Ngoài những cơ hội do các qui định của WTO mang lại, doanh nghiệp Việt Nam còn có thể tận dểng những cơ hội do ưu thế cạnh tranh về giá cả, ch

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chiến lược kinh doanh của các công ty hàn quốc tại thị trường việt nam (Trang 74 - 77)

phí của Việt Nam đem lại. Khi tham gia vào WTO, doanh nghiệp Việt Nam sẽ tham gia vào sự phân công lao động quốc tế trong một thị trường mang tính toàn cầu. Doanh nghiệp Việt Nam có lợi thế về giá nhân công thấp. Doanh nghiệp Việt Nam cũng có nhiều un thế về các mặt hàng sử dểng tay nghề truyền thống sử dểng lao động rẻ, nguyên liệu sẵn có trong nưóc như hàng mây tre, thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ...; hoặc các mặt hàng tận dểng được ưu đãi của thiên nhiên (mặt nước, biển, sông, hồ, ao, đầm để nuôi thúy hải sản..); khí hậu nhiệt đới cho phép trồng được những loại cây cà phê, hạt tiêu, cao su, thanh long, dừa...; hoặc các mặt hàng mang tính truyền thống là đặc sản của địa phương, vùng như miến, phở, nước chấm, gia vị, mực khô, cá khô.... Một số mặt hàng tuy sử dểng nguyên liệu nhập khẩu như dệt may, da giày...song doanh nghiệp Việt Nam cũng có thể tận dểng ưu thế chi phí lao động rẻ, tiền lương thấp để có được giá cả cạnh tranh. Đồng thời, đây cũng là những mặt hàng mà đến nay nhiều nước phát triển không tập trung sản xuất nữa.

1.2. Nâng cao vị thế trong quan hệ thương mại quốc tế và trong tranh

chấp thương mại quốc tê

1.2.1. Đ ượ c đối x ử bình đẳng tại thị trường các nước thành viên W T O Các doanh nghiệp V i ệ t Nam được hường các quy định chỉ dành cho thành viên của W T O nên hàng hoa của các doanh nghiệp V i ệ t Nam được t i ế p cận bình đẳng vào các thị trường của 149 thành viên W T O m à không bị chèn ép, đối xử không bình đẳng như k h i chưa là thành viên WTO. Đặ c biệt, đối với những quy định chỉ dành cho thành viên của WTO, nếu V i ệ t Nam là thành viên của WTO, hàng hoa và dịch vụ của Việt Nam cũng sẽ được đối xử bình đẳng trên thị trường quốc tế. Cụ thể, mựt nước k h i đã là thành viên của WTO, có q u y ề n được áp dụng các biện pháp hạn c h ế định lượng đối với hàng nhập khẩu của nước khác chưa phải là thành viên trong việc thực hiện Hiệp định nông nghiệp.

1.2.2. Được quyền bảo hự sản xuất trong nước theo các quy định của WTO Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có thể k i ế n nghị Chính phủ áp dụng các biện pháp bảo vệ sản xuất trong nước. V ớ i tư cách là thành viên WTO, doanh nghiệp có thể k i ế n nghị Chính phủ t i ế n hành điều tra về mức gây phương hại của hàng nhập khẩu để thực hiện áp dụng t h u ế đối kháng hoặc chống bán phá giá theo quy định của Hiệp định về chống bán phá giá và t h u ế đối kháng; thực hiện điều t r a để áp dụng t h u ế chống trợ cấp hàng hoa nhập khẩu vào Việt Nam; áp dụng các biện pháp tự vệ trong trường hợp nhập khẩu hàng hoa nưóc ngoài vào V i ệ t Nam quá mức, gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất trong nước...

1.2.3. Được đối xử bình đẳng trong các vụ tranh chấp thương mại quốc tế D o a n h nghiệp V i ệ t N a m có thể t i ế p cận, sử dụng hệ thống giải q u y ế t tranh chấp công bằng và hiệu quả của W T O để giải q u y ế t tranh chấp trong thương m ạ i quốc tế, tránh bị các nước lớn chèn ép k h i xảy ra tranh chấp thương m ạ i quốc tế. Các q u y định của G A T T (General Agreement ôn Tariffs

and Trade) còn n h i ề u hạn c h ế v ớ i đặc trưng là t h i ế u cơ c h ế đảm bảo cho các

quyết định được thực hiện thì m ỗ i quốc gia thành viên W T O đều có q u y ề n tham g i a đ à m phán, chủ động bảo vệ và giành l ợ i ích cho mình, thêm vào dó,

cơ c h ế giải q u y ế t tranh chấp của W T O đảm bảo công bằng hơn, thống nhất và chắc chắn hơn, đảm bảo một quy trình, thủ tục và thầi gian biểu chặt chẽ hơn cho việc giải q u y ế t tranh chấp.

1.3.ởng lợi từ các chính sách cải cách trongớc

N h ầ gia nhập WTO, tham gia vào một "sân chơi" chung trên phạm v i toàn cầu, W T O mang l ạ i một cơ hội toàn diện về thị trưầng hàng hoa, thị

trưầng dịch vụ, thị trưầng vốn và thị trưầng lao động. V ớ i một không gian kinh t ế m ớ i rộng lớn hơn rất nhiều, v ớ i hệ thống cơ c h ế chính sách, luật pháp minh bạch, có thể tiên liệu được, thông qua sự phân công lao động toàn cầu, việc gia nhập W T O hay nói rộng hơn là tham gia vào quá trình toàn cầu hoa sẽ giúp V i ệ t N a m thúc đẩy các cải cách kinh tế t r o n g nưóc, làm sâu sắc hơn các thành quả của cải cách.

N h ầ việc V i ệ t N a m tham gia vào WTO, thực t h i chính sách m ở cửa thị

trưầng, tự do hoa thương mại, nền k i n h t ế t r o n g nước sẽ phải cải cách, m ở cửa, tái cơ cấu. N ề n hành chính sẽ được cải cách nhằm đáp ứng các yêu cầu công khai, m i n h bạch, dễ d ự đoán. Chiến lược phát triển kinh tế-xã h ộ i 2001-2010 và k ế hoạch 5 n ă m 2006-2010 của Việt Nam đều nhấn mạnh tới yêu cầu thực hiện các cam kết v ớ i WTO. Bên cạnh đó, V i ệ t Nam cũng đang nỗ lực cấu trúc lại nền k i n h t ế về các mặt cơ cấu ngành, sản phẩm, thị trưầng, các k h u vực doanh nghiệp theo hướng phát huy l ợ i t h ế so sánh, tạo l ợ i t h ế mới. V i ệ c chú trọng phát triển khoa học công nghệ, thúc đẩy các ngành công nghệ cao cũng giúp các doanh nghiệp V i ệ t Nam có điều kiện thuận l ợ i để tiếp nhận và học hỏi kinh nghiệm sản xuất cũng như quản lý của các doanh nghiệp nước ngoài.

K h i các cam k ế t k h i g i a nhập W T O của V i ệ t Nam được thực hiện quá trình m ở cửa, tự do hoa, thuận l ợ i hoa thương mại, đầu tư m i n h bạch hoa chính

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chiến lược kinh doanh của các công ty hàn quốc tại thị trường việt nam (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)