và dịch vụ ở các thị trường khác nhau thì cơ cấu phân ban có thể cần thiết đối với công ty. Cơ cấu phân ban có thể được tổ chức theo một trong 4 cách cơ bản sau: Theo khu vực địa lý, theo hàng hoa và dịch vụ, theo khách hàng, hoặc theo quá trình. Cơ cấu phân ban có những ưu điểm là trách nhiệm được phán chia một cách rõ ràng (do vậy từng cá nhân thấy được kết quả của họ), tinh thần làm việc của nhân công cao hơn trong cơ cấu chức năng, cho phép kiểm soátvề các tình huống ở địa phương, tạo không khí cạnh tranh trong toàn bộ một tổ chức và cho phép các ngành kinh doanh và sản phẩm được bổ sung dễ dàng. Tuy nhiên nhược điểm là cơ cấu này là rất tốn kém do đòi hỏi các chuyên gia, các giám đốc phải là người thành thạo (lương cao) và khó có thể duy trì sự thống nhất toàn công ty.
"Cơ cấu theo đơn vị kỉnh doanh chiến lược (SBU): Cấu trúc SBU (strategy business unit) nhóm gộp các phân ban giống nhau thành các dem vị (strategy business unit) nhóm gộp các phân ban giống nhau thành các dem vị
cho các nhà điều hành cấp cao, và h ọ phải báo cáo trực t i ế p cho người cán bộ điều hành cấp cao nhất. Cấu trúc SBU thường thích hợp k h i Công ty có một số lượng lớn, quy m ô và sự đa dạng của các phân ban gia tăng." 1 7
4.3.3. Tạo ra một nền văn hoa hỗ trợ-chiến lược.
Các nhà c h i ế n lược phải đấu tranh nhằm bảo tồn, nhấn mạnh và xây dựng cấc khía cạnh của một n ề n văn hoa hiện tại, h ỗ trợ các c h i ế n lược m ớ i được đề ra. Các khía cạnh của nền văn hoa hiện tại đối kháng với một c h i ế n lược đã được đề r a phải được nhận biết và thay địi k h i triển khai các c h i ế n lược mới. Hầu hết cấc c h i ế n lược thường là định hướng thị trường và được định hình bởi các lực lượng cạnh tranh. Chính vì vậy, thay địi nền văn hoa của một doanh nghiệp thích ứng với một c h i ế n lược m ớ i thường hữu hiệu hơn việc thay đị i một c h i ế n lược để thích ứng với nền vãn hoa hiện đại. C ó hàng loạt các kỹ thuật nhằm thay địi nền văn hoa của công ty, gồm t u y ế n dụng, huấn luyện, chuyển giao, thăng t i ế n , tái cấu trúc thiết k ế của doanh nghiệp.
N g ườ i ta đã nhận biết một sô nhân tô hữu ích k ế t nôi văn hoa vói chiến lược: T h i ế t k ế khoảng không gian vật lý, mặt ngoài, và các k h u nhà; cân nhắc kỹ lưỡng m ô hình vai trò, giáo dục, và huấn luyện của những người lãnh đạo; hệ thống khen thưởng; các câu chuyện, t r u y ề n thuyết, và các tục ngữ về những thành viên và sự kiện then chốt; các chỉ tiêu được sử dụng để tuyển dụng, lựa chọn nhân viên...
4.3.4. Các mối quan tâm về nguồn nhân lực khi triển khai các chiến lược Công việc của giám đốc nhân sự thay đị i nhanh chóng. Trách nhiệm chiến lược của các giám đốc nhân sự bao gồm theo dõi liên tục các khuynh hướng liên quan đến chức năng nguồn nhân lực, đánh giá nhu cầu của các nhân viên vãn phòng và các chi phí đối với các c h i ế n lược m ớ i được đưa ra
1 7
PGS.TS.Nguyẻn Bách Khoa (2004), Chiến Lược Kinh Doanh Quốc Tế, Nhà xuất bản thống kê, tr 213
trong k h i hình thành c h i ế n lược, và phát triển một k ế hoạch c h i ế n lược về nhân sự nhằm thực hiện hiệu quả các c h i ế n lược.
M ộ t m ố i quan tâm trong việc thích ứng các giám đốc với các c h i ế n lược là ở chỗ các công việc có các trách nhiệm đặc biệt và có tính tương đối tĩnh trong k h i c o n người năng động trong phát triển cá nhân của hồ. Các phương pháp thường dược sử dụng thích ứng các giám đốc với các c h i ế n lược gồm: Chuyển giao các giám đốc, phát triển các cuộc h ộ i thảo của lãnh đạo, đưa ra các hoạt động phát triển sự nghiệp cá nhân, xúc t i ế n , k h u y ế c h trương công việc và làm công việc phong phú thêm.
Bộ phận nhân sự phải phát triển các khích lệ, thực hiện được n ố i kết chặt chẽ với kết quả thực hiện và phần thưởng đối với các c h i ế n lược. Quá trình giao q u y ề n c h o các giám đốc và các nhân viên thông qua việc tham gia vào các hoạt động quản trị-chiến lược tạo ra các l ợ i ích to lớn nhất k h i toàn bộ các thành viên doanh nghiệp hiểu thấu đáo là h ồ sẽ có l ợ i về mật cá nhân như t h ế nào nếu như công ty kinh doanh có hiệu quả. K ế t n ố i l ợ i ích của công ty với lợi ích cá nhân là một trách nhiệm chiến lược m ớ i có tính chất quan trồng của các giám đốc nhân sự.
C H Ư Ơ N G 2
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY