nghiệp, định hướng vào một mảng thị trường nhất định, tửp trung vào những sản phẩm, dịch vụ có khả năng cạnh tranh để khai thác được hết tiềm năng thị
2.3. Xây dựng và quảng bá thương hiệu
Trong thời đại m ở cửa, h ộ i nhập kinh t ế toàn cầu hiện nay, rõ ràng không ai là không biết đến các giá trị cậa thương hiệu, thương hiệu chính là tài sản
vô hình của doanh nghiệp. Các công t y Hàn Quốc như LG, Samsung, Huyndai, Deavvoo luôn bỏ ra rất n h i ề u t i ề n để xây dựng thương hiệu. Quan niệm của h ọ là xây dựng thương hiệu trước k h i tìm k i ế m thị trường. M u ố n thành công trên thị trường nước ngoài, nhà xuất khẩu cần biết xây dựng
thương hiệu, làm t h ế nào để thương hiệu có thể ăn sâu vào trong tâm trí của
người tiêu dùng.
Tuy vậy, thực trạng xây dựng và quảng bá thương hiệu ộ các doanh nghiệp V i ệ t N a m còn y ế u và chưa đáp ứng được yêu cầu h ộ i nhập kinh t ế quốc tế. V i ệ c đãng ký bảo hộ thương hiệu ộ nước ngoài của các doanh nghiệp V i ệ t Nam còn rất ít. Cục sộ hữu trí tuệ Việt Nam cho biết, tính từ đẩu năm 2005 đến 31/10/2005, chỉ có 20 đơn đăng ký bảo h ộ nhãn hiệu ộ nước ngoài
được Cục gửi đi. D o số lượng nhãn hiệu đăng ký bảo h ộ ộ nước ngoài còn rất ít nên các nhà nhập khẩu, nhà phân phối hàng ộ nước ngoài hầu như chưa biết đến các nhãn hàng V i ệ t Nam.
Các doanh nghiệp Việt Nam chủ y ế u là nhập khẩu gia công, xuất khẩu
dưới nhãn mác, thương hiệu của nước ngoài. Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam
chưa coi trọng, nhận thức hết tầm quan trọng và có đầu tư thích đáng cho nhãn mác và bản q u y ề n , đãng ký bảo hộ thương hiệu, nhất là trên thị trường quốc tế. Điều đó thể hiện ộ việc các doanh nghiệp V i ệ t Nam vẫn còn chịu hoạt
động dưới thương hiệu của các doanh nghiệp khác hay n h i ề u doanh nghiệp Việt Nam bị mất thương hiệu trên thị trường quốc t ế hay tên m i ề n bị đăng ký.
Đây là thực trạng đáng lo ngại cho khả năng cạnh tranh quốc t ế của các doanh nghiệp V i ệ t N a m trong quá trình hội nhập kinh t ế k h u vực và quốc tế.
Để cạnh tranh thành công trên thị trường quốc t ế thậm chí là để c h i ế m lĩnh và đứng vững trên thị trường nội địa, các doanh nghiệp V i ệ t Nam phải
đầu tư xây dựng và quảng bá thương hiệu. Các doanh nghiệp không có t i ề m lực tài chính mạnh m u ố n xây dựng và quảng bá thương hiệu thì cùng với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp có thể bắt đầu việc xây dựng thương hiệu bằng việc đầu tư để thiết k ế lại logo, slogan...Và nếu doanh
nghiệp không có b ộ phận chuyên trách về thương hiệu thì nên liên hệ v ớ i các công t y quảng cáo, các công ty chuyên về thương hiệu đề nghị h ọ tư vấn và
thương thảo cách xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp.