1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khóa luận tốt nghiệp vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế xã hội việt nam

111 1,5K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 14,93 MB

Nội dung

-2-Khóa luận đề cập một cách khái quát nhất những vấn đề liên quan đến các công ty xuyên quốc gia như khái niệm, đặc điểm, phân loại, lịch sử hình thành và quá trình phát triển, đổng thờ

Trang 1

•ỉRƯỜNtì ỆỀ m é SGOAĩ THƯƠNG

HUYÊN NGÀNH: KIM rí £01 NGOẠI

KỊ

>ALUẠ\TỐT NGHIÊM

HỂN KÍNH l i É m vía NAM

Trang 2

VAI T R Ò CỦA CÁC C Ô N G TY XUYÊN QUỐC GIA Đ Ố I V Ớ I

NÊN KINH T Ế - XÃ HỘI VIỆT NAM

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 2

CHƯƠNG Ị TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA (TNCS) 4

ì Một số vấn đề lý luận về các công ty xuyên quốc gia 4

Ì Khái niệm về các công ty xuyên quốc gia 4

1.1 Thuật ngữ "công ty xuyên quốc gia" (Transnational Corporation) 4

Ì 2 Công ty đa quốc gia và công ty xuyên quốc gia 8

2 Nguyên nhân hình thành và đặc trưng, bản chất của các công ty xuyên quốc gia 9

2.1 Nguyên nhân hình thành và phát triạn 9

2.2 Đặc trưng và bản chất của các công ty xuyên quốc gia 14

3 Cơ cấu tổ chức hoạt động và thạ chế quản lý của các công ty xuyên quốc gia 18

3.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động 18

3.2 Thạ chế quản lý 24

n Các công ty xuyên quốc eia - chủ thạ quan trọng trong nền kinh tế thế giới 27

Ì Giới thiệu chung về các công ty xuyên quốc gia trên thế giới 27

2 Những tác độne của các công tỵ xuyên quốc gia đối với nền kinh tế thế giới 30

2.1 TNCs thúc đẩy luồng vốn FDI 30

2.2 TNCs thúc đẩy thương mại quốc tế 34

2.3 TNCs thúc đẩy phân công lao động quốc tế, phát triạn nguồn nhân lực và tạo việc

làm 35

Trang 4

2.4 TNCs đẩy nhanh sự phát triển của khoa học công nghệ và chuyển eiao công nghệ

37

CHƯƠNG H NẾN KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA

CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 40

ì Đặc điểm hoạt động của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam 40

Ì Các nưắc đang phát triển Châu Á là cái nôi của TNCs ở Việt Nam 42

2 TNCs tạo dựng hình ảnh và tăng cường sự hiểu biết sâu sắc đối vắi thị trường Việt Nam thông qua các quỹ hỗ trợ đầu tư và phát triển 44

3 Loại hình TNCs vừa và nhỏ chiếm tỷ lệ cao trong các công ty xuyên quốc gia đang hoạt động tại Việt Nam 47

4 Việt Nam đã thu hút TNCs vào hầu hết các lĩnh vực kinh tế - xã hội, nổi bật trong số

Ì Ì Là nhân tố quan trọng thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 59

1.2 Thực hiện sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế 60

Ì 3 Duy trì nhịp độ tăng trưởng cao và ổn định cho nền kinh tế, đổng thời mở rộng xuất khẩu và tăng nguồn thu cho ngân sách 62

1.4 Cung cấp một nguồn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế và chuyển giao công

nghệ, kỹ thuật mắi 65

Trang 5

1.5 Tạo công ăn việc làm, phát triển nguồn nhân lực 66

2 Những tác động tiêu cực 67

2.1 Mục tiêu của các công ty xuyên quốc gia đi ngược lại với mục tiêu phát triển kinh tế

- xã hội bền vững 67

2.2 Các công ty xuyên quốc gia lán còn dè dặt trong đầu lư vào Việt Nam 68

2.3 Thao túng và gây hậu quả xờu cho liên doanh, gây sức ép với cơ quan quản lý Nhà

nước 69

CHƯƠNG IU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHAM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁC

CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA Đối VỚI NẾN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT

NAM 71

ì Những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong việc thu hút dầu tư từ các công ty

xuyên quốc gia 71

2 Ì Kinh tế thị trường nước ta mới ở trình độ sơ khai 75

2.2 Đối tác Việt Nam còn ở trình độ thờp 77

2.3 Cơ cờu kinh tế và cơ chế quản lý còn nhiều bờt cập 78

2.4 Kết cờu hạ tầng kinh tế kỹ thuật còn yếu kém 80

li Những quan điểm chính sách và giải pháp cơ bản nhằm tăng cườna khả năng thu hút

các công ty xuyên quốc gia 80

Trang 6

1 Những quan điểm cơ bản 80 1.1 Chủ động thu hút các công ty xuyên quốc gia 80

1.2 Vừa hợp tác, vừa đấu tranh đảm bảo nguyên tắc giữ vững độc lập, tự chủ, cùng có

lợi 81

1.3 Sự nỗ lực của cả Nhà nước và các doanh nghiệp là một điều hết sức cổn thiết 82

Ì 4 Nội sinh hóa ngoại lực, hiện đại hóa nội lực để phát triển bền vững 82

2.4 Nâng cao trình độ công nghệ và phát triển công nghiệp chế biến 95

2.5 Phát triển nguồn nhân lực 96

KẾT LUẬN 100

TÀI LIỆU THAM KHẢO 102

Trang 7

LỜI CẢM Ơ N

Trước tiên tôi xin trân trọng cảm ơn cô giáo hướng dẫn tôi Tiến sĩ Đ ỗ Hương Lan

đã hướng dẫn tôi trong thời gian làm Khóa luận tốt nghiệp

Tôi bảy tỏ lời cảm ơn trân trọng đến các thầy, các cô giáo trong Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế đã giảng dạy và tạo môi trường rất tốt cho tôi nghiên cứu và

học tập trong những năm qua

học tập và làm Khóa luận tốt nghiệp

Hà nội, tháng 6/2008

Nguyên Anh Tuấn

1

Trang 8

-LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh toàn cầu hóa đang diễn ra ngày càng sâu sắc, khi mà các quốc gia, dù lốn dù nhỏ đểu tích cực hội nhập vào nền kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển của kinh tế thế giới nói chung và của mỗi quốc gia nói riêng, thì vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế - xã hội ngày càng trở nên quan trọng

Việc nahiên cẩu và am hiểu về ảnh hường của các công ty xuyên quốc gia những chủ thể quan trọng của quan hệ kinh tế quốc tế, đối với nền kinh tế - xã hội thế giới nói chung cũng như của Việt Nam nói riêng là điểu vô cùng cẩn thiết để có thể hoạch định các chính sách phát triển nhằm theo kịp với tiến độ phát triển của kinh tế thế giới và tránh nguy cơ tụt hậu

-Bằng phương pháp thu thập và đánh giá, tổng hợp, nội duna của bài Khóa luận tốt nghiệp chủ yếu xoay quanh đề tài chính là "Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế - xã hội Việt Nam" trên cơ sở phân tích những số liệu của các công ty xuyên quốc gia trên thế giới và hiện trạng của các công ty này tại Việt Nam

Mục đích của Khóa luận là làm nổi bạt những vấn để gắn liền với các công ty xuyên quốc gia liên quan đến lĩnh vực thương mại quốc tế, đẩu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, lĩnh vực khoa học, công nghệ và hội nhập kinh tế quốc tế vốn là những vấn

đề hết sẩc thời sự và nóng bỏng cần quan tâm, cũng như những những vấn đề liên quan đến đời sống xã hội

Kết cấu của Khóa luận tốt nghiệp gồm ba chương:

- Chương ì: Tổng quan về các công ty xuyên quốc gia (TNCs)

- Chương li: Nền kinh tế - xã hội Việt Nam dưới tác động của các công ty xuyên quốc gia

- Ciiương IU: Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế- xã hội của Việt Nam

Trang 9

-2-Khóa luận đề cập một cách khái quát nhất những vấn đề liên quan đến các công ty xuyên quốc gia như khái niệm, đặc điểm, phân loại, lịch sử hình thành và quá trình phát triển, đổng thời bên cạnh đó bài viết cũng phác họa một bức tranh toàn cảnh về các công ty xuyên quốc gia trên thế giởi bao gồm cơ cấu tổ chức và hoạt động cũng như tẩm ảnh hưởng của các công ty này đến nền kinh tế toàn cầu Khóa luận cũng đi sâu và phân tích đặc điểm hoạt động của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam cùng những tác động tích cực và tiêu cực của chúng, đổng thời đưa

ra một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối vởi nền kinh tế - xã hội nưởc ta

Trang 10

C H Ư Ơ N G ì TỔNG QUAN VỀ C Á C C Ô N G TY X U Y Ê N QUỐC GIA (TNCS)

ì Một số vấn đề lý luận về các công ty xuyên quốc gia

1 Khái niệm về các công ty xuyên quốc gia

Các công ty xuyên quốc gia được hiểu một cách chung nhất là khi quá trình sản xuất - kinh doanh của một công ty vượt ra khỏi biên giới quốc ria và có quan hộ kinh tế chặt chẽ với nhiều nước, thông qua việc thiết lập các chi nhánh ở nước ngoài, thì công ty đó được gọi là công ty xuyên quốc gia Như vậy, có thể thấy trong nhận định này, công ty xuyên quốc gia đã mang trong nó yếu tố quốc tế một cách sâu sừc Vậy thuật ngữ công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporation) ra đời từ khi nào? Và hai thuật ngữ "công ty xuyên quốc gia" (Transnational Corporation) và

"công ty đa quốc gia" (Multinational Corporation) có gì khác nhau?

1.1 Thuật ngữ "cõng ty xuyên quốc gia" (Transnational Corporation)

"Từ điển Bách Khoa về công ty xuyên quốc gia" có nói rằng trone thập niên

60, người ta sử dụng hai thuật ngữ "công ty quốc tẽ" (International Corporalion) và

"công ty xuyên quốc gia" (Transnational Corporation), với ý nghĩa như nhau Chúng

là những thuật ngữ dùng để nói về những công ty mang tính chất quản lý tập trung cao và việc ra quyết định có khuynh hưởng dân tộc chủ nghĩa tức là những cán bộ trong nước nừm giữ những vị trí then chốt trong các công ty chi nhánh nằm tại nước ngoài Điều này nói lên rằng lợi ích và hoạt động chiến lược của công ty này tuy nằm trong sự phân công lao động quốc tế nhưng phân công chức năng chính thì vẫn thuộc công ty mẹ và đội ngũ lãnh đạo trong nước Ngày nay, công ty quốc tế được hiểu bao gồm cả công ty toàn câu, công ty xuyên quốc gia, công ty đa quốc gia, công ty siêu quốc gia Cách gọi này không quan tâm đến nguồn gốc tư bản sở hữu, cũng như tính quốc tịch của công ty, không chú ý đến bản chất quan hệ sản xuất của quốc gia có công ty đó hay là cấc chi nhánh của nó Nói chung, đây là mội khái niệm chỉ quan tâm đến mặt hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại - đâu tư

K43B - KT&KDQT

Trang 11

quốc tế của các công ty xuyên quốc gia, nghĩa là chỉ quan tâm đến mặt quốc tế hóa hoạt động kinh doanh của các công ty mà thôi

Cũng trong Từ điển này, đẩu thập kỷ 70 của thế kỷ 20, người ta đã nhắc đến

khái niệm "công ty xuyên quốc gia" (Transnational Corporation) nhiều han và có ý

nghĩa phân biệt khái niệm này với "công ty quốc tế" (International Corporation)

Trong nhứng năm 70 này, có rất nhiều quan niệm khác nhau về "công ty xuyên

quốc gia" được đưa ra

Năm 1976, Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) ("Định hướng cho

các công ty xuyên quốc gia" - OECD, năm 1967) đưa ra khái niệm cho rằng các

công ty xuyên quốc gia bao gồm nhiều công ty hay thực thể kinh tế Nhứng thực thể

này có thể thuộc quyển sở hứu cá nhân, thuộc quyền sở hứu Nhà nước, hay sở hứu

hỗn hợp, được thành lập ở nhiều nước khác nhau và có mối liên kết chặt chẽ Chúng

ảnh hưởng đến nhau và đặc biệt cùng có chung mục đích và nguồn vốn kinh doanh

Trong một công ty xuyên quốc gia, mức độ tự chủ của các thực thể rất khác nhau,

tùy thuộc vào bản chất mối liên kết và lĩnh vực hoạt động giứa chúng Trong khái

niệm này, ta có thể thấy rằng, với một số nhà nghiên cứu, yếu tố "xuyên quốc gia"

là một yếu tố hết sức quan trọng Đây chính là yếu tố căn bản trong định nghĩa của

họ khi họ nhận ra rằng, một công ty mẹ với cổ phần lán không chỉ hoạt động trona

phạm vi một quốc gia mà hoạt động của nó còn liên quan đến một diện địa lý rộng

lớn, vượt ra ngoài biên giới quốc gia Bên cạnh đó, họ còn nhấn mạnh vào đặc điểm

quy m ô của công ty cũng là một đặc điểm hết sức quan trọn?

