công t y theo đuổi c h i ế n lược này chính là theo đuổi c h i ế n lược c h i phí thấp. Các đặc điểm n ổ i bật của c h i ế n lược toàn cầu là:
• Sản xuất tập trung 'ĩhttp://wvvw.marketingpower.com/mg-
• Cấc q u y ế t định c h i ế n lược do công t y mẹ đưa r a
• Công t y mẹ p h ố i hợp các k h ả năng riêng biệt của từng đơn vị
để tạo r a l ợ i t h ế cạnh tranh toàn cầu
• Tạo r a sản phẩm tiêu chuẩn hóa, hoạt động M a r k e t i n g toàn cầu.
3.2.3. Chiến lược xuyên quốc gia (Transitional Strategy)
Trong điều kiện canh tranh gay gắt hiện nay, để tồn tại trong thị trưững toàn cầu, một doanh nghiệp cần phải khai thác được cả l ợ i t h ế c h i phí dựa trên kinh nghiệm lẫn vị trí địa lý, chuyển giao được những l ợ i t h ế tạo ra năng lực cạnh tranh khác biệt trong doanh nghiệp và vẫn chú trọng t ớ i sức ép về tính thích n g h i của sản phẩm trên một thị trưững cá biệt.
C h i ế n lược xuyên quốc gia thực chất là sự k ế t hợp giữa c h i ế n lược đa
quốc g i a và c h i ế n lược toàn cẩu. M ụ c tiêu của c h i ế n lược xuyên quốc g i a là đạt được cả c h i phí thấp lẫn l ợ i t h ế cạnh tranh riêng biệt. Nhưng rõ ràng việc thực h i ệ n c h i ế n lược này là hoàn toàn không dễ dàng. Để xây dựng
được các đơn vị hoạt động độc lập t ạ i các đơn vị thị trưững đòi h ỏ i rất n h i ề u c h i phí nên không dễ dàng cho doanh nghiệp trong việc có được giá cả cạnh tranh. N h ư n g dù sao đây c ũ n g là m ộ t c h i ế n lược k h ả t h i đố i v ớ i những hãng có t i ề m lực tài chính mạnh và có lịch sử k i n h doanh lâu đòi.
M ộ t cách khái quát, cơ sở của c h i ế n lược xuyên quốc g i a là cả áp lực giảm c h i phí và áp lực về tính thích n g h i đề u cao. Các đặc điểm nổi bật của c h i ế n lược xuyên quốc gia là:
• D o a n h nghiệp có n h i ề u đơn vị hoạt động độc l ậ p tại các đơn
vị thị trưững để tạo r a các sản phẩm có k h ả năng thích ứng v ớ i
đặc thù của thị trưững đó.
• C ó sự c h u y ể n giao các k h ả năng riêng biệt giữa các đơn vị và công t y mẹ và giữa các đơn vị v ớ i nhau nhằm tạo r a sự tích l ũ y k i n h n g h i ệ m toàn cầu.