Trading Across Borders (Buôn bán qua biên giới) Eníorcing Contracts (Thẩc hiện các hợp đồng)

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chiến lược kinh doanh của các công ty hàn quốc tại thị trường việt nam (Trang 48 - 50)

Eníorcing Contracts (Thẩc hiện các hợp đồng) Closing a Business (Kết thúc kinh doanh)

M ộ t thứ hạng cao trong bảng " Dễ dàng thực hiện k i n h doanh" có nghĩa là nơi đó có môi trường thuận l ợ i cho khởi tạo và vận hành công việc kinh doanh. T h ứ hạng 104/175 của V i ệ t Nam cho thấy môi trường kinh doanh tại Việt Nam chưa được các doanh nghiệp nước ngoài đánh giá cao. Bên cạnh đó, trong bảng x ế p hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu 2006 do diễn đàn K i n h t ế t h ế giới ( W o r l d Economic Forum) công b ố ngày 26/09/2006, V i ệ t Nam cũng chể đứng vị trí thứ 77. Chể số cạnh tranh toàn cầu được xây dựng dựa trên 9 chể số thành phần, gồm thể chế, cơ sở hạ tầng, kinh t ế vĩ m ô , giáo dục và y tế phổ thông, giáo dục đại học, hiệu quả thị trường, độ sẵn sàng về kỹ thuật, mức độ hài lòng doanh nghiệp, và mức độ sáng tạo. V ớ i V i ệ t Nam, y ế u tô thể c h ế được x ế p thứ 74, cơ sở hạ tầng 83, kinh tế vĩ m ô 53, y t ế và giáo dục phổ thông 56, giáo dục đại học xếp thứ 90, hiệu quả thị trường 73, độ sẩn sàng về công nghệ 85. Ớ hai chể số còn lại, V N lần lượt x ế p thứ 86 và 75. Trên thực tế, không phải là Việt Nam không nỗ lực cải thiện môi truồng kinh doanh m à là các nước khác cải thiện môi trường kinh doanh ở nước họ nhanh và tốt hơn Việt Nam. Vì vậy, trong thời gian t ớ i Việt Nam cần cố gắng hơn trong các hoạt động tạo môi trường kinh doanh thuận l ợ i và nâng cao năng lực cạnh tranh để thu hút n h i ề u nhà đầu tư nước ngoài cũng như tạo điều kiện thuận l ợ i hơn cho hoạt động kinh doanh của chính các doanh nghiệp V i ệ t Nam.

1.1. Yêu tô kinh tế-xã hội

Toàn cầu hoa và hội nhập kinh t ế quốc t ế đã trở thành x u t h ế khách quan c h i phối sự phát triển kinh t ế - xã hội của m ỗ i quốc gia và quan hệ quốc tế, bắt nguồn từ quy luật phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động quốc tế. V i ệ t Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó.

Việt N a m chủ động hội nhập kinh t ế quốc t ế và k h u vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bén ngoài để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững, đảm bảo tính độc lập tự chủ và định hướng xã

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chiến lược kinh doanh của các công ty hàn quốc tại thị trường việt nam (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)