Một khái niệm khác nói về công ty xuyên quốc gia của UNESCOSOS trong

cuốn "Công ty xuyên quốc gia trong quá trình phát triển toàn cầu: Nghiên cứu lại

năm 1978", trang 158 như sau: "Công ty xuyên quốc gia là nhứng công ty nắm

quyền sở hứu hay kiểm soát hoạt động sản xuất và hệ thống bán hàng tại nhiều nước

khác ngoài nước của minh Đây không chỉ là công ty cổ phần, công ty tư nhân, mà

chúng có thể là nhứng công ty dưới hình thức hợp tác xã hay thực thể thuộc quyền

sở hứu của Nhà nước"

Năm 1973, EU, trong "định hướng hoạt động cho công ly xuyên quốc gia"

xác định đây là công việc kinh doanh có hoạt động ít nhất tại hai quốc gia của một

công ty

Trang 12

Vào những nám 80 của thế kỷ trước, người ta cố gắng tìm kiếm một định nghĩa mới, có thể phản ánh được những xu thế mới và thực hiện trong tiến trình phát triển của các công ty xuyên quốc gia Theo đó quan niệm về công ty xuyên quốc gia

là để chỉ các công ty có hệ thống hoẹt động xuyên suốt qua các đường biên giới nhiều quốc gia và được thành lập, kết nối với nhau đuối sự bảo trợ duy nhất của một

Chính phủ đối vối công ty mẹ (theo "Luật dự thảo của Liên Hợp Quốc (UN) về

quản lý công ty xuyên quốc gia ")

Trong "Từ điển Bách Khoa về công ty xuyên quốc gia" những năm 80 này có định nghĩa rằng: "Công ty xuyên quốc gia bổ sung cho vốn thuật ngữ về các tổ chức kinh doanh quốc tế và được sử dụng với ý nghĩa như công ty xuyên quốc gia Một tổ chức kinh doanh gồm nhiều thực thể nằm ở hai hay nhiều nước, không xét đến hình thức pháp lý và lĩnh vực hoẹt động, miễn là các thực thể này vận hành theo một hệ thống ra quyết định, một chế độ chính sách và một chiến lược chung Qua đó, các thực thể này là những mắt xích của một chế độ sở hữu, chúng có ảnh hưởng đến hoẹt động của nhau Đặc biệt chúng có chung một nguồn tri thức, một nguồn vốn,

và trách nhiệm trong việc thực hiện mục tiêu cuối cùng

N ă m 1998, trong Báo cáo Đâu tư thế giới 1998 (World Investment Report

1998, Trends anh Determinants, P.355.), các chuyên gia của Liên Hợp Quốc đã nêu

định nghĩa về công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporation - TNC) như sau:

"Các công ty xuyên quốc gia là những công ty trách nhiệm hữu hẹn hoặc vô hẹn bao gồm các công ty mẹ và các chi nhánh nước ngoài của chúng Các công ty mẹ được định nghĩa như là các công ty mà việc kiểm soát tài sản của các thực thể kinh tế khác ở nước ngoài, thường được thực hiện thông qua việc góp vốn tư bản cổ phần của chúne Mức góp vốn cổ phần với 10% hoặc cao hơn, các loẹi cổ phiếu thường hoặc cổ phiếu có quyền biểu quyết đối với lẹi công ty trách nhiệm hữu hẹn, hoặc tương đương với công ty trách nhiệm vô hẹn, thường được xem như là ngưỡng tuyệt đối với quyền kiểm soát tài sản của các công ty khác"

ở Mỹ, cũng có định nghĩa về công ty xuyên quốc gia rất đáng quan tâm như sau: "Công ty xuyên quốc gia Mỹ gồm các công ty mẹ của Mỹ và tất cả các chi nhánh nước ngoài của chúng Công ty mẹ là nguôi cư trú, sở hữu hoặc điều hành

1 0 % hoặc lớn hơn số cổ phiếu có quyển biểu quyết, hoặc tương đương của doanh

Trang 13

nghiệp có kinh doanh ở nước ngoài "Người" ở đây được định nehĩa bao gồm mọi cá nhân, ngành, công ty, tập đoàn liên kết, hiệp hội, các Trust, các công ty, hoặc các tổ chức khác hoặc của Chính Phủ Nếu là công ty sáp nhập, công ty mẹ của Mỹ là tổng

thữ công ty Mỹ thống nhất gồm: 1) Công ty Mỹ có số cổ phiếu có quyữn biữu quyết

không bị công ty Mỹ khác chiếm quyền sở hữu trên 50% 2) Nếu quyữn sở hữu của

các công ty Mỹ trong đó bị giảm đi thì công ty Mỹ đó không bị các công ty Mỹ

khác chiếm 5 0 % số cổ phiếu có quyền biữu quyết của công ty Các công ty mẹ của

Mỹ cũng có các hoạt động kinh doanh nội địa ở Mỹ (theo báo cáo "Diều tra chuẩn

về các công ty xuyên quốc gia Mỹ" do văn phòng Phân tích kinh tế thống kê về công

ty xuyên quốc gia Mỹ thực hiện, số liệu điều tra năm 1994, được công bố chính thức

tháng 12 năm 1996 trên tạp chí "Survey of Current Business", bao gồm báo các trực

tiếp của trên 2.700 công ty mẹ và 21.000 công ty con)

Khi chúng ta xem xét từ "công ty" đứng trong cụm từ "công ty xuyên quốc

gia" có thữ thấy rằng nghĩa của những từ nhu "corporation", "enterprise",

"company" hay "firm" đều được sử dụng như nhau trong tiếng Việt nahĩa là công ty

hoặc hãng Tuy vậy khi lựa chọn, một số nhà nghiên cứu vẫn rất thận trọng khi sử dụng chúng một cách thích hợp Từ "corporation" và "company" là tương đươna

nhau, chỉ có điều "corporation" là từ của Mỹ, còn "company" là của Anh Do vậy,

thuật nau "Transnational Corporation" hay "Transnational Company" mana nahĩa

tương tự nhau và được chuyữn sang tiếng Việt là "công ty xuyên quốc gia"

Tóm lại, thuật ngữ công ty xuyên quốc gia là một thuật ngữ có nhiều cách

hiữu và nhiều khái niệm, nhưng xét cho cùng thì các công ty xuyên quốc gia đều được hiữu một cách chung nhất là những công ty tư bản độc quyền có vốn thuộc về

chủ tư bản của một nước nhất định nào đó Ớ đây, chủ tư bàn của một nước cụ thữ

nào đó có công ty mẹ đóng tại nước đó và thực hiện kinh doanh trong và ngoài nước,

bằng cách lập các công ty con ở nước ngoài là hình thức điữn hình của loại hình này

