Thúc đẩy hoạt động tiếp thị, quảng cáo, PR (Public Relation quan hệ công chúng)

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chiến lược kinh doanh của các công ty hàn quốc tại thị trường việt nam (Trang 88 - 91)

nghiệp, định hướng vào một mảng thị trường nhất định, tửp trung vào những sản phẩm, dịch vụ có khả năng cạnh tranh để khai thác được hết tiềm năng thị

2.4. Thúc đẩy hoạt động tiếp thị, quảng cáo, PR (Public Relation quan hệ công chúng)

hệ công chúng)

Năng lực nghiên cứu thị trường nước ngoài để xúc t i ế n xuất khẩu của V i ệ t N a m còn rất thấp. Công tác tiếp thị chỉ bắt đụu phát triển chậm trong những n ă m gụn đây chủ y ế u qua đụu tư trực t i ế p nước ngoài. Do hạn c h ế về

khả năng tài chính, hụu hết các doanh nghiệp Việt Nam chưa có một chương

trình cụ thể hay có một sự chuẩn bị ban đụu về quảng cáo sản phẩm thông qua các quảng cáo ở nước ngoài, tìm hiểu lĩnh vực, cơ h ộ i và các đối tác đụu tư.

Nhìn sang các công t y Hàn Quốc, h ọ luôn dành một ngân quỹ lớn cho các hoạt động quảng cáo, thúc đẩy tốt các hoạt động PR.

Các doanh nghiệp V i ệ t Nam cụn dành một khoản chi phí thường xuyên cho quảng cáo, t i ế p thị. Các doanh nghiệp V i ệ t Nam cụn tạo ra kiểu dáng công nghiệp, mẫu m ã , bao bì của riêng mình và chủng loại hàng hóa cẩn phong phú

hơn, không bắt chước các mẫu thiết k ế của các sản phẩm nước ngoài. Các doanh nghiệp V i ệ t nam cũng phải thực sự hướng tới người tiêu dùng, hoạch định c h i ế n lược thị trường lâu dài. Các doanh nghiệp cụn tổ chức

thường xuyên hơn các biện pháp nghiên cứu về người tiêu dùng, dù chỉ giản

đem như phỏng vấn, phát p h i ế u h ỏ i về những vấn đề quan tâm của người tiêu dùng.

Nói tóm l ạ i , để đảm bảo thành công cho c h i ế n lược k i n h doanh, các doanh nghiệp V i ệ t Nam cụn có thông t i n đụy đủ, t i n cậy và kịp thời về thị

trường, sản phẩm, các điều kiện về thương mại, về các dịch vụ h ỗ trợ và xúc

t i ế n thương mại. Dựa trên các thông tin này, doanh nghiệp sẽ phân tích, xác

định điểm mạnh, điểm yếu, cơ h ộ i và thách thức để lựa chọn c h i ế n lược thâm nhập và cạnh tranh trên thị trường t h ế giới. K h i đã xây dựng được c h i ế n lược k i n h doanh, các doanh nghiệp Việt Nam phải liên tục rà soát, k i ể m tra, đánh

giá tình hình k i n h doanh để có thể đối phó kịp thời với những thay đổi liên tục xảy r a trong b ố i cảnh h ộ i nhập kinh t ế quốc t ế hiện nay. Các doanh nghiệp V i ệ t N a m c ũ n g cần tập trung vào việc quảng bá thương hiệu b ở i không thể phủ nhận rằng chính việc quảng bá thương hiệu thành công đã giúp các công ty H à n Quốc đt được vị trí như ngày nay ti thị trường V i ệ t Nam nói riêng và trên thị trường t h ế giới nói chung.

KẾT LUẬN

Trong sự phát triển mạnh m ẽ của thương m ạ i quốc t ế ngày nay, chiến lược k i n h doanh quốc t ế không còn là một thuật ngữ x a l ạ đố i với các doanh nghiệp trên t h ế giới nói chung cũng như các doanh nghiệp V i ệ t Nam nói riêng. C h i ế n lược kinh doanh quốc t ế ngày càng có v a i trò quan trọng trong sự thành công của m ộ t doanh nghiệp. Đặ t trong b ố i cảnh toàn cầu hóa, các tổ chờc thương m ạ i quốc t ế ngày càng cố gắng thiết lập m ộ t thị trường chung v ớ i những q u i định chung cho tất cả các nước. Điều này m a n g đến c h o các nước n h i ề u cơ hội cũng như thách thờc. Trên thực tế, doanh nghiệp n h i ề u nước đã tận dụng được những cơ h ộ i do h ộ i nhập kinh t ế quốc t ế m a n g lại và thành công trên thị trường t h ế giới, m à cụ thể ở đây là các công t y Hàn Quốc đã thành công tại thị trường Việt Nam.

Hầu hết các công ty sản xuất Hàn Quốc đều cạnh tranh trên thị trường V i ệ t Nam bằng giá cả cạnh tranh nhò l ợ i t h ế theo q u y m ô và tận dụng lợi t h ế nhân công rẻ của V i ệ t Nam. Trong thời gian đầu các công ty Hàn Quốc chủ yếu xuất khẩu sản phẩm vào thị trường Việt Nam, sau đó các công ty này m ớ i quyết định liên doanh hoặc thành lập công ty 1 0 0 % vốn nước ngoài tại V i ệ t Nam. M ộ t số tập đoàn l ớ n của Hàn Quốc như LG, Samsung, Huyndai... đã thành công v ớ i chiến lược khác biệt hóa sản phẩm và đã tạo ra thương hiệu cho hàng Hàn Quốc, góp phần quan trọng trong sự thành công của các công ty Hàn Quốc trên thị trường Việt Nam.

Trước thực t ế đó, các doanh nghiệp V i ệ t Nam cần nhận thờc rõ tầm quan trọng của chiến lược kinh doanh quốc t ế trong hoạt động của mình. Mặc dù số lượng các doanh nghiệp V i ệ t Nam thành công trên thị trường quốc t ế trong thời gian qua chưa n h i ề u nhưng con số này là rất đáng được khích lệ. L i ệ u ngày càng có n h i ề u các doanh nghiệp V i ệ t Nam thành công trẽn thị trường t h ế giới hay không? Cáu trả l ờ i vẫn còn đang để ngỏ và phụ thuộc hoàn toàn vào cố gắng của các doanh nghiệp cũng như N h à nước V i ệ t Nam.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chiến lược kinh doanh của các công ty hàn quốc tại thị trường việt nam (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)