1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khóa luận tốt nghiệp đa dạng hóa sản phẩm bảo hiểm đáp ứng nhu cầu bảo hiểm tại thị trường việt nam

105 614 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 13,35 MB

Nội dung

Các Công ty kinh doanh Bảo hiểm ở Việt Nam từ khi mới được thành lập và trong suốt quá trình phát triển cho đến nay đã luôn không ngừng cố gắng hoàn thiện tốt hơn những sản phẩm Bảo hiểm

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA: KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG

K H Ó A LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

ĐA DẠNG HÓA SẢN PHÀM BẢO HIỂM

ĐÁP ỨNG NHU CẦU BẢO HIỂM TẠI

THI TRƯỜNG VIỆT NAM

Hà Nội, 11/2006

Ị [ffi

Trang 3

LỜI MỞ ĐẨU Ì DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Được D Ù N G TRONG KHOA LUẬN: 4

C H Ư Ơ N G ì: TỔNG QUAN VẾ CÁC SẢN PHẨM BẢO HIỂM TRÊN THỊ

TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM 5

/ Khái niệm thị trường Bảo hiểm: 5

2.Đặc trưng cơ bản của thị trường Bảo hiểm: 5

2.1 Cung, cầu về các loại sản phẩm luôn biến động: 5

2.2 Giá cả sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố: 6

2.3 Cạnh tranh và liên kết diễn ra liên tục: 6

2.4 Thị phần các Doanh nghiệp luôn thay đổi: 8

3 Thị trường Bảo hiểm Việt Nam: 9

3.1 Quá trình ra đời và sự phát triền của thị trường Bảo hiểm Việt

Nam: 9

3.1.1 Thị trường Bảo hiểm Việt N a m trước n ă m 1975: 9

3.1.2 Giai đoạn từ sau n ă m 1975 đến trước Nghị địnhlOO/CP: 10

3.1.3 Giai đoạn sau nghị định 100CP-NĐ của Chính Phủ: l i

3.2 Quản lý Nhà nưửc đối vửi hoạt động kinh doanh Bảo hiểm: 13

3.2.1 Chức năng chủ yếu của các C ơ quan quản lý N h à nước: 14

3.2.2 Thanh tra hoạt động kinh doanh Bảo hiểm: 17

3.3 Quan hệ hợp tác giữa các Doanh nghiệp trên thị trường Bảo hiểm: 18

3.3.1 Vai trò của Chính Phủ trong việc tạo môi trường cạnh tranh

lành mạnh giữa các Doanh nghiệp bảo hiểm: 18

3.3.2 Các Doanh nghiệp đã chủ động hợp tác cạnh tranh lành mạnh 19

3.4 Môi trường Pháp lý cửa hoạt động kinh doanh Bảo hiểm: 20

Trang 4

3.4.2 Hệ thống văn bản pháp luật liên quan điểu chinh hoạt động

kinh doanh Bảo hiểm: 22

l i Các sản phẩm Bảo hiểm trên thị trường Việt Nam hiện nay: 23

ĩ. Căn cứ vào cơ chế hoạt động cua Bảo hiểm: 23

LI Bảo hiểm Xã hội: ị Social lnsurance) 23

1.2 Bảo hiểm Thương mại: ị Commercìal Insurance) 24

2 Căn cứ vào tính chất của Bảo hiểm: 24

2.1 Bảo hiếm Nhân thọ ị Life Insurance) 24

2.2 Bảo hiểm phi nhân thọ: ( Non-life Insurance) 25

3 Căn cứ vào đối tượng Bảo hiểm: 26

3.1 Báo hiểm tài sản: 26

3.2 Bảo hiểm trách nhiệm: 26

3.3 Bảo hiểm con người: 27

4 Theo qui định của pháp luật: 27

IU Nhận xét về các sản phẩm Bảo hiểm trên thị trường Việt Nam: 28

/ Ưu điểm: 28

2 Nhược điểm: 30

C H Ư Ơ N G l i : NHU C Ầ U Đ A D Ạ N G HOA C Á C SẢN P H À M BẢO H I Ể M

T R Ê N THỊ T R Ư Ờ N G VIỆT N A M HIỆN NAY 32

/ Ý nghĩa, vai trò của bảo hiểm 32

1.2 Vai trò của Bảo hiểm đối với nền Kinh tế Quốc dân: 33

2 Sụ thay đổi trong chính sách của Nhà nước: 43

Trang 5

Sự gia tăng của nhu cầu Bảo hiểm trên thị trường: 45

4.1 Vị trí nhỏ bé của thị trường Bảo hiểm Việt Nam trong nền

Kinh tế Quốc dân: 45

4.2 Các cơ hội cho việc đa dạng hoa các sản phẩm Bảo hiểm trên thị

trường Việt Nam: 47

i n Những khó khăn trong việc đa dạng hóa các sản phẩm Bảo hiểm:

52

1 Khó khăn từ phía các Doanh nghiệp bảo hiểm: 52

1.1 Sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các Doanh nghiệp: 52

1.2 Năng lực tài chính của Doanh nghiệp còn nhiều hạn chế: 54

1.4 Yếu kém trong tớ chức Quản lý, tính độc quyền ngành còn cao:.56

Ì 5 Các loại hình sản phẩm phục vụ xã hội chưa đa dạng: 58

2 Khó khăn từ phía Nhà nước: 59

3 Khó khăn từ phía thị trường: 61

3.1 Nền Kinh tế còn gặp nhiều khó khăn: 61

3.2 Thách thức trong quá trình hội nhập Kinh tế nhanh chóng: 63

C H Ư Ơ N G III: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ĐA DẠNG HOA C Á C SẢN

PHẨM BẢO HIỂM NHẰM ĐÁP Ú N G NHU CẦU TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT

NAM 66

ì Định hướng cho việc đa dạng hoa các sản phẩm Bảo hiểm tại thị

trường Việt Nam: 66

1 Một số mục tiêu cụ thể: (5(5

2 Kê hoạch đa dạng hoa các sản phẩm Bảo hiểm phục vụ cho các

2.1 Sản phẩm Bảo hiếm phục vụ cho hoạt động đẩu tư Xã hội: 68

2.2 Sản phẩm Bảo hiểm phục vụ cho việc phát triển khu vực Kinh tế

tư nhân: J0

Trang 6

2.5 Sản phẩm Bảo hiếm phục vụ cho đời sống xã hội: 72

2.6 Sẩn phẩm Bảo hiểm Nhân thọ phục vụ cho đời sống của nhân

dân: 72

3 Việc sắp xếp lại các Doanh nghiệp kinh doanh Bảo hiểm trên thị

trường: 73 3.1 Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam ị Bảo Việt): 73

3.2 Công ty Bảo hiểm thành phô Hồ Chí Minh ( Bảo Mình) : 74

3.3 Công ty Tái Bảo hiểm Quốc gia Việt Nam ( VINARE) : 75

3.4 Công ty Bảo hiểm chuyên ngành: 75

3.5 Đôi với các doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đẩu tư nước ngoài

(ĐTNN) đã đưởc cấp giấy phép hoạt động tại Việt Nam: 77

li Các giải pháp đẩy mạnh đa dạng hóa các sản phẩm bảo hiểm:77

ì Đa dạng hoa các loại hình dịch vụ, các loại sẩn phẩm và chăm

sóc khách hàng: 77

LI Đa dạng hoa các loại hình sản phẩm báo hiểm: 77

1.2 Nâng cao chất lưởng dịch vụ chăm sóc khách hàng: 84

2 Nâng cao vai trò tự quản của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam: 84

3 Các doanh nghiệp Bảo hiểm xây dựng văn hoa doanh nghiệp và

chăm lo đào tạo đội ngũ cán bộ nhân lực riêng: 86

4 Mở rộng đầu tư dể bảo toàn và nhân vốn, tăng nguồn vốn cho công

tác đa dạng hoa các sẩn phẩm Bảo hiểm: 88

HI Một số kiến nghị và giải pháp cụ thể để đẩy nhanh công tác đa

dạng hoa: 89

ì Vế phía Nhà nước: 89

2 Về phía Doanh nghiệp kinh doanh Bảo hiểm: 90

2.1 Nâng cao năng lực tài chính của các Doanh nghiệp Bảo hiểm: 90

2.2.Phát triển kênh phân phối rộng khắp và có chất lưởng: 91

Trang 7

được nhu cáu của khách hàng 93

3 Vê phui Hiệp hội Bảo hiểm: 93

3.1 Mạnh dạn cải tổ, giao quyền, đào tạo đội ngũ chuyên nghiệp

trong quản lý bảo hiểm 93

3.2 Nâng cao vai trò của Hiệp hội bảo hiểm 94

KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO : 97

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

Đời sống Kinh tế- Chính trị- Xã hội của nhân loại ngày càng phát triển

không ngừng, mức sống cũng theo đó ngày càng được nâng cao Cùng với những điều kiện vật chất, tinh thần được cọi thiện, nhu cầu cùa con người cũng luôn được biến đổi theo chiều hướng tăng dần Khi đã thoa mãn các nhu cẩu vật chất cơ bọn, con người luôn có khát vọng vươn tới những mục đích cao đẹp hơn Đó là quy luật tất yếu của đời sống xã hội Thế nhưng, từ muôn đời xưa cho đến cuộc sống hiện đại ngày nay, những rủi ro không được báo trước luôn luôn tồn tại song hành cùng với hoạt động đời sống của con người, và cũng không ngừng tăng lên khi cuộc sống ngày càng hoàn thiện Những thiên tai tổn thất, địch hoa, những tai nạn trong đời sống và sọn xuất luôn rình rập làm tổn hại đến các hoạt động Kinh tế- Xã hội cũng như đời sống sinh hoạt

của con người, gây ra những thiệt hại không chỉ vật chất mà còn tính mạng con người, mang lại nhiều điều đáng tiếc

Để đối phó với những rủi ro và hậu quọ khôn lường của chúng, loài người

đã biết cùng nhau chung sức chia sẻ những rủi ro và góp phần giọi quyết khắc phục hậu quọ một cách hữu hiệu Đó chính là hoạt động Bọo hiểm, một loại hình chia sẻ rủi ro cho nhiều ngườu cùng gánh chịu từ đó hạn chế tính chất nghiêm trọng của các tổn thất này Ngành Bọo hiểm do đó mà đã ra đời từ rất sớm, phát triển nhanh chóng và song hành cùng với sự phát triển của đời sống Kinh tế- Xã hội của toàn nhân loại Vai trò và tầm quan trọng của Bọo hiếm là

vô cùng có ý nghĩa đối với mọi nền Kinh tế Bọo hiếm đã góp phần bồi thường thiệt hại cho các rủi ro trong sọn xuất và đời sống, là sự bọo đọm cho các

^ĩeùờtiq &ỊÙ tK>ắỉ '3Coà 1

Mép.: QUtật 2 JC41(J

Trang 9

Doanh nghiệp và các tầng lớp dân cư có thể yên tâm sản xuất, kinh doanh, tiến hành các hoạt động thương mại cũng như sinh hoạt hàng ngày Không những thế, hoạt động Bảo hiểm còn đóng góp to lớn cho sự phát triển của nền Kinh tế Quốc dân, tăng mức GDP, đổng thời tạo ra hàng triệu công ăn việc làm cho lao động giúp giải quyết cơ bản vấn đề việc làm cho nền Kinh tê

Thị trường Bảo hiểm Việt Nam cũng không nởm ngoài xu hướng vận động

và phát triển chung của thị trường Bảo hiểm Quốc tế Đời sống Kinh tế- Xã hội của Việt Nam đang ngày càng được cải thiện theo chiều hướng tích cực, do đó nhu cầu về Bảo hiểm cũng ngày một tăng cao Các Công ty kinh doanh Bảo hiểm

ở Việt Nam từ khi mới được thành lập và trong suốt quá trình phát triển cho đến nay đã luôn không ngừng cố gắng hoàn thiện tốt hơn những sản phẩm Bảo hiểm truyền thống cũng như tìm cách nghiên cứu, thiết kế và phát triển những sản phẩm mới nhởm đáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng của thị trường

Khoa luận " Đa dạng hoa các sản phẩm Bảo hiểm nhởm đáp ứng nhu cầu

bảo hiểm tại thị trường Việt Nam" tập trung nghiên cứu thực trạng của các sản phẩm Bảo hiểm hiện có trên thị trường Bảo hiểm Việt Nam dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình thị trường Bảo hiểm, các nhu cầu bảo hiểm của nền kinh tế cũng như của các tầng lóp dân cư Khoa luận cũng cố gắng đề cập đến những thuận lợi và khó khăn trong việc đa dạng hoa các sản phẩm Bảo hiếm nhởm đáp ứng nhu cầu của thị trường Qua đó, người viết mạnh dạn đưa

ra một số giải pháp nhởm đấy mạnh việc đa dạng hoa sản phẩm Bảo hiểm trên thị trường Bảo hiểm Việt Nam

Bố cục của khoa luận gồm ba chương:

^ĨpưttitQ &hị 'Jùẵĩ !Hjtìà £ApA (Nhật 2 -Jt41(J- JCCĩOt<7

Trang 10

Chương ỉ: " Tổng quan về các sản phẩm Bảo hiểm trên thị trường Bảo

hiểm Việt Nam" Chương này đề cập đến những vấn để cơ bản nhất bao gồm

nhận xét chung về thị trường Bảo hiểm Việt Nam và đánh giá khái quát những sản phẩm Bảo hiểm trên thị trường

Chương li: "Nhu cầu đa dạng hoa các sản phẩm Bảo hiểm trẽn thị

trường Việt Nam hiện nay" Trong chương này, người viết đề cập đến nhu cầu

đối với các sản phẩm Bảo hiếm trên thị trường cũng như nhạn xét về những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện đa dạng hoa sản phẩm Bảo hiếm

Chương III: "Các giải pháp đẩy mạnh đa dạng hoa sản phẩm Bảo hiểm

nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường" Người viết mạnh dạn đưa ra mừt số đề

xuất nhỏ trong việc đẩy mạnh hơn nữa thực hiện đa dạng hoa các sản phẩm Bảo hiểm nhằm thoa mãn tốt hơn các nhu cầu từ thị trường

Trong quá trình thực hiện, do điều kiện thời gian và kiến thức chuyên

m ô n còn nhiều hạn chế, khoa luận chắc chắn còn gặp nhiều khiếm khuyết về mặt n ừ i dung cũng như lí luận, em rất mong nhận được sự thông cảm và những ý kiến đóng góp quý báu từ phía các thầy cô giáo và bạn đọc

Em xin chân thành cảm ơn Phó Giáo sư- Tiến sĩ Nguyễn N h ư Tiến đã nhiệt tình giúp đỡ, tận tàm chỉ bảo, hướng dẫn về n ừ i đung, hình thức, phương pháp nghiên cứu và cung cấp những kiến thức chuyên m ô n quý báu để em có thể hoàn thành tốt khoa luận này

H à Nừi, tháng 11 năm 2006

Trương Thị H ả i H ò a

?7rtí'tfnạ &hị 'Jùẵĩ !Hjtìà JẼâỊt: QUuự 2 DC41(J - JC7Q(CJ

Trang 11

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Được DÙNG TRONG KHOA LUẬN:

DNBH : Doanh nghiệp bảo hiểm

SPBH : Sản phẩm Bảo hiểm

KT-XH : Kinh tế-Xã hội

CNXH : Chủ nghĩa Xã hội

BHNT : Bảo hiểm Nhân thọ

BHPNT : Bảo hiểm Phi Nhân thọ

MGBH : Môi giới Bảo hiểm

^ĩeùờtiq &ỊÙ tK>ắỉ '3Coà £Ãps Qíkệi 2

Trang 12

-JC4lCf-CHƯƠNG ì: TỔNG QUAN VỀ CÁC SẢN PHẨM BẢO HIỂM

TRÊN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM

ì TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM:

1 Khái niệm thị trường Bảo hiểm:

Thị trường là nơi những người bán, người mua gặp nhau để trao đổi, mua

bán một hoặc nhiều loại hàng hóa nhất định với một mức giá nhất định nhằm thỏa mãn nhu cẩu của các bên tham gia

Tương tự như vợy, thị trường bảo hiểm là nơi những người có nhu cầu

Bảo hiểm được giới thiệu các sản phẩm bảo hiếm bởi các trung gian bảo hiểm

và Công ty Bảo hiểm, sau đó quyết định mua sản phẩm bảo hiểm đó với một

mức giá cả và quyền lợi bảo hiểm xác định

2.Đặc trung cơ bản của thị trường Bảo hiểm:

Thị trường Bảo hiểm cũng là một kiểu thị trường đặc biệt, do đó mang

những nét đặc trưng cơ bản riêng Những đặc trưng cơ bản có thể thấy ở thị

trường bảo hiểm đó là:

2.1 Cung, cẩu vê các loại sản phẩm luôn biến đọng:

Cung về bảo hiểm do các Doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện Doanh

nghiệp bảo hiểm ngày một nhiều và luôn đưa ra những sản phẩm mới thích

ứng với thị trường, sản phẩm BH ngày một nhiều và luôn gắn liền với sự phát

triển của KHKT, của quá trình hội nhợp và toàn cầu hoa Cầu về BH của dãn

cư, của các tổ chức xã hội, của Doanh nghiệp cũng không ngừng tăng lên

&hĩ ycáì 5 MỚỊU Qlhật 2 -Jt41(J- xom®

Trang 13

Cung cầu về SPBH luôn phát triển song hành, cầu tăng thì cung cũng tăng và

ngược lại

2.2 Giá cả sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yêu tố:

Giá cả BH thực chất là Phí BH Phí BH được thoa thuận giữa nguôi mua

và người bán, cũng có thể xem đó là giá chấp nhận của thị trường về dịch vụ hoặc SPBH Phí BH luôn thay đổi theo thời gian Vì mồi thời gian có xác suất rủi ro khác nhau, mớc độ thiệt hại khác nhau, điều kiện BH cũng thay đổi theo nhận thớc của con người

Mạt khác, những chính sách quản lý của Nhà nước như chính sách thuế,

lãi suất cũng ảnh hưởng đến chi phí quản lý, chính sách đầu tư của các DNBH Như vậy, phí BH, giá BH phụ thuộc nhiều yếu tố Ngoài những yếu tố

trên, phí BH còn phụ thuộc Quy luật cung cầu của thị trường, quy luật cạnh tranh trên thị trường

2.3 Cạnh tranh và liên kết diễn ra liên tục:

Thị trường Bảo hiểm cũng giống như rất nhiều thị trường khác, các

Doanh nghiệp luôn cố gắng cạnh tranh nhau để giành được phẩn lớn khách

hàng, đổng nghĩa với việc thu được nhiều lợi nhuận Sự cạnh tranh này diễn ra ngày càng gay gắt và quyết liệt Cạnh tranh diễn ra trên nhiều khía cạnh, thủ thuật Do đặc điểm của các sản phẩm bảo hiểm là có nội dung hình thớc đơn giản, dễ bắt chước, lại không được bảo hộ bản quyền nên các Doanh nghiệp

ngoài việc tung vào thị trường các sản phẩm mới do bản thân Doanh nghiệp mình tự thiết kế, thì cũng không ngần ngại đổ xô vào việc tung ra các sản

phẩm cũ hoặc truyền thống vốn được thị trường dễ dàng chấp nhận bàng cách

^ĨpưttitQ &hị 'Jùẵĩ !Hjtìà £ApA (Nhật 2 -Jt41(J- JCCĩOt<7

Trang 14

cải tiến, hoàn thiện các sản phẩm đó theo những hướng tốt hơn các Doanh

nghiệp khác nhằm tạo thế cạnh tranh Thực tế đó càng được chứng minh rõ

ràng hơn khi thị trường Bảo hiểm Việt Nam ngày càng có nhiều Doanh nghiệp thuộc đủ các thành phẩn Kinh tế tham gia

Cùng với cạnh tranh là liên kết Cạnh tranh càng mạnh thì cũng thúc đẩy liên kết ngày càng phát triển Liên kết thường diổn ra dưới các hình thức như:

Sự liên kết diổn ra giữa các Doanh nghiệp mới, khi tiềm lực của các Doanh

nghiệp này còn non yếu, thì liên kết giúp tạo ra sức mạnh cạnh tranh Liên kết còn diổn ra giữa các Doanh nghiệp nhỏ và Doanh nghiệp lớn sự liên kết này

giúp tạo ra sức mạnh cho Doanh nghiệp nhỏ, đảm bảo an toàn cho cạnh tranh, đồng thời cũng tăng thêm đổng minh cho Doanh nghiệp lớn Liên kết còn là nhu cầu của thị trường Bảo hiểm mới hình thành và phát triển trong điêu kiện thị trường thế giới đã ổn định và có tiềm lực Liên kết cũng là xu hướng của hội nhập và toàn cầu hoa trong tình hình nhu cầu hôi nhập ngày càng trở nên thiết yếu

Thị trường Bảo hiểm Việt Nam tuy mới hình thành và phát triển nhưng sự

cạnh tranh cũng diổn ra hết sức gay gắt giữa các Doanh nghiệp với muôn vàn thủ thuật, mánh khoe, những tiểu xảo tinh vi và không từ cả những thủ đoạn

Sự cạnh tranh khốc liệt đó đã gây những thiệt hại đáng kể cho những Doanh

nghiệp nhỏ, tiềm lực chưa đủ mạnh Đồng thời nó cũng mang lại thành công

và lợi nhuận cho những Doanh nghiệp có lợi thế hơn Đế đảm bảo quyền lợi

cho các Doanh nghiệp trước sự canh tranh gay gắt và khốc liệt đó, các Doanh nghiệp đã liên kết lại trong tổ chức gọi là "Hiệp hội Bảo hiểm" để điêu hoa,

^ĩrưtíníị £77f/ ^Cáì 'dũữù Móp: Qỉhật 2 -JC41(J XĨŨQICĨ

Trang 15

giữ thế cân bằng trong kinh doanh trước hiện tượng giảm phí và tâng ti lệ hoa

hồng tuy tiện đang ngày càng gia tăng do các Doanh nghiệp tích cực áp dụng dưới nhiều hình thức cả trực tiếp và gián tiếp

2.4 Thị phần các Doanh nghiệp luôn thay đổi:

Thị phẩn Bảo hiểm là tỉ lệ phần trăm (%) của mội Doanh nghiệp bảo

hiểm chiếm lĩnh trên thị trường Bảo hiểm Thị phần của Doanh nghiệp bảo

hiểm thường được tính theo doanh thu phí Bảo hiểm của Doanh nghiệp so

với Tổng phí thu được của toàn bộ thị trường Thị phần của Doanh nghiệp

càng lớn thì chứng tỏ vị trí của Doanh nghiệp trên thị trường rất cao, uy tín của Doanh nghiệp khá mạnh,và kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp càng

phát triển

Nói đến thị phần là nói đến thị trường phát triển không còn mang tính

độc quyền do có sự tham gia đồng thời của rất nhiều các Doanh nghiệp trên thị trường, ở đây, cơ hội chia đều cho tất cả các Doanh nghiệp và khả năng tiếp cận cơ hội của các Doanh nghiệp là ngang nhau Tuy nhiên vẫn có những Doanh nghiệp giành được thị phần nhiều hơn Đó là do doanh nghiệp đó đã làm tốt công tác quảng cáo tiếp thị cho Doanh nghiệp cũng như cho các sản phẩm của họ, đồng thời cũng chứng tỏ được chất lượng trong từng sản phẩm họ cung cấp tốt hơn

Như vậy, thị phần các doanh nghiệp bảo hiểm luôn thay đổi do số lượng

Doanh nghiệp tham gia vào thị trường Bảo hiểm thay đổi Bên cạnh đó là so

chiến lược marketing, chiến lược sản phẩm, chiến lược giá cả của bản thân

mội Doanh nghiệp thay đổi không những giữ vững được thị phần sẵn có của

^ĩrưtíníị £77f/ ^Cáì 'dũữù 8

Móp.! Qlhật 2

Trang 16

-JC4irj-các Doanh nghiệp m à còn giúp Doanh nghiệp giành được thị phần của -JC4irj-các

Doanh nghiệp khác

3 Thị trường Bảo hiểm Việt Nam:

3.1 Quá trình ra đời và sự phát triển của thị trường Bảo hiểm Việt Nam: 3.1.1 Thị trường Bảo hiểm Việt Nam trước năm 1975:

Trước thập niên 50, hoạt động Bảo hiếm đã có mặt tại Viêt Nam, tuy

nhiên, thực chất đó chỉ là đại lý của các hãng Bảo hiểm nước ngoài, toàn bộ

thị trường là do các công ty Bảo hiểm Pháp thực hiện Nhìn chung, vị trí của

ngành Bảo hiểm trong nền kinh tế là không đáng kế

Miền Nam đã ra đời hàng loạt các công ty dưới nhiêù loại hình pháp

lý: Công ty Bảo hiểm cử phần, công ty bảo hiểm nước ngoài Bảo hiểm thương

mại tương đối phát triển Năm 1965, chính quyền Sài Gòn đưa ra một sắc luật

15/65 giống luật của Pháp nhưng cả chỉnh sửa để phù hợp với tình hình Viêl

Nam Năm 1972, Sài Gòn có khoảng 50 công ty Bảo hiếm trong và ngoài

nước Trước năm 1975 cũng đã có công ty Bảo hiểm nhân thọ, Bảo hiếm hoa

hoạn

Giai đoạn từ 1954 đến 1975, đất nước bị chia cắt, miền Bắc đi lên Chủ

nghĩa Xã hội, ngày 17/12/1964, Hội đồng Chính phủ ra quyết định thành lập

công ty Bảo hiểm Việt Nam ( Bảo Việt) Công ty Bảo hiểm Việt Nam chính

thức đi vào hoạt động kể từ tháng 1/1965 Thời kì này, bảo hiếm chủ yếu tập

trung vào hai nghiệp vụ là Bảo hiểm hàng hoa xuất nhập khẩu và Bảo hiểm tàu

biển Với duy nhất một công ty Bảo hiểm, tại hoạt động độc quyền nên Bảo

hiếm Việt Nam vẫn chưa được coi là một thị trường thực sự

^etitinq &hị "dCtíĩ ^ôtìà Múp., QUÙỊI 2 -JC41(f

Trang 17

3.12 Giai đoạn từ sau năm 1975 đến trước Nghị địnhlOOICP:

Sau khi giải phóng, việc quốc hữu hoa đượcc thực hiện với 54 công ty Bảo

hiểm cũ của miền Nam Điều đó đã dẫn đến việc thành lập công ty Bảo hiểm và tái Bảo hiểm Việt Nam ( BAVINA) BAVINA tiếp tục thực hiện trách nhiệm của các

công ty cũ với người được Bảo hiểm muốn tiếp tục thực hiện hợp đồng bảo hiểm Năm 1976, sau khi thống nhất đất nước về mặt Nhà nước, công ty Bảo

hiểm và tái Bảo hiểm miền Nam được sát nhập với công ty Bảo hiểm Việt

Nam Lúc này Bảo Việt cũng bột đầu mở rộng quy mô với việc thành lập thêm chi nhánh ở các tỉnh Hoạt động bảo hiểm được củng cố vù mở rộng trong toàn quốc Cũng trong giai đoạn này, nhiều công ty Bảo hiểm của các nước Tây

Âu, Nhật Bản cũng đặt quan hệ tái Bảo hiểm đối với Việt Nam, và cũng từ

đày, quan hệ tái bảo hiểm thông qua môi giới được bột đầu Nhiều công ty môi giới lớn như Wills, Fab, Sedgwork và nhiều công ty tái Bảo hiểm trực tiếp

như Swiss Re, Munich Re, Tokyo cũng đã đặt quan hệ với Bảo Việt

Năm 1987, Nhà nước ban hành chính sách mở cửa cùng Luật Đầu tư

nước ngoài tại Việt Nam, hoạt động Bảo hiểm bột đầu khởi sộc Hơn thế nữa, Bào Việt đã trở thành thành viên của Liên đoàn Bảo hiểm và Tái Bảo hiểm á-Phi ( FAIR) đánh dấu bước phát triển của hoạt động Bảo hiểm tại Việt Nam Ngày 17/2/1989, Bộ Tài chính ra quyết định số 27/TCQD-TCCB thành

lập Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam trên cơ sở Công ty Bảo hiểm trước đây làm nòng cốt, nâng cấp chi nhánh tại các tỉnh lèn thành các công ty Bảo hiểm trực thuộc Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam Cùng với việc mở rộng quy mô

Bào hiểm cũng mở rộng quan hệ kinh doanh với hàng trăm công ty bào hiểm

^etitinq &hị "dCtíĩ ^ôtìà 10 Móp.) (nhật

Trang 18

2-3C4K7-tái Bảo hiểm, môi giới có uy tín trên T h ế giới đồng thời có thêm các nghiệp vụ

bảo hiểm mới nhờ bảo hiểm đầu tư nước ngoài vào Việt Nam

Cho đến năm 1992, Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam là nhà cung cấp

dịch cụ độc quyển trên thị truồng Tuy nhiên dịch vụ bảo hiểm mới chỉ thực

hiện ở một số loại hình Bảo hiểm truyền thống với khoảng gần 20 loại sản

phởm như: Bảo hiểm hàng hoa xuất nhập khởu, Bảo hiếm tàu biên, Bảo hiểm

tai nạn hành khách và mới chỉ dừng lại ở chức năng bảo vệ tài sản mà chưa thực hiện được chức năng tiết kiệm và đầu tư

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động Bảo hiểm và tái Bảo

hiểm được mở rộng, do đó việc đa dạng hoa thị trường Bảo hiểm, tái Bảo hiểm

mà đặc biệt là việc đa dạng hoa các sản phởm bảo hiểm là một vấn đề cấp

bách được đặt ra trong thời kỳ mới

Trong bối cảnh đó, ngày 18 tháng 12 năm 1993, Chính phủ nước Cộng

hoa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành Nghị định 100/CP quy định về hoạt động kinh doanh Bảo hiểm làm tiền đề cho việc mở rộng và phát triển thị trường

Bảo hiểm- tái Bảo hiểm ở Việt Nam cũng như là cơ sở cho việc đa dạng hoa các

sản phởm Bảo hiểm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày một tăng trên thị trường Nghị định này có hiệu lực từ ngày 1/1/1994, là nền tảng pháp lý đầu tiên trong lĩnh vực kinh doanh Bảo hiểm Đây chính là bước ngoặt lớn cho hoạt động Bảo hiểm ở Việt Nam, đánh dấu một bước chuyển mình trên nhiều phương diện, từng bước vươn

lên trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu chung của nền Kinh tế

3.1.3 Giai đoạn sau nghị định 100CP-NĐ của Chính Phủ:

- Giai đoạn từ 1994 đến nay:

^etitinq &hị "dCtíĩ ^ôtìà 11 Mấp.: aihật 2-JC41<?- Jt&QL<3

Trang 19

Sau Nghị định 100CP-NĐ ngày 18/12/1993 của Chính Phủ, từ năm

1994 nhiều công ty Bảo hiểm mới được cấp phép hoạt động Nghị định

100CP-NĐ đã thể hiện chủ trương phát triển một ngành đa thành phần của Nhà nước ta Tuy nhiên, xét về thực chất, kể từ khi có sự ra đòi cùa công ty Liên doanh Bảo hiểm quốc tế Việt Nam (VÍA) vào tháng 8/1996 và đặc biệt

là sự ra đòi cùa các công ty Bảo hiếm 100% vốn nước ngoài từ năm 1999 như công ty Bảo hiểm Nhân thọ Chiníon Manuliíe, công ty Bảo hiếm

Allianz-AGF, công ty Bảo hiểm Nhân thọ Prudential UK, thị trưỉng Báo hiểm Vịêt Nam mới chấm dứt giai đoạn độc quyền Nhà nước về Bảo hiểm

Ngày 19/12/2000, Quốc hội nước Cộng hoa Xã hội Chủ nghĩa Việt

Nam đã thông qua Luật kinh doanh Bảo hiểm, tạo hành lang pháp lý hoàn

chỉnh cho thị trưỉng Bảo hiểm Việt Nam Các công ty Bảo hiểm có lúc phải đối đầu với tình trạng cạnh tranh và đôi khi tình trạng cạnh tranh còn hơi chút

"quá khích" song không thể phủ nhận rằng cạnh tranh là một động lực thúc đẩy thị trưỉng Bảo hiểm Việt Nam phát triển Nhiều Doanh nghiệp hoạt động, thị trưỉng tiềm năng sẽ được khai thác tốt hơn và thực tế cho thấy sau hơn 5 năm qua, doanh thu toàn ngành Bảo hiểm tăng khá nhanh, với tốc độ doanh thu là 18% hàng năm Các nghiệp vụ Phi nhân thọ cũng được mở ra nhiều

hơn Công nghệ thông tin và trình độ tin học ở các Doanh nghiệp bảo hiếm cũng được chú trọng phát triển

Nghị định 100CP-NĐ tạo một bước ngoặt trong việc tạo ra môi trưỉng

pháp lý cho việc phát triển một thị trưỉng Bảo hiểm cạnh tranh, đa dạng hoa

sỏ hữu tại Việt Nam Trước năm 1994, Bảo Việt là Doanh nghiệp độc quyền

^etitinq &hị "dCtíĩ ^ôtìà £Sn> QUtột 2 - 3C41C? - JC&QIQ

Trang 20

sau Nghị định 100CP đã thể hiện rõ quan điểm của Chính phủ trong việc phát

triển một thị trường Bảo hiểm dựa trên cơ sở cạnh tranh và đa dạng hoa sở hữu, cho phép các Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ngoài Nhà nước như Công ty cổ phần, Công ty 100% vốn nước ngoài, Công ty liên doanh thành lập Doanh nghiệp bảo hiểm

Sau khi Nghị định ban hành, quá trình đa dạng hoa thị trường Bảo

hiểm đã diỗn ra nhanh chóng Chủ trương phát triển thị trường Bảo hiểm cạnh tranh, đa dạng hoa sở hữu đã thu hút sự chú ý của các Doanh nghiệp bảo hiếm

nước ngoài với sự xuất hiện của khoảng 30 văn phòng đại diện nướcngoài gián tiếp tham gia vào thị trường Bảo hiểm thõng qua các hình thức hỗ trợ, môi giới Bảo hiếm Có thể nói, tốc độ đa dạng hoa và phát triển thị trường trên là khá nhanh chóng trong một thời gian ngắn Việc đa dạng hoa thị trường đã phá vỡ

cơ chế cạnh tranh trên thị trường Bảo hiểm, các Doanh nghiệp cạnh tranh về

sự đa dạng của các sản phẩm Bảo hiểm, cạnh tranh về giá cả, chất lượng dịch

vụ, kênh phân phối và cam kết đưa các sản phẩm Bảo hiếm tốt nhất cho khách hàng Đồng thời các Doanh nghiệp cũng không ngừng tự cải tạo, hoàn thiện mình để hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn

3.2 Quản lý Nhà nước đôi với hoạt động kinh doanh Bảo hiểm:

Mỗi Quốc gia đều thiết lập một cơ quan chuyên trách của Nhà nước

chuyên quản lý hoạt động kinh doanh Bảo hiểm, có thể gọi là Cơ quan giám

sát Bảo hiểm Nhà nước hoặc Cơ quan Quản lý Bảo hiểm Cơ quan này cả trách nhiệm bào đảm hoạt động của các công ty Bảo hiểm tuân thủ theo đúng những

^etitinq &hị "dCtíĩ ^ôtìà 1 3

JÊẩfi: aihật 2-JC41<?- Jt&QL<3

Trang 21

quy định của pháp luật và các quy định khác có liên quan của Quốc gia Đ ố i với Việt Nam, quản lý Nhà nước về Bảo hiểm được thực hiện thông qua:

- Chính Phủ: thống nhất quản lý của Nhà nước về hoạt động Bảo hiểm

và kinh doanh Bảo hiểm

- Bộ Tài chính: chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý

Nhà nước về kinh doanh Bảo hiểm Kể từ ngày 20/8/2003, mọi hoạt động Bảo hiểm ở Việt Nam đều chịu sự giám sát quản lý của vẫ Bảo hiếm trực thuộc Bộ Tài chính,có chức năng giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính thống nhất

quản lý Nhà nước về kinh doanh Bảo hiểm trong phạm vi cả nước về cơ

bản, còng tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động Bảo hiểm được thể hiện trên một số khía cạnh sau:

3.2.1 Chức năng chủ yếu của các Cơ quan quản lý Nhà nước:

Các Cơ quan quản lý Nhà nước có trách nhiệm đảm báo hoạt động của các công ty Bảo hiểm tuân thủ theo đúng quy định của Pháp luật thông qua những chức năng và nhiệm vẫ cẫ thể là:

&ruWnạ &hi '3ôảỉ 2ốfHÌ 14 jẼẬpj QUŨỊI 2

Trang 22

3i41(J Ban hành, phê chuẩn, hướng dẫn thực hiện các quy tắc, điều khoản, biểu phí, hoa hổng Bảo hiểm

- Cấp và thu hổi giấy phép thành lập, hoạt động của các Doanh nghiệp bảo hiểm, Doanh nghiệp môi giới Bảo hiểm, giấy phép đặt văn phòng đại diện của Doanh nghiệp bảo hiểm, Doanh nghiệp môi giới Bảo hiếm nước ngoài tại Việt Nam

- Áp dụng các biện pháp cửn thiết để các Doanh nghiệp bảo hiểm bảo

đảm các yêu cửu về tài chính cũng như đảm bảo việc thực hiện những cam kết với bên mua Bảo hiểm

- Tổ chức thu thập, xử lý, cung cấp cập nhật thông tin cũng như dự báo tình hình thị trường Bảo hiểm, xu hướng vận động và biến động cùa nó

- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật và thực hiện các quy định khác có liên quan của các tổ chức, doanh nghiệp bảo hiểm, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động kinh doanh Bảo hiểm

- Mở rộng và tăng cường đẩy mạnh hơn nữa quan hệ hợp tác Quốc tế trong lĩnh vực bảo hiểm

- Ký kết tham gia các Điều ước Quốc tế, các Tổ chức Quốc tế về Bảo hiểm, xúc tiến các mối quan hệ Quốc tế trong lĩnh vực Bảo hiểm

- Quản lý văn phòng đại diện của các Doanh nghiệp bảo hiểm, Doanh

nghiệp môi giới Bảo hiểm nước ngoài tại Việt Nam

- Chấp nhận việc Doanh nghiệp bảo hiểm, Doanh nghiệp môi giới Bảo

hiểm hoạt động ớ nước ngoài

^ĩrưtíníị £77f/ ^Cáì 'dũữù 15 £âft: nhật 2 -3t41(J JCJ<WJ

Trang 23

- TỔ chức việc đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và chuyên môn, nghiệpvụ về Bảo hiểm

- Tổ chức tuyên truyền pháp luật về hoạt động kinh doanh Bảo hiểm

- Tổ chức bộ máy và đào tạo cán bộ để thực hiện quản lý Nhà nước về

kinh doanh Bảo hiểm

- Về phía các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phú trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm:

- Phối hợp với Bộ Tài chính trong việc xây dựng các chính sách, chế độ liên quan đến hoạt động kinh doanh Bảo hiểm

- Phối hợp với Bộ Tài chính trong việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật về kinh doanh Bảo hiểm, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về kinh doanh Bảo hiểm

Pháp luật

* Về phía Uy Ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm:

- Giải quyết các thủ tục liên quan đến việc thành lập và hoạt động của Doanh nghiệp bảo hiểm, Doanh nghiệp môi giới Bảo hiểm, Văn phòng đại

diện của Doanh nghiệp bảo hiểm, Doanh nghiệp môi giới Bảo hiểm nước

ngoài tại Việt Nam trên địa bàn quản lý, sau khi đã được Bộ Tài chính cấp giấy phép

- Phối hợp với Bộ tài chính trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử

lý vi phạm pháp luật về kinh doanh Bảo hiểm trong phạm vi địa bàn quản lý

^ĩrưtíníị £77f/ ^Cáì 'dũữù 16 Mên- Qlhật 2-3t4i(J- OC&QIQ

Trang 24

- Thực hiện các nhiệm vụ khác thuộc thèm quyền theo quy định của pháp luật

3.2.2 Thanh tra hoạt động kinh doanh Bảo hiểm:

Cũng như các ngành Kinh tế khác, quản lý Nhà nước không thế tách rời công tác kiểm tra thanh tra nhằm ngăn chặn tiêu cực cũng như tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các Doanh nghiệp bảo hiểm Công tác kiểm tra thanh tra hoạt động Bảo hiểm cơ bản mang những đặc thù sau:

- Việc thanh tra hoạt động của Doanh nghiệp kinh doanh Bảo hiếm phải

được thực hiện đúng chốc năng, đúng thẩm quyền, tuân thú đầy đù các quy định của pháp luật về kinh doanh Bảo hiểm cũng như các quy định khác có liên quan

- Việc thanh tra tài chính được thực hiện không quá một lần trong một năm đối với Doanh nghiệp Thời hạn thanh tra không quá 30 ngày, trong trường hợp đặc biệt thời hạn thanh tra được gia hạn theo qiiỵÃMinlV^ỉii C ơ quan cấp trên có thẩm quyền nhưng thời gian gia hạn cũng không được plhép

-ị & r Q 6

- Khi tiến hành thanh tra phải có quyết định của Cơ quẵrTvâ cùa người

có thẩm quyền, khi kết thúc kiểm tra phải có biên bản kết luận thanh tra Trưởng đoàn thanh tra phải chịu trách nhiệm về nội dung biên bản và kết luận thanh tra

- Việc thanh tra bất thường chỉ được thực hiện khi cả căn cố, bằng

chống sự vi phạm pháp luật của Doanh nghiệp kinh doanh Bảo hiểm và phải được sự cho phép của Cơ quan cấp trên có thẩm quyền

^ĩrưtíníị £77f/ ^Cáì 'dũữù Ì7 Mép.: Qlhậl 2 -3C41CĨ- 3CVQVZ

Trang 25

- Người ra quyết định thanh tra không đúng pháp luật hoặc lợi dụng

thanh tra để vụ lợi, sách nhiêu gây phiền hà cho hoạt động kinh doanh của

Doanh nghiệp thì tuy theo mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bấi thường cho Doanh nghiệp theo quy định của Pháp luật

3.3 Quan hệ họp tác giữa các Doanh nghiệp trên thị trường Bảo hiểm: 3.3.1 Vai trò của Chính Phủ trong việc tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các Doanh nghiệp bảo hiểm:

Mặc dù các quy định của pháp luật liên quan đến việc điều chính quan

hệ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp bảo hiểm nói chung chưa hoàn thiện, tuy nhiên trong lĩnh vực Bảo hiểm Chính phủ đã có những nỗ lực nhất định để hạn chế tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các Doanh nghiệp, thể hiển ở các nội dung cơ bản sau:

Các hành vi thị trường cùa các Doanh nghiệp được lành mạnh hoa qua

yêu cầu bắt buộc của Chính phủ Luật Bảo hiểm và các nghị định, thông tư hướng dẫn đã quy định rõ quyền và nghĩa vụ của Doanh nghiệp bảo hiếm

cũng như bên tham gia Bảo hiểm, nội dung và các yêu cầu trong các hợp đấng

Bảo hiểm, quy định các hành vi vi phạm pháp luật trong kinh doanh Bảo hiểm Các qui định này đã tạo ra chuẩn mực trong hoạt động kinh doanh của Doanh

nghiệp bảo hiểm theo các chuẩn mực quốc tế Nghị định về xử phạt vật chất

đối với các hành vi vi phạm pháp luật về kinh doanh Bảo hiểm đang được soạn thảo và sẽ sớm được ban hành Bên cạnh đó, các vãn bản pháp luật về cạnh tranh và chống độc quyền cũng đang được Chính phủ nghiên cứu ban hành

^ĩrưtíníị &hỉ ^Cáì 'dũữù 18 £Ểp.: (nhại 2 -JC41(J- JCQQƯJ

Trang 26

Ngoài ra, Chính phủ cũng đang xây dựng thống nhất khung biểu phí hoa hồng

đối với các sản phẩm bảo hiểm nhằn hạn chế cạnh tranh bằng hoa hồng

Chính phủ đã cho phép thành lập Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam Hiệp

hội Bảo hiểm Việt Nam đã phát huy được một số vai trò trong chủ trì đưa ra cấc thỏa thuận về cạnh tranh lành mạnh giờa các Doanh nghiệp, thống nhất

các mức phí sàn, tạo ra tiếng nói chung của Doanh nghiệp đối với Chính phủ

và giải quyết quan hệ thị trường, công khai số liệu thị trường Bảo hiểm

Chính phủ cũng đã tạo ra môi trường pháp lý cho phát triển đầy đủ các

yếu tố thị trường như các công ty môi giới, công ty giám định, đại lý Bảo hiểm nhằm làm cho thị trường thêm lành mạnh

3.3.2 Các Doanh nghiệp đã chủ động hợp tác cạnh tranh lành mạnh

Thị trường Bảo hiểm Việt Nam đã được đa dạng hóa nhanh chóng trong

cả lĩnh vực nhân thọ và phi nhãn thọ Nếu như trước năm 1995, chí có Bảo Việt chiếm lĩnh 100% thị trường bảo hiểm thì đến năm 2005, thị trường bảo

hiểm đã được phân chia đều cho hơn 32 DNBH trẽn cả nước

Trong lĩnh vực Bảo hiểm phi nhân thọ, các Doanh nghiệp bảo hiểm gốc,

tái bảo hiểm cũng đã có nhờng hợp tác trong thỏa thuận không cạnh tranh đối đầu, đồng bảo hiểm Đặc biệt gần đây, 3 Doanh nghiệp đại diện cho thị trường bảo hiểm là Bảo Việt, Bảo Minh, Vinare đã kí thỏa thuận hợp tác toàn diện

trong khai thác Bảo hiểm, trao đổi thông tin, đầu tư tài chính, đào tạo phát triển nhân lực Các chính sách trên đã góp phần làm thị trường Bảo hiểm Việt Nam ngày càng phát triển lành mạnh Các Doanh nghiệp cũng đã tôn trọng

các thỏa thuận đã thống nhất trong các cuộc họp do Hiệp hội Bảo hiểm chủ trì

^ĩrưtíníị £77f/ ^Cáì 'dũữù 19 MâỊt! QUtật 2 -JL41(J Jt<JGV3

Trang 27

3.4 Môi trường Pháp lý của hoạt dộng kinh doanh Bảo hiểm:

Cho đến nay, về cơ bản các văn bản pháp luật về kinh doanh Bảo hiếm

đã được xây dựng và ban hành gồm Luật Kinh doanh Bảo hiểm được Quốc hội

thông qua năm 2000, các Nghị định và Thông tư hướng dẫn thi hành đã được

ban hành trong năm 2001-2003 Hệ thống các văn bản pháp quy này đã đáp

ứng được yêu cầu phát triển thị trường Bảo hiểm và là công cụ quan trỉng giúp

cho việc quản lý thị trường Bảo hiểm phát triển an toàn hiệu quả

3.4.1 Hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh Bào hiểm:

Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật để điều chính hoạt động

kinh doanh Bảo hiểm Các vãn bản chính bao gồm:

- Luật Kinh doanh Bảo hiểm, có hiệu lực ngày 1/4/2001: Luật kinh

doanh Bảo hiểm gồm 9 chương, 129 điều, là văn bản có tính pháp lý cao nhất

điều chỉnh quan hệ phát sinh trong hoạt động kinh doanh Bảo hiểm

- Nghị định 42/2001/NĐ-CP, cả hiệu lực từ ngày 16/8/2001: Qui định

chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh Bảo hiểm Nghị định đã quy

định cụ thể hơn việc thành lập và hoạt động của Doanh nghiệp bảo hiểm, hoạt

động khai thác Bảo hiểm của Doanh nghiệp bảo hiểm, hoạt động đại lý Bảo

hiếm và môi giới Bảo hiểm trong và ngoài nước

- Nghị định 43/2001/NĐ-CP, cả hiệu lực từ ngày 16/8/2001: Qui dinh

chế độ tài chính đối với Doanh nghiệp bảo hiểm và Doanh nghiệp môi giới

bảo hiểm Nghị định đã quy định cụ thể mức vốn pháp định của Doanh nghiệp

bảo hiểm, môi giới bảo hiểm, qui định các dự phòng nghiệp vụ doanh nghiệp

bảo hiểm phải trích, qui định nguồn và lĩnh vực đầu tư vốn của doanh nghiệp

^ĩrưtíníị £77f/ ^Cáì 'dũữù 20 Mrĩp.: Qthật 2 -JC41(J JC<j1ƯZ

Trang 28

bảo hiểm, qui định về khả năng thanh toán và khôi phục khả năng thanh toán, qui định về doanh thu và chi phí của doanh nghiệp bào hiểm ( theo đó, qui

định doanh thu của hoạt động kinh doanh là doanh thu phát sinh trong kì), chế

độ thống kê kế toán mà Doanh nghiệp bảo hiểm phải tuân thủ

- Thông tư số 71/2001/TT-BTC, có hiệu lực từ ngày 16/8/2001: Hướng

dẫn thi hành Nghị định số 42/2001/NĐ-CP qui định chi tiết một số điều của Luật Kinh doanh Bảo hiểm.Thông tư đã qui định cụ thể thủ tục hồ sơ, việc tiếp nhận và xử lý hồ sơ đối với Doanh nghiệp bảo hiểm và môi giới bảo hiểm, qui định cụ thể về tiêu chuợn cũng như hoạt động của đại lý và môi giới bảo hiếm, qui định cụ thể các mẫu đơn, mầu giấy phép liên quan đến việc thành lập Doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm

- Thông tư số 72/2001/TT-BTC, có hiệu lực từ ngày 16/8/2001: Hướng

dẫn thi hành Nghị định số 43/2001/NĐ-CP, qui định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và môi giới bảo hiểm Thông tư đã quy định cụ thể về phương pháp trích lập dự phòng nghiệp vụ Bảo hiểm, phương pháp tính khả năng thanh toán cua doanh nghiệp bảo hiểm, qui định cụ thể Doanh thu, chi phí của Doanh nghiệp bảo hiểm Thông tư cũng đưa ra các biếu mẫu báo cáo

mà các Doanh nghiệp bảo hiểm phải lập để báo cáo Bộ Tài chính

- Quyết định số 175/2003/QĐ-TTg ngày 29/8/2003 của Thủ tướng

Chính phủ về Chiến lược phát triển thị trường Bảo hiểm Việt Nam từ năm

2003 đến năm 2010 với mục tiêu " Phát triển thị trường Bảo hiểm toàn diện,

an toàn lành mạnh nhằm đáp ứng các nhu cầu Bảo hiểm cơ bản của nền kinh

tế và dân cư, bảo đảm cho các tổ chức cá nhân được thụ hưởng những sản

^ĩrưtíníị £77f/ ^Cáì 'dũữù 21 Móp: Qíhậỉ 2 -Jt4lCf- JCJQƯJ

Trang 29

phẩm Bảo hiếm đạt tiêu chuẩn Quốc tế, thu hút các nguồn lực trong nước và

nước ngoài cho đầu tư phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao năng lực tài chính, kinh doanh của các Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Bảo hiểm, đáp ứng

yêu cầu cạnh tranh và hội nhập Quốc tế (Nguồn: QĐ 175 QĐ-TTg ngày

291912003)

3.4.2 Hệ thống văn bấn pháp luật liên quan điều chỉnh hoạt động kinh doanh Bảo hiểm:

Bên cạnh các qui định điều chỉnh trực tiếp hoạt động kinh doanh Bảo

hiếm, một số qui định khác của Nhà nước có liên quan bao gồm:

- Bộ Luật Dân sự điều chỉnh quan hệ phát sinh trong việc giao kết, thực

hiện hừp đổng Bảo hiểm như một Hừp đồng dân sự

- Luật Doanh nghiệp Nhà nước và Luật Doanh nghiệp Nhà nước sửa đổi

( có hiệu lực từ 1/7/2004), điều chỉnh cấc mối quan hệ tổ chức, quản lý chê độ tài chính của các Doanh nghiệp Nhà nước

- Luật Doanh nghiệp: điều chỉnh các mối quan hệ tổ chức, quản lý, chế

độ tài chính của các Doanh nghiệp phi Nhà nước như Công ty cố phần, Công

ty Trách nhiệm hữu hạn

- Luật Đầu tư nước ngoài: liên quan tới cấp giấy phép của các Doanh

nghiệp bảo hiểm nước ngoài

-Luật Hàng hải: điều chỉnh các vấn để liên quan tới Bảo hiểm Hàng hải

trong hoạt động hàng hải

^ĩrưtíníị &hỉ ^Cáì 'dũữù 22 £ẻp, Qlhậi 2 -JC41(J- JCQQƯJ

Trang 30

- Bộ Luật Lao động: qui định quyền và nghĩa vụ của người lao động trong việc tham gia Bảo hiểm tai nạn lao động, quyền làm việc tại các Doanh nghiệp trong đó cả Doanh nghiệp bảo hiểm

- Ngoài ra, các Doanh nghiệp bảo hiểm con tuân thủ các điều ước, luật pháp Quốc tế liên quan trong quá trình giao dịch tái bảo hiếm với các Doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài

li CÁC SẢN PHẨM BẢO HIỂM TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY:

1 Căn cứ vào cơ chế hoạt động cua Bảo hiểm:

Xét về cơ chế hoạt động của Bảo hiếm có thể phân loại thành Bảo hiểm

Xã hội và Bảo hiểm Thương Mại

1.1 Bảo hiểm Xã hội: ( Social Insurance)

Bảo hiểm Xã hội là chế độ Bảo hiểm của Nhà nước, của đoàn thể xã hội

hoặc của các công ty nhằm trợ cấp cho các viên chẩc Nhà nước, người làm công trong trường hợp ốm đau, bệnh tật, bị chết hoặc bị tai nạn trong khi làm việc, lúc về hưu

Bảo hiểm xã hội cả đạc trưng: cả tính chất bắt buộc, theo những luật

lệ qui định chung, không tính đến những rủi ro cụ thể, không nhằm mục đích kinh doanh

Các sản phẩm Bảo hiểm Xã hội gồm có:

- Bảo hiểm Y tế

- Bảo hiểm tai nạn và chi phí y tế

- Bảo hiếm toàn diện đối với học sinh

^ĩrưtíníị £77f/ ^Cáì 'dũữù 23 £Ập.: (Khật 2 -3C41(J JCJ<WJ

Trang 31

- Bảo hiểm thất nghiệp

- Bảo hiểm bồi thường cho người lao động

- Bảo hiểm bồi thường tai nạn người lao động

- Bảo hiểm trợ cấp nằm viện, phẫu thuật

- Bảo hiểm xã hội đối với cán bộ viên chức Nhà nước

1.2 Bảo hiểm Thương mại: ( Commercial ỉnsurance)

Bảo hiếm Thương mại là loại hình Bảo hiểm mang tính chất kinh doanh, kiếm lời Loại Bảo hiểm này cả đặc điểm: không bụt buộc, cả tính đến từng đối tượng, từng rủi ro cụ thế, nhằm mục đích kinh doanh

Các sản phẩm Bảo hiểm Thương mại có thể kể đến là:

- Bảo hiểm hàng hoa xuất nhập khẩu

- Bảo hiểm hàng hoa vận chuyển nội địa

2 Căn cứ vào tính chất của Bảo hiểm:

2.1 Bảo hiểm Nhân thọ ( Life Insurance)

Là Bảo hiểm tính mạng hoặc tuổi thọ của con người nhằm bù đụp cho người được bảo hiểm một khoản tiền khi hết thời hạn bảo hiểm hoặc khi người được bảo hiểm bị chết, bị thương tật toàn bộ vĩnh viễn

Bảo hiểm Nhân thọ gồm:

- Bảo hiểm tử kì

- Báo hiểm sinh kì

- Bảo hiểm kết hợp con người

- Bảo hiểm sinh mạng cá nhân

- Bảo hiếm An khang sức khoe

^ĩrưtíníị £77f/ ^Cáì 'dũữù 24 MtỈỊi: QUiật 2 -3C41CĨ- JCVQVZ

Trang 32

- Bảo hiểm sức khoe gia đình

2.2 Bảo hiểm phi nhân thọ: ( Non-life Insurance)

- Bảo hiểm sức khoe và Bảo hiểm tai nạn con người:

Bảo hiểm tai nạn con người theo chỗ ngồi trên môtô-ôtô-xe gắn máy Bảo hiểm tai nạn lái, phụ xe và người ngồi trên xe

- Bảo hiểm Hàng hải:

Bảo hiểm Hàng hoa vận chuyển

Bảo hiểm thân tàu

Bảo hiểm đóng tàu

Bảo hiểm tàu sông, tàu biển, tàu đánh cá

Bảo hiểm trách nhiệm vận chuyển tổng hợp

Bảo hiểm thuyền viên

Bảo hiểm bắt buộc của Bộ Tài chính về trách nhiệm của chủ tàu biển

- Bảo hiểm tài sản và Bảo hiểm thiệt hại:

Bảo hiếm hoa hoạn và các rủi ro đặc biệt

Bảo hiểm thiệt hại vật chựt bựt ngờ

Bảo hiểm mọi rủi ro trong Công nghiệp

- Bảo hiểm hàng hoa vận chuyển bằng đường bộ, đường sắt, đường hàng không

- Bảo hiểm hàng không

- Bảo hiểm xây dựng và lắp đặt

- Bảo hiểm dầu khí

- Bảo hiểm xe cơ giới

^ĩrưtíníị £77f/ ^Cáì 'dũữù 25 MIÌỊI: QUtật 2 -JC41(J JCVQVZ

Trang 33

- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của người giao nhận

- Bảo hiểm trách nhiệm trách nhiệm chung và trách nhiệm sản phẩm

- Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp

- Bảo hiếm Nông nghiệp

- Bảo hiểm Du lịch

- Bảo hiểm khách đi du lịch

- Bảo hiểm bổi thường cho người lao động

3 Căn cứ vào đôi tượng Bảo hiểm:

3.1 Bảo hiểm tài sẩn:

Đối tượng bảo hiểm là tài sản của cá nhân, tập thế, bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ có giá Thiệt hới được bồi thường trong loới hình Bảo hiếm này mang tính vật chất

- Bảo hiểm thiệt hới vật chất bất ngờ

- Bảo hiểm tiền gửi

- Bảo hiểm mọi rủi ro tài sàn

- Bảo hiểm gián đoớn kinh doanh

- Bảo hiểm trộm cướp

3.2 Bảo hiểm trách nhiệm:

Đối tượng bảo hiểm trong loới hình này là trách nhiệm dân sự của người được bảo hiểm đối với người thứ 3 hay đối với sản phẩm

- Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm

- Bảo hiểm trách nhiệm pháp lý chung( trách nhiệm công cộng)

^ĩrưtíníị £77f/ ^Cáì 'dũữù

Trang 34

- Bảo hiểm trách nhiệm Ban điều hành Doanh nghiệp

- Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp

3.3 Bảo hiểm con người:

Đối tượng bảo hiểm là con nguôi hay các bộ phận của cơ thể con người hay các vấn đề cả liên quan như tuổi thọ, tính mạng, sức khoe, tai nạn

- Bảo hiểm sinh mạng con người

- Bảo hiểm tai nạn con người

- Bảo hiểm tai nạn người sử dụng điện

- Bảo hiểm chăm sóc sức khoe và tai nạn cá nhân

- Bảo hiểm sinh mạng cá nhân

- Bảo hiểm khách du lẫch trong nước và quốc tế

- Bảo hiếm nằm viện và phẫu thuật

4 Theo qui đẫnh của pháp luật:

Pháp luật qui đẫnh có hai loại hình Bảo hiếm là Bảo hiểm bắt buộc và Bảo hiểm tự nguyện

Theo Luật kinh doanh Bảo hiểm Việt Nam do Chủ tẫch nước công bố

ngày 22/12/2000, các loại hình Bảo hiểm sau đây là bắt buộc:

- Bảo hiểm trách nhiệm của chủ xe cơ giới

- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của nguôi vận chuyển hàng không đối với hành khách

- Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với hoạt động tư vấn pháp luật

- Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của Doanh nghiệp môi giới bảo hiếm

- Bảo hiểm cháy, nổ

^ĩrưtíníị £77f/ ^Cáì 'dũữù 2 7 Móp: QUiậi 2 JL41(J JC3<im

Trang 35

HI N H Ậ N X É T V Ề C Á C SẢN P H Ẩ M B Ả O H I Ể M T R Ê N THỊ T R Ư Ờ N G

VIỆT NAM:

1 ưu điểm:

Các sản phẩm Bảo hiểm đã và đang ngày càng được cung cấp đa dạng hơn

nhằm đáp ứng những nhu cầu không những ngày một tăng nhanh mà còn khe

khắt hơn từ phía thị trường Trước năm 1993, thị trường Bảo hiểm mới chụ có

22 sản phẩm bảo hiểm tập trung vào các nghiệp vụ bảo hiếm phi nhân thọ

truyền thống Hiện nay, các Doanh nghiệp đang cung cấp trên 600 sản phẩm

Bảo hiểm thuộc cả 3 lĩnh vực: Bảo hiểm con người, Bảo hiếm tài sản, Bảo

hiểm trách nhiệm dân sự Trên thị trường xuất hiện nhiều sản phẩm mới và

khá độc đáo dựa trên cơ sở kết hợp các yếu tố tiết kiệm- đầu tư- bảo vệ như Bảo hiểm tai nạn cá nhân cho người sử dụng thẻ ATM, Bảo hiếm trách nhiệm

sản phẩm của người chân nuôi và sản phẩm thức ăn gia cầm

Các sản phẩm Bảo hiểm Nhân thọ vẫn đã và đang phát triển rất mạnh mẽ

Năm 1996, Bộ Tài chính đã cho phép Bảo Việt bán các sản phẩm Bảo hiểm nhân thọ đấu tiên Doanh thu phí Bảo hiểm nhân thọ chí chiếm 10% tổng phí

bảo hiểm của thị trường năm 1998 nhưng tới năm 2003, tỷ trọng này đã là

67% Phí Bảo hiểm của các sản phẩm có thời hạn dài chiếm ưu thế

Các sản phẩm Bảo hiểm nhân thọ vẫn đang ngày càng được đa dạng hoa

với các sản phẩm như: Bảo hiểm trọn đời, Bảo hiếm sinh mạng có thời hạn,

Bảo hiểm nhân thọ có thời hạn từ 5 đến 10 năm, Bảo hiểm An sinh giáo dục, Bảo hiểm tử kì, Bảo hiểm thương tật Các công ty Bảo hiểm Nhân thọ luôn đưa

^ĩrưtíníị £77f/ ^Cáì 'dũữù 28 Móp, Qihậl 2 -JC41(J JC<J1ƯZ

Trang 36

ra những sản phẩm mới thích ứng với nhu cầu ngày càng tăng của thị trường

và không ngừng nâng cao chất lượng trong từng sản phẩm

Các sản phẩm Bảo hiểm phi nhân thọ đã được khuyến khích phát triển

Điều này được thể hiện rõ nhất ở việc triển khai các loối hình sản phẩm

Bảo hiểm không phải là sản phẩm bảo hiểm bất buộc, cũng như không cần phải có sự phê duyệt của Bộ Tài chính Chính sách trẽn của Bộ Tài chính đã khuyến khích Doanh nghiệp đưa ra các quyển lợi Bảo hiếm rất linh hoốt

theo nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng Việc xét duyệt sản phẩm cũng chuyển đổi thủ tục từ "phê duyệt" sang "phê chuẩn" với thủ tục đơn giản,

nhanh gọn, có thời hốn giúp các Doanh nghiệp nhanh chóng tung các sản phẩm bảo hiểm mới ra thị trường Chính phủ Việt Nam cũng quan tâm đối với phát triển các sản phẩm Bảo hiểm Nông nghiệp như: cấp giấy phép cho một công ty Bảo hiểm nước ngoài chuyên kinh doanh về lĩnh vực Bảo hiểm Nông nghiệp, hỗ trợ kinh phí để các Doanh nghiệp nghiên cứu triển khai

các sản phẩm Bảo hiểm nông nghiệp, rủi ro thiên tai

Chất lượng sản phẩm Bảo hiểm cũng không ngừng được nàng cao Do

không còn tình trống độc quyền, các Doanh nghiệp đã chú trọng nâng cao chất lượng, đa dống hoa sản phẩm, bổ sung thêm quyền lợi, tăng cường các dịch vụ phụ trợ cho khách hàng tham gia Bảo hiểm Việc kết hợp với các công ty tái Bảo hiểm, các công ty môi giới Bảo hiểm đã thúc đẩy các Doanh nghiệp bảo hiểm chú trọng hơn đến việc cải tiến các khâu đánh giá rủi ro, giám định, bồi thường, tư vấn cho khách hàng, cải tiến qui trình nghiệp vụ

^ĩrưtíníị £77f/ ^Cáì 'dũữù 29 Mép Qthậỉ 2 -Jt4lCf- JCJOƯZ

Trang 37

2 Nhược điếm:

C ó thể thấy nhược điểm lớn nhất của các sản phẩm Bảo hiểm trên thị trường Việt Nam hiện nay đó là chủng loại các sản phẩm chưa đa dạng Mạc dù trong vòng 10 năm qua, số lượng các sản phẩm đã tăng lên nhanh chăng từ 23 sản phẩm năm 1993 đến gần 700 sản phẩm năm 2006 nhưng số lượng sản phẩm và loại hình sản phẩm vẫn còn rất nghèo nàn, thiếu thốn, chưa đáp ứng được nhu cầu Bảo hiểm của nhiều ngành K i n h tế X ã hậi và của đời sống nhân dân Đ ố i với sản phẩm Bảo hiểm Nhân thọ, sản phẩm còn ít chủng loại, chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường mặc dù trong thời gian gần đây, khi đời sống của mật bậ phận không nhỏ dân cư ngày càng tăng cao thì nhu cầu Bảo hiểm cũng do vậy m à tăng lên, trong khi đó số lượng các sản phẩm Bảo hiểm lại chưa tăng kịp để đáp ứng kịp thời nhu cầu ấy Bên cạnh đó, tính linh hoạt của sản phẩm chưa cao, không đáp ứng và phù hợp với nhu cầu

đa dạng của nhiều kiểu khách hàng, vì thế sức hút của sản phẩm đối với khách hàng còn nhiều hạn chế, rất kém hấp dẫn

Ngoài ra các Doanh nghiệp hiện nay vãn chỉ tập trung khai thác các sản phẩm dịch vụ truyền thống, các sản phẩm và dịch vụ giản đơn, các dịch vụ cho phép Doanh nghiệp thu hồi vốn và có lãi ngay tại các thành phố, phục vụ cho các Doanh nghiệp lớn và mật bậ phạn người dân có thu nhập cao, m à lại ít chú trọng đến việc mở rậng nậi dung và phạm vi địa bàn hoạt đậng, phát triển các sản phẩm Bảo hiểm đòi hỏi sự đầu tư lớn về Công nghệ nhưng cũng đòi hỏi thời gian thu hồi vốn lâu Đây chủ yếu là các sản phẩm Bảo hiểm mới, yêu cầu quá trình nghiên cứu chuyên sâu với trình đậ chuyên m ô n sâu sắc, hàm lượng khoa học nhiều nhưng mức đậ tiên tiến và chất lượng vượt trậi Tuy nhiên, hiện nay rất ít các Doanh nghiệp bỏ v ố n và nhân lực đầu tư cho những

^ĩrưtíníị £77f/ ^Cáì 'dũữù 30 £ãp, !Qlhậi2 -JC4lCf JC<JW3

Trang 38

sản phẩm đó, phần vì ngại rủi ro do là những người đi tiên phong trên thị trường, phần vì e ngại phải phân tán nguồn vốn và nhân lực luôn là những nguồn lực có hạn trong bản thân Doanh nghiệp bởi nếu làm như vậy thì nguồn lực tập trung cho những sản phẩm chủ lực bị hạn chế m à khả nàng rủi ro cho những sản phẩm mới lại rất cao

Bên cạnh đó, các Doanh nghiệp cũng chưa chú trẫng đến việc cung cấp các sản phẩm Bảo hiểm phục vụ bà con nông dân, diêm dân và ngư dân tại các khu vực nông thôn Nước ta hiện nay vẫn còn là một nước Nông nghiệp với tỉ trẫng ngành Nông nghiệp chiêm khoảng 7 0 % nền Kinh tế và 8 0 % bộ phận dân cư làm nghề nông, cùng với các ngành khác như lâm nghiệp và ngư nghiệp cũng đã chiếm một tỉ lệ lớn dân cư Đ ố i tượng khách hàng này cả đặc điểm là thu nhập không thực sự cao nhưng nhu cầu đối với các sản phẩm Bảo hiểm không phải là không cả Hơn nữa, nghề nghiệp của hẫ cũng như những sản phẩm của hẫ làm ra cũng thưởng xuyên gặp rủi ro tổn thất do đặc trưng cơ bản là phụ thuộc rất nhiều vào điêù kiện thời tiết, hoàn cảnh tự nhiên.Tuy vậy các sản phẩm Bảo hiểm để phục vụ cho đại bộ phận dân cư này cũng như những người có thu nhập thấp rất hiếm, chưa được quan tâm chú trẫng, nghiên cứu phát triển kể cả ở những Doanh nghiệp lớn, nhỏ Điều đó làm cho các sản phẩm Bảo hiểm trên thị trường Việt Nam hiện nay vốn đã không phong phú lại chưa đáp ứng được nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng khác nhau

^ĩrưtíníị £77f/ ^Cáì 'dũữù 31 Mép.: <w,ật 2 -JC41(J JCVQVZ

Trang 39

CHƯƠNG li: NHU CẦU ĐA DẠNG HOA CÁC SẢN PHÀM BẢO

HIỂM TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY

ì Cơ SỞ CỦA VIỆC ĐA DẠNG HOA CÁC SẢN PHẨM BẢO HIỂM:

1 Ý nghĩa, vai trò của bảo hiểm

1.1 Ý nghĩa của Bảo hiểm

Xuất phát từ bản chất của mình, Bảo hiểm đã thể hiện những vai trò

quan trọng không thể thiếu được trong xã hội hiện đại, thể hiện ở những đặc trưng cơ bản sau đây:

- Bảo hiểm là biện pháp xử lí thiệt hại khi có rủi ro rất có hiệu quả

Điều này bắt nguồn từ cơ chế hoạt động của Bảo hiểm là cơ chế chuyển giao,

phân tán hổu quả của các rủi ro và việc chuyển giao đó được thực hiện dựa trẽn co sở những văn bản pháp lý cụ thể (các hợp đổng Bào hiểm) Điều này khiến cho việc gánh chịu rủi ro hổu quả, đặc biệt là những rủi ro hổu quả trầm trọng vượt quá khả năng chống đỡ, khả năng thanh toán và vượt qua của mỗi

cá nhân, gia đình, tổ chức trở nên dễ dàng hem Hơn nữa, tổ chức kinh doanh Bảo hiểm- người trực tiếp quản lý quỹ, có trách nhiệm bảo toàn, tăng trưởng quỹ và sử dụng chúng sao cho có lợi nhất đối với cả hai mặt trong vấn đề xử lí rủi ro, đó là: Đề phòng, hạn chế và khắc phục hổu quả

- Bảo hiểm có hình thức dự trữ bằng tiền; quá trình tạo lổp, quản lý và

sử dụng quỹ tiền tệ đó được thực hiện bởi những công ty kinh doanh Bảo

hiểm Thông qua hoạt động của mình, các công ty Bảo hiểm tiến hành huy

động vốn trong dân cư và cũng tiến hành đẩu tư trở lại khoản tiền nhàn rỗi của mình cho nền kinh tế Như vổy, mặc nhiên các Công ty Bảo hiểm đã đóng vai

^Cả! ^ôtìà 3 2

£ớp.: Qlhật 2 -3C41(J- JC&W&

Trang 40

trò là các tổ chức trung gian tài chính, là một trong những kênh đầu tư vốn, dẫn vốn quan trọng cho nền kinh tế

- Bảo hiểm, đặc biệt là Bảo hiểm Nhân thọ, đã cung cấp một hình thức tiết kiệm hiệu quả cho những người tham gia Bảo hiểm Qua đó, những khoản tiền nhỏ mang tính góp nhặt lại cớa những người tham gia Bảo hiểm khi tập trung lại trở thành những khoản tiền lớn và được sử dụng để sinh lời cũng như mang lại nhiều lợi ích khác

Do đó, việc tồn tại và phát triển cớa Bảo hiếm- nhất là trong điểu kiện nền Kinh tế thị trường hiện nay- hết sức cần thiết và là một tất yếu khách quan

1.2 Vai trờ của Bảo hiểm đôi với nén Kinh tế Quốc dân:

Hoạt động BH là cần thiết do có sự tổn tại khách quan cớa những rới ro Mục đích chớ yếu cua BH là góp phần ổn định kinh tế cho người tham gia BH,

từ đó khôi phục và phát triển sản xuất, đời sống đổng thời tạo nguồn vốn cho phát triển KTXH cùa đất nước Vì vậy, BH vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội Xã hội ngày càng và phát triển thì hoạt động dịch vụ này cũng ngày càng phát triển đa dạng BH là một hoạt động tài chính chứ không phải dịch vụ và càng không phải là một hoạt động sản xuất

BH có tác dụng to lớn đối với nền Kinh tế quốc dân và đời sống nhân

dân, thể hiện ở những mặt sau đây:

Ngày đăng: 28/03/2014, 03:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w