Tại miền Nam Việt Nam), KOTRA, Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chiến lược kinh doanh của các công ty hàn quốc tại thị trường việt nam (Trang 93 - 98)

3. http://answers.vahoo.com/question/index?qid=1006042825 ĩ Ị ĩ 4. http://students.washington.edu/rushika/global%20copv.doc 4. http://students.washington.edu/rushika/global%20copv.doc 5. http://en.wikipedia.org http://en,wikipedia.org/wiki/South Korea 6. www.marketingpower,com http://www.marketingpower.com/mg-dictionary-view2057.php http://www.marketingpower,com/mg- dictionary.php?Searched=l&SearchFor=global%20strategy 7. www.quickmba.com http://www.quickmba.com/strategy/global/

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Hiệp định thương mại Việt Nam- Hàn Quốc

Chính p h ủ nước Cộng hoa X ã h ộ i Chủ nghĩa V i ệ t Nam và Chính phủ nước Cộng hoa T r i ề u Tiên (dưới đây gọi là các Bên ký k ế t ) . Với lòng mong muốn phát triển và m ở rộng quan hệ thương mại, hợp tác k i n h t ế giữa hai nước trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợi. Qua hiệp thương hữu nghị, đã thoa thuận như sau:

Điều Ì

Các Bén ký k ế t sẽ có những biện pháp thích hợp trong khuôn k h ổ luật pháp và

quy c h ế của m ỗ i nước để k h u y ế n khích và tạo điều kiện thuận l ợ i cho các

quan hệ thương m ạ i giữa hai nước.

Điều 2

Ì. Các Bên ký k ế t dành cho nhau hưởng điều kiện t ố i huệ quốc trong tặt cả các

lĩnh vực liên quan tới thương mại, đặc biệt là:

a. Các loại phí và t h u ế hải quan được ặp dụng đối v ớ i hàng hoa nhập khẩu, xuặt khẩu, tái xuặt và quá cảnh sang nước thứ ba, kể cả hình thức, thủ tục thu

t h u ế và phí nói trên.

b. T h a n h toán xuặt nhập khẩu và chuyển các khoản t i ề n đó giữa các nước.

c. Quy tắc, hình thức và thủ tục liên quan tới xuặt khẩu, nhập khẩu kể cả các khâu hoàn thành thủ tục hải quan, quá cảnh, lưu kho, chuyển tải hàng hóa nhập khẩu hoặc xuặt khẩu.

2. M ỗ i Bên ký k ế t không phân biệt đối xử đối v ớ i hàng hoa nhập khẩu từ phía bèn k i a như áp dụng hạn c h ế số lượng, cặp giặy phép xuặt nhập khẩu, cặp t i ề n

thanh toán hàng nhập khẩu.

3. Các nguyên tắc của điểm Ì và điểm 2 trong điều này sẽ được các Bén ký kết áp dụng giống nhau k h i các nguyên tắc này được áp dụng trong các hoàn cảnh

tương tự đối vói các H i ệ p định thương m ạ i n h i ề u bên m à m ộ t bên ký kết t h a m gia t r o n g thời hạn hiệp định này còn hiệu lực.

4. Các nguyên tắc của điểm Ì và điểm 2 của điều này sẽ không áp dụng đối với:

a. Cấc ưu tiên và thuận l ợ i m à một bên ký k ế t thoa thuận v ớ i các nước láng giềng nhằm tạo điều kiện thuận l ợ i cho mậu dịch biên giới.

b. Các ưu tiên và thuận l ợ i m à một Bẽn ký k ế t thoa thuận do tham gia vào một liên m i n h hẫi quan, hoặc một vùng mậu dịch tự do, hoặc một nhóm kinht ế k h u vực, hoặc những biện pháp dẫn tới việc hình thành một liên m i n h hẫi quan hoặc một vùng mậu dịch tự do hoặc một nhóm k i n h t ế k h u vực.

c. Cấc thuận l ợ i m à một Bén ký k ế t đã và đang dành cho hoặc có thể dành cho

một nước đang phát triển theo các Hiệp định quốc tế.

Điều 3

Việc buôn bán hàng hoa và dịch vụ sẽ được thực hiện bằng hợp đồng giữa pháp nhân hoặc tự nhiên nhân của hai nước theo tập quán thương mại quốc t ế hiện hành và những điều kiện thương m ạ i như giá cẫ, chất lượng, số lượng, thời gian giao hàng và những điều kiện thanh toán.

Điều 4

Các pháp nhân và tự nhiên nhân của m ỗ i nước sẽ được hưởng c h ế độ tối huệ quốc có liên quan tới an toàn cá nhân, bẫo vệ tài sẫn k h i thực hiện các hoạt

động thương m ạ i trên lãnh thổ của nước bên kia.

Điều 5

Việc thanh toán hàng hoa và dịch vụ giữa hai nước, n ế u không có thoa thuận nào khác, sẽ được thực hiện bằng đồng t i ề n tự do chuyển đổi được dùng ở những thị trường h ố i đoái chính trên t h ế giới phù hợp v ớ i luật và quy c h ế ngoại h ố i của m ỗ i nước.