Công ty mẹ (Parent Company) tiến hành đáu tư, hay hoạt động thương mại ở nước

ngoài, có thữ là trực tiếp, hoặc thông qua hệ thống chi nhánh được gọi là Foreign

Affiliate Công ty xuyên quốc gia chính là một cơ cấu tổ chức kinh doanh quốc tế,

dựa trên cơ sở kết hợp giữa quá trình sản xuất quy mô lớn của nhiều thực thữ kinh

Trang 14

doanh quốc tế, với quá trình phân phối và khai thác thị trường quốc tế đạt hiệu quả tối ưu nhằm thu được lợi nhuận độc quyền cao

1.2 Công ty đa quốc gia và công ty xuyên quốc gia

Công ty đa quốc gia (Multinational Corporation) cũne là một công ty lư bản

độc quyền thực hiện thiết lập các chi nhánh ở nước ngoài để tiến hành các hoạt động

kinh doanh quốc tế, nhưng khác vói các công ty xuyên quốc gia ở chỗ tư bản thuộc

sở hặu của công ty mẹ là của hai hoặc nhiều nước Vậy rõ ràng, quan niệm này có

sự phân định rõ hai loại hình công ty hoạt động trên phạm vi quốc tế, đó là công ty

xuyên quốc gia và công ty đa quốc gia Sự phân biệt này chủ yếu căn cứ vào vốn của

công ty, thuộc sở hặu của chủ tư bản một nước hay nhiều nước và từ đó liên quan

đến tập đoàn lãnh đạo quản lý công ty Nếu công ty xuyên quốc gia thì tập đoàn

lãnh đạo, quản lý công ty thuộc về các nhà tư bản của một nước Còn nếu là công ty

đa quốc gia thì Hội đổng quản trị lãnh đạo công ty gồm các nhà lư bản có cổ phần

thuộc nhiều nước khác nhau Thực ra sự phân định về nhặng tiêu chuẩn này chủ yếu

vẫn căn cứ vào công ty mẹ, chứ không căn cứ vào công ty con hay chi nhánh tại

nước ngoài Để thấy rõ được sự phân biệt này ta có thể lấy một ví dụ như sau Côns

ty mẹ "Royal Dutch/Shell Group" và công ty mẹ "Unilever" có vốn sờ hặu của các

chủ tư bản Anh và Hà Lan, côns ty mẹ "Fortis" thuộc sờ hặu của Bỉ và Hà Lan, là

nhặng công ty mẹ đã thiết lập hàng trăm chi nhánh ở nhiều nước trên thế giới, và vì

sở hặu của công ty thuộc chủ tư bản của hai nước, do đó người ta coi là công ty đa

quốc gia, hay còn gọi là công ty liên quốc gia, siêu quốc gia Nhưng Exxon là công

ty mẹ mà vốn của nó thuộc về nhà tư bản có quốc tịch Mỹ thực hiện việc đâu lư, mở

rộng thị trường quốc tế, thiết lặp nhiều chi nhánh ở các nước khác nhau mà chúng ta

gọi nó là công ty xuyên quốc gia Khi công ty này thiết lập chi nhánh ở nước ngoài,

thực hiện liên doanh với các doanh nghiệp nước chủ nhà, trong Hội đổng quản trị

của xí nghiệp chi nhánh có các nhà quản lý người đìa phương, thậm chí thuê các nhà

quản lý của một nước thứ ba, nguồn vốn có thể thuộc sở hặu của hai, ba nước, vẫn

không làm thay đổi tính chất là côna ty xuyên quốc gia của cône ty mẹ Người ta

không gọi nó là công ty đa quốc gia, vì theo cơ chế tổ chức, các công ty chi nhánh

tuy có sụ độc lập tương đối nhưng vẫn phụ thuộc vào công ty mẹ và chịu sự chi phối

của công ty mẹ ở mức độ khác nhau Do tính chất đa quốc gia là rất thấp nên hiện

(Mgụụỉn </7«/f ĩĩttấn K43B - KT&KDQT

Trang 15

nay người ta ít dùng thuật ngữ "đa quốc gia", mà hay dùng thuật ngữ "xuyên quốc eia" hơn

Một trong những đặc trưng của công ty đa quốc gia mà chúng ta nhận thấy ở

đây là tính đa quốc gia được thực hiện thông qua quyền sở hữu và kiểm soát hoạt

động sản xuất và dỳch vụ ngoài phạm vi biên giới quốc gia Nhưng thời kỳ m à xu

hướng mới tác động đem lại cho các công ty đa quốc gia một đỳnh hướng theo đỳa

trung tâm, khi những lợi thế thương mại của liên kết toàn cẩu các hoạt động kinh tế

có thể nhận thấy được là cao hơn những lợi thế chính tri và xã hội của chế độ kinh

doanh phi tập trung đã khiến cho khái niệm "công ty xuyên quốc gia" được sử dụng

rộng rãi han vì thuật neữ "công ty đa quốc gia" không theo kỳp để m ô tả hết những

biến chuyển trong hoạt độna của các công ty Các nhà nghiên cứu cho rằng việc sử

dụne cụm từ "xuyên quốc gia" có ý nghĩa truyền đạt được đầy đủ ý niệm cho rằng,

các công ty này có một hệ thống hoạt động xuyên suốt qua các đườne biên giới

quốc gia và được thành lập, kết nối với nhau dưới sự bảo trợ của duy nhất một Chính

phủ đối với công ty mẹ

Xét cho cùng thì việc phân biệt hai thuật ngữ này cũne không quá quan trọng

đối với tính quốc tế của chúng M à đơn giản hai khái niệm này khác nhau ờ chỗ

xem xét công ty xuyên quốc gia hoặc là từ giác độ hoạt động kinh doanh quốc tế,

hoặc từ giác độ sở hữu Các quan niệm này được hình thành từ lỳch sử phát triển của

các cône ty hoạt động vượt ra khỏi biên giới quốc gia và hoạt động trên phạm vi

quốc tế Sự phát triển đó là một quá trình, do vậy, ngay từ thời kỳ đầu chưa thể có

neay những đỳnh nghĩa thống nhất về chúng

2 Nguyên nhân hình thành và đạc trung, bản chất của các công ty xuyên

quốc gia

2.1 Nguyên nhân hình thành và phát triển

Xét cả về tính logic và lỳch sử thì sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia

trên thế giới gắn Hển với sự ra đời và phát triển của sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa

Về thực chất thì đây là một hình thái phát triển cao của chế độ xí nghiệp tư bản chủ

nghĩa, là sự vận động mở rộng và sâu sắc hơn của các quan hệ sản xuất tư bản chủ

nehĩa, khi các mối quan hệ kinh tế vượt dần ra khỏi phạm vi quốc gia và gia nhập

vào suổne máy sàn xuất kinh doanh quốc tế ngày càng được phát triển Sự hình

-9-K43B - K T & K D Q T

Trang 16

thành các công ty xuyên quốc gia là kết quả lâu dài của nền sản xuất và quan hệ kinh tế quốc tế Chúng bắt nguồn từ sự tích tụ và tập trung sản xuất cao độ dẫn đến

độc quyển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa Sự phát triển dần lên của hiệp tác giản

đan, của công trưởng thủ công, của phân công lao động và máy móc cơ khí đã tạo

nên các hình thức tổ chức sản xuất xã hội ngày một hoàn thiện, từ các xưởng thợ thợ

thủ công, đến công trưởng thủ công, từ công xưởng công nghiệp đến xí nahiệp sản

xuất lớn, đến các loại hình công ty vái nhiều hình thức khác nhau

a Nguồn gốc đầu tiên và quan trọng nhất dãn đến sự hình thành của các

công ty xuyên quốc gia đó là tích tụ, tập trung tư bản và sản xuất phát triển

Thứ nhất, quá trình tích tụ và tập trung sản xuất diễn ra song song với quá

trình tích tụ quyền lực kinh tế Tích tụ và tập trung sản xuất tạo ra những công ty

cực lớn, bao gồm trong đó rất nhiều công ty và ngưởi ta cũng gọi đó là những tập

đoàn, với công ty mẹ đứng đầu và các công ty con, chúng còn được gọi là các công

ty vừa và nhỏ, chúng phụ thuộc về tài chính, kỹ thuật vào công ty mẹ Bên cạnh đó

còn có rất nhiều công ty vừa và nhỏ độc lập hoạt động phụ thuộc với các công ty

lớn Nhìn chung ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển như Mỹ, Nhật, CHLB Đức,

Pháp, Italia số xí nghiệp vừa và nhỏ chiếm đến 70-80% tổng số các xí nghiệp Sự

thâu tóm cấc xí nghiệp vừa và nhỏ, thậm chí kể cả những hộ gia đình nằm trong

guồng máy sản xuất, thực hiện sự kiểm soát tài chính, kỹ thuật, và nằm trong hệ

thống phân công lao động theo kiểu công trưởng thủ công, đã tạo ra những điều kiện

thuận lợi cho tư bản sinh lợi Đồng thởi về mặt tổ chức sản xuất, đây cũng là hình

thức tỏ rõ tính hiệu quả cao, vì giảm được chi phí sản xuất, tận dụng được mọi khả

năng, nguyên liệu, phát huy tính năng động sáng tạo do đó làm tăng quy m ô và tỷ

suất lợi nhuận

Thứ hai, quá trình tích tụ sản xuất cũng dẫn đến sự hình thành các tổ chức

độc quyền Tận dụng ưu thế của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, tỷ suất lợi

nhuận của các nhà tư bàn ngày càng tăng thêm Thêm vào đó, chú nghĩa tư bàn

chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền, làm cho tích tụ tư bản ngày càng lớn

Tập trung tư bản diễn ra bằng hai phương pháp cưỡng bức và tự nguyện Với phương

pháp cưỡng bức, các xí nghiệp lớn thôn tính, đẩy các xí nghiệp vừa và nhỏ đi đến

phá sản Để tổn tại được dưới sức ép của các xí nghiệp lớn, các xí nghiệp nhỏ phải

(ÌỈQtiựỉti lỉliiit Quân

-

10-K43B - KT&KDQT

Trang 17

liên hiệp lại, tổ chức thành công ty cổ phân để tránh sự phá sản và có thể cạnh tranh với các xí nghiệp lớn Đây chính là phương pháp tự nguyện Tích tụ tư bản và tập

trung tư bản có tác dụng thúc đẩy nhau và dẫn đến sự hình thành các tổ chức độc

quyền Độc quyền hiện đại mang nhiều dấu ấn của thữi đại cách mạng khoa học, kỹ

thuật hiện đại Trước hết là sự liên hiệp hóa mà V.I.Lênin đã phân tích đến nay có

những biểu hiện sinh động Sự liên kết theo chiều ngang và chiểu dọc được đẩy

mạnh hem bao giữ hết, dẫn đến quá trình liên lết đa ngành, trong đó lĩnh vực dịch vụ,

ngân hàng được các tổ chức độc quyền quan tâm và bành trướng quyến lực Tình

hình đó đã đưa đến sự hình thành của Conglomerate với sự tập trung tư bản, tập

trung sản xuất kinh doanh hết sức to lớn, và hoạt động R&D cũng như chuyển giao

công nghệ là thế mạnh của công ty xuyên quốc gia, cùng với mạng lưới thị trưững

rộng khắp (thông qua các công ty con và các mối quan hệ kinh tế quốc tế) thế giới

đã khiến cho chúng trở thành những "vương quốc" kinh tế khổng lổ với khả năng

phát triển không ngừng

Thứ ba, quá trình tích tụ sản xuất trong nông nghiệp ngày càng đẩy mạnh,

đưa đến việc xuất hiện các hình thức Công ty liên hợp nông công nghiệp, nône

-thương nghiệp Trong những năm 80 của thế kỷ trước, ở Mỹ, liên hợp nông - công

nghiệp đã chiếm trên 3 0 % sản lượng nông sản, Còn các liên hợp nôns - thương

nghiệp ở Nhật Bản kiểm soát tới 80 - 9 5 % sản lượng ngũ cốc Quá trình tích tụ sản

xuất trong nông nghiệp, cùng với sự tác động của cách mạng khoa học - kỹ thuật

hiện đại (khoa học - công nghệ) đã đưa đến hiện tượng cấu tạo hữu cơ tăng lên và

giảm ý nghĩa của địa tô tuyệt đối, tạo ra mối liên hệ ngày càng tăng giữa công

-nông nghiệp, đẩy mạnh xu hướng giảm tỷ trọng -nông nghiệp trong cơ cấu lao động

cũg nhu trong tổng sản phẩm quốc dân Điều này cho thấy, sự phái triển mạnh mẽ

của công nghiệp đã có tác động trở lại, thúc đẩy nông nghiệp phát triển Và để cho

toàn bộ nền kinh tế có thể phát triển mạnh trong canh tranh, nền nôna nghiệp cũng

phải có khả năng cạnh tranh cao Nông nghiệp các nước phát triển đã được tập trung

cao độ với những hình thức tổ chức sản xuất - kinh doanh hiện đại

Trang 18

b Quốc tế hóa sản xuất - tiền đề cho sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia

Sau khi xét đến sự tích tụ, tập trung tư bản, tập trung sản xuất, dẫn đến sự

hình thành, phát triển của các tổ chức độc quyền, các công ty xuyên quốc gia, chúne

ta sẽ cùng xem xét đến khía cạnh quốc tế của những thực thể kinh tế này

Chế độ công xuống, bắt nguồn tớ các công trường thủ cône là hình thức phôi

thai, tế bào của xí nghiệp hiện đại và đi cùng với nó, quá trình tích tụ và tạp trung

sản xuất dưới tác động của quy luật thị trường cũng diễn ra ngay thời kỳ đầu xuất

hiện của các hình thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Sau khi có một cơ sở vững chắc về

kỹ thuật, cùng với chế độ tự do cạnh tranh của thị trường phát triển lên đã điều tiết

sự phân công trao đổi của sản xuất, xí nghiệp nhà máy cũng nhanh chóng trở thành

hình thức tổ chức sản xuất điển hình để tổ chức sự phân công lao động xã hội Đổng

thời nhờ sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất chế độ xí nghiệp nhà máy đã

mở rộng phạm vi lĩnh vực phân công xã hội tớ nội bạ quốc gia sang địa bàn quốc tế

Và do vậy, phân công lao động và trao đổi quốc tế về nguyên vật liệu, bán thành

phẩm và sản xuất giữa các nước ngày càng phát triển Nước Anh, quê hương của sản

xuất bằng máy móc cơ khí và chế độ xí nghiệp, đã xây dựng một hệ thống phân

công lao động quốc tế phát triển sớm nhất vào thời kỳ này Nước Anh tớ chỗ là

"công xưởng của thế giới chuyển thành xí nghiệp của thế giới", và các nước khác thì

trờ thành thị trường tiêu thụ những thành phẩm công nghiệp của Anh và làm nơi

cung ứng nguyên liệu

Như vậy, cạnh tranh tự do khône chỉ làm cho quá trình tích tụ và tập trune

sản xuất tăng lên, mà còn là nguyên nhân cho sự ra đời của nên sản xuất dựa trên

máy móc và theo đó, chế độ xí nghiệp tư bản chủ nghĩa xuất hiện và ncày càng hoàn

thiện Đến lượt nó, chế độ xí nghiệp ra đời thúc đẩy phân cône lao độna mở rộng tớ

nội bộ quốc gia sang địa bàn quốc tế, đã làm cho tích tụ và tập trung lư bản, sản xuất

tăng lên cao và làm xuất hiện các tổ chức độc quyền

Hơn nữa, đặc trưng nổi bật trong giai đoạn độc quyền lại là sự đan xen lẫn

nhau giữa độc quyền quốc gia và dộc quyền quốc tế Cùng với sự phát triển quan hệ

buôn bán quốc tế làm cho các công ty tư bản liên minh với nhau sản xuất và phân

phối hàng hóa trên thị trường thế giới Tớ đây, những xí nghiệp hiện đại được hình

Trang 19

thành bởi sự kết hơp giữa quá trình sản xuất quy mô lớn và quá trình phân phối quy

mô quốc tế vào trong một công ty hợp nhất, còn được gọi là xí nghiệp công thương

hiện đại, trực tiếp hình thành các công ty xuyên quốc gia

Đây chính là một đặc điểm nổi bật trong quá trình quốc tế hóa sản xuất, đã

tờng bước tạo nên TNCs thông qua các giai đoạn phát triển của các tổ chức kinh tế

này Hay nói một cách khác, chính nhờ phân công lao động quốc tế sâu sắc và mạnh

mẽ, các công ty xuyên quốc gia mói được hình thành trên cơ sở vượt ra ngoài phạm

vi biên giới lãnh thổ một quốc gia

c Một số nguyên nhân khác dấn đến sự hình thành cửa các còng ty xuyên

quốc gia

Một là, do phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ mạnh mẽ trên thế giới, một

loạt các quốc gia độc lập ra đời Sự thu hẹp hệ thống thuộc địa của chú nghĩa đế

quốc làm cho thị trường của chủ nghĩa tư bản bị thu nhỏ lại Đ ể tổn tại và phát triển

được, các tập đoàn của các nước tư bản buộc phải thiết lập các chi nhánh ở nước

ngoài dưới nhiều hình thức khác nhau

Hai là, do sự phát triển của cách mạng khoa học - kỹ thuật trên thế giới làm

xuất hiện nhiều ngành mới, phương pháp sản xuất mới, khiến cho thị trường sản

xuất của tư bản phát triển, dẫn đến việc đáu tư vào các chi nhánh ờ nước ngoài tăng

lên Mặt khác, muốn nghiên cứu, thực nghiệm và ứng dụng được các thành tựu khoa

học kỹ thuật tiên tiến cần phải có nguồn vốn lớn Ngoài ra, cách mạng khoa học

-kỹ thuật còn đẩy nhanh thời gian hao mòn vô hình của tài sản cố định Các công ty

xuyên quốc gia được hình thành một phần do các táp đoàn tư bản muốn tìm cách di

chuyển các tài sản cố định đã bị hao mòn vô hình sang các nước đang phát triển

Ba là, sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản độc quyền thành chủ nghĩa tư bản

độc quyền Nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phái triển của

TNCs Nhà nước điều tiết bằng việc sử dụng các hệ thống tài chính, tín dụng, tạo thị

trường, can thiệp vào các quan hệ kinh tế quốc tế làm cho TNCs lớn mạnh và tăne

sức bành trướng

Bốn là, các cuộc khủng hoảng kinh tế của thế giới tư bản chủ nghĩa đẩy

mạnh quá trình tích tụ, tập trung tu bản, tập trung sản xuất, đồng thời làm xuất hiện

một loạt khó khăn về thị trường các yếu tố sàn xuất, thị trường tiêu thụ sản

tìỉựiíựĩn uĩnli <ỉĩưâíi

Trang 20

phẩm Sự bành trướng vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia của các tập đoàn tư bản là một trong các biện pháp để giải quyết vấn đề trên

Qua những nhận xét trên có thể thấy rởng, quá trình tích tụ tư bản và tập trung sản xuất lâu dài cùng với phân công lao động quốc tế đã dẫn đến sự hình thành các công ty xuyên quốc gia Bởi đó chính là quá trình tạo ra cơ sở vật chất cho sự bành trướng, giúp cho các tập đoàn tư bản có khả năng hiên thực vượt ra khỏi biên giới quốc gia, thực hiện việc đầu tư vào các nước dưới nhiều hình thức, thỏa mãn được mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận cao V.I.Lénin đã nhận định rởng: "Tổ chức độc quyền một khi đã thao túng hàng tỷ, thì tuyệt đối nhất thiết là nó phải thâm nhập hết

thảy các lĩnh vực trong đời sống, xã hội, bất kể chế độ chính trị " (ý.Lêlún.Toàn

tập, t i ế n g Việt, NXB Tiến bộ, Matxcơva, t.27, ÍT.451)

2.2 Đặc trưng và bản chất của các công ty xuyên quốc gia

a Các công ty xuyên quốc gia là những to chức "siêu độc quyền

Độc quyền có thể hiểu là sự phát triển rất cao của tập trung tư bản, khiến cho một số xí nghiệp lớn tư bản chủ nghĩa có khả năng độc chiếm sản xuất, kinh doanh, thị trường, một loại hay những loại hàng hóa nào đó Theo Lênin, chủ nghĩa đế quốc

có năm đặc trưng cơ bản sau đây:

Xuất khẩu tư bản,

khác với xuất khẩu

Liên kết giữa tư bản ngàn hàng với tư bàn cóng nghiệp và tạo nên dầu sỏ tài chính, trẽn cơ

sở "tư bản tài chính" đó

Trang 21

Tính chất độc quyền của TNCs thể hiện rất rõ trong hiện tượng chuyển giá của các công ty này Đây là một cơ chế độc quyền, tức là cơ chế vận động dựa trên giá cả độc quyền, thay cho cơ chế tự do cạnh tranh dựa trên giá cả thị trường, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao Các hoạt động trao đọi trong nội bộ TNCs hoặc giữa T*NCs tạo ra một kênh lưu thông riêng trong đó giá cả được gọi là giá cả chuyển giao (Tranfer price) Theo luật pháp quốc tế thì giá cả trao đọi sản phẩm dịch vụ giữa các chi nhánh trong nội bộ TNCs phải được xác định trên cơ sở tiêu chuẩn giá thị trường (Arm's length standard) mà không tính đến yếu tố quan hệ giữa chúng Tuy nhiên, trên thực tế ít có TNCs nào lại tuân thủ theo đúng yêu cầu đó của luật pháp quốc tế mà thường định giá chuyển giao theo cách có lợi nhất cho minh Khi các công ty này định giá cao hoặc thắp han giá thị trường thì xảy ra hiện tượng chuyển giá Hiện tượng này thường diễn ra theo hai huống cơ bản: 1) Nâng giá đầu vào đối với tài sản góp vốn, chi phí vật liệu, chi phí khấu hao tài sản cố định, các chi phí quản lý 2) Giảm giá đầu ra, tức là, TNCs thường giảm giá bán sản phẩm thấp hơn so với mức giá được xác định là mức giá tối ưu Khi thực hiện việc chuyển giá, các cống ty xuyên quốc gia sẽ đạt dược một số mục đích như: chuyển thu nhập từ một nước có thuế cao sang một nước có thuế thấp, làm giảm lợi tức, giảm thu nhập phải kê khai chịu thuế; giảm thuế nhập khẩu khi nước nhập khẩu áp dụng biểu thuế nhập khẩu tính theo tỷ lệ phần trăm trên giá nhập khẩu Hiện tượng chuyển giá không chỉ gây thiệt hại cho Chính phủ nước chủ nhà do bị thất thu thuế, giảm phần lợi nhuận của bên góp vốn của bên nước chủ nhà do giá trị góp vốn của họ thấp mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến thương mại quốc tế Do các quy luật của thị trường lự

do, đạc biệt là quy luật cung câu không hoạt động trong TNCs nên gây ra nhiễu loạn quá trình lưu thông quốc tế Điểu này dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, tăng tính độc quyền của các công ty xuyên quốc gia, giảm khả năng kiếm soát của nước chủ nhà

b TNCs đánh dấu sự thay đổi lớn trong các quan hệ vê sở hữu,

Mật là, sở hữu độc quyền siêu quốc gia - là hình thức sở hữu hỗn hợp đã

được quốc tế hóa Đây là một hình thức sở hữu mang tính khách quan tạo nên bởi quá trình tích tụ, tập trung hóa và xã hội hóa sản xuất trên quy m ô quốc tế của chủ nghĩa tư bản dưới sự tác động mạnh mẽ và sâu sắc của cuộc cách mạng khoa học -

Trang 22

công nghệ và của các quy luật canh tranh, quy luật kinh tế cơ bân của chủ nghĩa tư bản T ổ n t ạ i dưới hình thức các t ổ hợp đa ngành khác nhau như C o n c e m và Conglomerate, hiện nay có tới trên 7 0 % các xí nghiệp c h i nhánh của chúng là các xí nghiệp liên doanh v ớ i số lượng các c h ủ đổng sở hữu t ừ 2 t ớ i 4 nước hoặc nhiều hơn nữa vói những tỷ l ệ góp v ố n khác nhau Điểu này phản ánh tính chịt đa dạng, phức tạp và tính chịt h ỗ n hợp của loại hình sở hữu xuyên quốc gia này

Hai là, sở hữu h ỗ n hợp - được tạo ra do sự thay đổi về cán bản địa vị, vai trò

của người công nhân, trí thức, những người làm việc trực tiếp trong các ngành nghề khác nhau, nhịt là những ngành có h à m lượng k h o a học và công nghệ cao, là những người quyết định chịt lượng của lao động và sản xuịt L o ạ i hình này d i ễ n r a theo hướng tăng đáng kể số người có cổ phần trong công t y nhung tỷ trọng sở h ữ u cổ phần trong tổng số v ố n k i n h doanh không lớn

C ó thể nói, sự biến đ ổ i của hình thức sở hữu trong TNCs là thay đ ổ i rịt căn bản đặc trưng của quan h ệ sàn xuịt tư bản c h ủ nghĩa trong chủ nghĩa tư bản hiện đại T ừ đó cho thịy, công t y không còn là sở hữu của m ộ t người, hay m ộ t nưcýc nữa

m à là sở hữu hỗn hợp quốc tế, có "quốc tịch" của một nước nhịt định

c Liên kết TNCs biến đổi theo xu thế mạng lưới thị trường

V i ệ c tổ chức quản lý sản xuịt và các hoạt động k i n h t ế của TNCs đã dịch chuyển t ừ kiểu đại trà, được tiêu chuẩn hóa theo hàng loạt l ớ n sang k i ể u sản xuịt loạt n h ỏ và linh hoạt theo đơn đặt hàng, cũng như dịch chuyển từ các tổ chức có q u y

m ô l ớ n được liên kết theo chiều dọc sang p h i liên kết k i ể u mạng lưới theo chiều ngang giữa các đơn vị k i n h tế trong nước và ngoài nước Sự dịch chuyển này trong điều k i ệ n d ổ i m ớ i công nghệ như v ũ bão đã làm nổi bật vai trò năng động của các doanh nghiệp, xí nghiệp có quy m ô vừa và n h ỏ so với các tập đoàn l ớ n mane nặng tính chịt quan liêu hóa, buộc TNCs phải tự tách mình ra thành các nhân t ố của cạnh tranh nhằm tạo ra sự năng động và linh hoạt trong sản xuịt k i n h doanh Điều đó dẫn đến sự xuịt hiện liên kết TNCs k i ể u mới, k i ể u các vệ tinh xoay quanh m ộ t công t y gốc tạo nên một mạng lưới p h ủ lên thị trường các nước Đ â y là sự chuyển hóa về mặt tổ chức quản lý của m ọ i hoạt động k i n h t ế dể tăng cường tính linh hoạt và k h ả năng thích ứng v ớ i thị trường đang được đa dạng hóa và biến đ ổ i từng ngày, từng giờ N h ờ các đột phá của công nghê thông t i n , công nghệ tự động hóa, phương thức

