2.1. Nguy cơ bị mất thị phẩn, mất thị trường
Việc gia nhập W T O không chỉ đem lại thuận l ợ i , cơ h ộ i m à còn đặt những thách thức, khó khăn to lớn cho các doanh nghiệp V i ệ t Nam. Những cơ hội, những điều kiện có thể đem lại thuận l ợ i cho các doanh nghiệp V i ệ t Nam thì ngược l ạ i c ũ n g có thể đ e m l ạ i những cơ hội, điều kiện cho các doanh nghiệp nưóc ngoài, t ừ đó tạo ra những khó khăn, thách thức đối với các doanh nghiệp V i ệ t Nam.
T h ứ nhất, v ớ i tư cách là thành viên WTO, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có cơ h ộ i thúc đẩy bán hàng, tăng doanh số xuất khẩu vào thị trường các nước thành viên W T O nhưng ngược lại, đương nhiên các thành viên W T O cũng có
thêm m ộ t thị trường m ớ i và các thành viên này c ũ n g có cơ h ộ i thúc đẩy bán hàng, xuất khẩu hàng hoa của h ọ vào V i ệ t Nam.
T h ứ hai, k h i g i a nhập WTO, Việt Nam phải tuân t h ủ theo "luật chơi chung" của WTO, phải cắt giảm t h u ế quan, loại bỏ các hàng rào phi t h u ế quan nhằm tạo điều k i ệ n cho hàng hoa của các thành viên W T O thâm nhập vào. Đồ thực hiện các cam k ế t k h i đàm phán gia nhập WTO, hàng rào t h u ế quan phải hạ thấp xuống, đồng thời các biện pháp phi t h u ế như cấm nhập, hạn c h ế số lượng nhập khẩu, quy định phải có giấy phép... cũng không được áp dụng nữa. Lúc này, thị trường được "mở cửa", doanh nghiệp nước ngoài được tự do tham gia buôn bán, cung cấp hàng hoa như doanh nghiệp trong nước m à không bị phàn biệt đối xử. Hàng hoa từ các nước khác sẽ vào V i ệ t Nam dễ dàng. Trong bối cảnh này, các doanh nghiệp trong nước sẽ lâm vào tình trạng bị cạnh tranh gay gắt bởi thị trường sẽ có thèm n h i ề u người cung cấp hàng hoa, dịch vụ.
T h ứ ba, những đối thủ nước ngoài thuồng n h i ề u k i n h nghiệm và có t i ề m lực tài chính mạnh hơn, có hàng hoa chất lượng tốt hơn, mẫu m ã đẹp hơn, có công nghệ phân phối, tiếp thị tốt hơn. Vì t h ế t r o n g cuộc cạnh tranh đồ cung cấp hàng hoa, dịch vụ cho người tiêu dùng, doanh nghiệp nước ngoài có sức mạnh hơn sẽ là m ố i đe dọa lớn cho các doanh nghiệp trong nước, nguy cơ bị mất thị phần, mất thị trường trong nước, "thua" ngay trên "sân nhà" là nguy cơ có thật. Việc này có xảy ra hay không tuy thuộc vào năng lực cạnh tranh, chống đỡ của các doanh nghiệp Việt Nam.
K h u vực dịch vụ có l ẽ sẽ là k h u vực diễn ra cạnh tranh quyết liệt nhất. Nguyên nhân là n h i ề u lĩnh vực sản xuất m à các doanh nghiệp V i ệ t Nam có ưu t h ế như dệt may, da giày... thì các nước công nghiệp phát triồn không tập trung sản xuất nữa, do đó, h ọ không đặt ra mục tiêu c h i ế m lĩnh và cạnh tranh trên thị trường về n h ó m sản phẩm này. M ộ t số sản phẩm trong lĩnh vực sản xuất như ô tô, đồ gia dụng, điện tử, điện lạnh hiện cũng đã được sản xuất, lắp ráp ỞViệt Nam. Do vậy, mục tiêu của các nhà đầu tư nước ngoài muốn c h i ế m lĩnh và cạnh tranh giành giật thị trường n ộ i địa chính là các lĩnh vực dịch vụ