Điểu 6

thảo ở nước mình và ở nước bên kia. M ỗ i Bên ký k ế t sẽ thoa thuận cho những người tham gia vào các hoạt động như vậy, bao g ồ m cấc công ty và tổ chức của nước bên kia, được hưởng các c h ế độ không k é m thuận l ợ i hơn các chế độ m à một bên đã dành cho những người tham gia từ một nước thứ ba.

Điều 7

Theo luật và quy c h ế của m ỗ i nước, các bên ký k ế t sẽ miẫn t h u ế hải quan,

t h u ế và những phí xuất nhập khẩu khác đối với các hàng hoa sau đây:

a. Các loại hàng mẫu nếu không có giá trị thương m ạ i và không có ý định bán; b. Hàng hoa và nguyên liệu nhập khẩu dùng để gia công và sửa chữa với điều

kiện những hàng hoa này phải được tái xuất; c. Hàng hoa để thử và thí nghiệm;

d. Hàng hoa để trưng bày tại hội chợ, triển lãm, với điều kiện hàng hoa này phải được tái xuất;

e. Các container và bao bì đặc biệt được dùng trong thương mại quốc t ế với điều kiện những bao bì và container này phải được tái xuất; và

f. Những dụng cụ và thiết bị đặc biệt dùng để xây dựng nhà m á y và lắp ráp cõng nghiệp m à không có ở địa phương, được các công ty hoặc pháp nhân của nước k i a nhập khẩu để xây dựng, lắp ráp, với điều k i ệ n là các dụng cụ và thiết

bị đó phải được tái xuất trong một thời gian rõ ràng.

Điều 8

Ì. M ỗ i Bên ký kết sẽ c h o phép lập ở nước mình các vãn phòng đại diện thương mại của các pháp nhân của nước kia theo luật và quy c h ế của m ỗ i nước và ít nhất cho phép các văn phòng này được hưởng các chế độ thuận l ợ i như đã cho phép cấc vãn phòng đại diện thương m ạ i của các pháp nhân nước thứ ba được hưởng.

2. Trên cơ sở không phân biệt đối xử, m ỗ i Bên ký k ế t cho phép các pháp nhân của nước k i a có địa điểm vãn phòng, nhà ở cho nhân viên, phương tiện thông tin, đi lại để làm việc trong nước và các phương tiện khác cần thiết cho văn phòng hoạt động.

Điều 9

Ì. Các pháp nhàn và tự nhiên nhân của m ỗ i nước sẽ được hưởng quy c h ế nước sở tại k h i t ớ i toa án và các cơ quan hành chính trên lãnh thổ nước k i a như là nguyên đơn hoặc bị đơn hoặc với danh nghĩa khác.

2. Cấc Bên ký k ế t sẽ k h u y ế n khích thực hiện hiệp thương hữu nghị để giải

q u y ế t các t r a n h chấp xảy ra từ các giao dịch thương m ạ i giữa các pháp nhân,

giữa các t ự nhiên nhân và giữa các pháp nhân và các tự nhiên nhân của hai nước.

3. N ế u các tranh chấp đó không thể giải quyết được qua hiệp thương hữu nghị,

các bên tranh chấp có thể đưa ra trẩng tài để giải q u y ế t theo các điều khoản ghi trong hợp đồng hoặc các thoa thuận khác có liên quan t ớ i hợp đồng. Các Bên ký kết sẽ dùng m ẩ i biện pháp sẩn có để k h u y ế n khích các bên tranh chấp đưa việc trẩng tài ra các cơ quan trẩng của hai nước.

4. Các Bên ký k ế t sẽ thừa nhận các q u y ế t định của trẩng tài và thực hiện các

q u y ế t định này theo các thủ tục của nước m à ở đó các q u y ế t định này được đề

cập tới.

Điều 10

1. Để tạo điều kiện dễ dàng cho việc thực hiện Hiệp định này, các Bên ký k ế

sẽ thành lập Tiểu ban Thương mại nằm trong U y ban hỗn hợp về hợp tác k i n h

t ế - kỹ thuật giữa hai nước gồm các đại diện là quan chức có thẩm q u y ề n của

hai nước.

2. Chức năng của Tiểu ban Thương mại bao gồm đặc biệt là những điểm sau: a. Xem xét l ạ i việc thực hiện Hiệp định,

b. Nghiên cứu k h ả năng gia tăng và đa dạng hoa các quan hệ k i n h t ế và thương mại giữa hai nước; và

c. Thảo luận và giải q u y ế t các vấn đề phát sinh từ việc thực hiện Hiệp định. 3. Trên nguyên tắc, T i ể u ban Thương m ạ i sẽ hẩp m ỗ i n ă m một lần luân phiên ở Cộng hoa X ã h ộ i Chủ nghĩa V i ệ t nam và Cộng hoa T r i ề u Tiên phù hợp với chương trình nghị sự của U y ban hỗn hợp của hai nước.

Điều l i

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chiến lược kinh doanh của các công ty hàn quốc tại thị trường việt nam (Trang 93 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)