K43B - KT&KDQT

Trang 23

tổ chức quản lý sản xuất vật chất của sản xuất hiện đại bắt đầu thay đổi ngược lại với phương thức tổ chức quản lý sản xuất trong xã hội công nghiệp theo xu thế:

- Phi hàng loạt hóa (De-massỊfícation) và đa dạng hóa các sán phẩm,

nghĩa là việc tổ chức quản lý sản xuất các sản phẩm được tiến hành theo loạt nhỏ hay đơn chiếc theo đúng yêu cầu và thị hiếu đa dạng của khách hàng

- Phi chuyên môn hóa, tức là việc sản xuất sản phẩm được tổ chức quản lý

theo phương thức chế tạo tổ hợp các khựi (mô-đun) cấu kiện, phụ kiện, chứ không từ hàng trăm, hàng ngàn cấu kiện được sản xuất chuyên môn hóa như trước

- Phi tập trung hóa, là quá trình sản xuất được phân bự và được tổ chức quản

lý dựa trên diện rộng trong các chi nhánh và đơn vị sản xuất vừa và nhỏ, với các nguồn nhân lực, vật lực và tài lực phân tán trên quy mô quực gia và quực tế Với mục tiêu của các công ty ngày nay không chỉ là chế tạo ra sản phẩm với giá thành thấp trong phạm vi một nước, mà với giá thành thấp trên phạm vi toàn cẩu, TNCs đã tiến hành tổ chức và quản lý việc phân công lao động và sản xuất vượt qua các đường biên giới quực gia Nhờ các thành tựu của tin học và viễn thông, TNCs đều tiến hành phân bự sản xuất theo hướng phân tán: tiến hành nghiên cứu, thiết kế sản phẩm ở một nước, sản xuất các yếu tự cấu thành ở nước thứ hai, lắp ráp ở nước thứ

ba, tiêu thụ sản phẩm ở nước thứ tư và gửi lợi nhuận để đẩu tư vào nước thứ năm

- To chức quẩn lý từ xa Sự xuất hiện của các siêu xa lộ thông tin được mở

đầu ở Mỹ đã tạo khả năng tiến hành tổ chức quản lý đổng thời và rộng rãi cùng ở một nới nhiều loại hình sản xuất và dịch vụ khác nhau Hoạt động từ xa sẽ được tăng cường mạnh mẽ và những cản trở của hàng rào không gian và khoảng cách giữa nơi làm việc và nơi ở, thời gian làm việc và giải trí đang và sẽ được phá bỏ hoàn toàn Loại hình tổ chức quản lý làm việc từ xa (Teleworking), Hội thảo hội nghị từ xa (Teleconíerencing), đào tạo từ xa (Teletraining), mua bán từ xa (Teleshoppina), sẽ được phát triển mạnh mẽ nhờ khả năng tiếp cận ngày càng tăng của các cá nhân lừ nơi ở của họ hay từ các văn phòng, cơ quan, nai làm việc nằm xa Iruna tâm, đồng thời cho phép tận dụng nhiều năng lực chuyên môn, hiện nay vẫn bị bỏ phí do có sự cách biệt hay phân tán sự lớn nhân lực về mặt địa lý

- Quốc té hóa và toàn cẩu hóa hoạt động tổ chức quản lý Tronc nền kinh

tế mới mang tính chất toàn cẩu, tất cả các yếu tự như vựn tư bản, các thị trường, lao

fv-!ư vÈỉiì

'JỈỊỊìiijtri í/ình ',/tiiin ị Ì >! ' '1 c Ị K43B-KT&KDQT

Lv<P2f{iị

Trang 24

động, thông tin và công nghệ đểu được tổ chức quản lý xuyên qua các đường biên

g i ớ i quốc gia Cái m ớ i không phải chỉ ở c h ỗ thương m ạ i quốc t ế là m ộ t bộ phận quan trọng cựa nền k i n h tế cựa m ộ t nước, m à là c h ỗ nền k i n h t ế đó bắt đẩu hoạt

động v ớ i tính cách thực sự là m ộ t đơn vị ở cấp toàn cẩu Theo nghĩa này chúng ta có

thể thấy việc t ổ chức và quản lý các hoạt động sản xuất, k i n h doanh, thương mại và dịch v ụ không những đã được quốc t ế hóa, m à còn đang được toàn cẩu hóa trong quá trình thâm nhập qua lại giữa các hoạt động k i n h tế và nến k i n h tế cựa các quốc gia trên q u y m ô t h ế giới Trong đó, TNCs có vai trò và l ợ i t h ế to lớn, do chúng có

n h i ề u ưu thế về nguồn lực và các t r i thức, thông t i n cần thiết đ ố i v ớ i việc t ổ chức quản lý sản xuất và tiêu thụ các hàng hóa và dịch v ụ trên q u y m ô quốc tế T ừ những

thay đổi to lán trong sở hữu, trong quản lý tất yếu dẫn đến những thay đổi đáng kể

trong l ợ i ích k i n h tế Ngày nay, các nước đều áp dụng chiến lược k i n h tế m ở tiếp t h u vốn đầu tư, k ỹ thuật m ớ i t ừ các trung tâm phát triển do TNCs chuyển t ả i đến T ạ i đây, các c h ự thể k i n h tế là các nước và TNCs luôn tìm ra các vùng giao thoa l ợ i ích

để thúc đẩy nhau phát triển trong x u thế toàn cẩu hóa ngày càng tăng

Tính chất "siêu độc quyển", quan hệ sở hữu h ỗ n hợp, phức tạp và được quốc

tế hóa, cùng v ớ i x u hướng liên kết k i ể u mang lưới thị trường là ba yếu t ố thể hiện bản chất sâu x a cựa hình thức tổ chức sàn xuất xã h ộ i - quốc tế phát triển nhất hiện nay cựa c h ự nghĩa tư bản: các công t y xuyên quốc gia T u y nhiên, do trình độ phát triển sản xuất k i n h doanh tư bản c h ự nghĩa, nhất là trình độ quản lý k i n h doanh và một số đặc điểm riêng (tương đối) như văn hóa, tập quán và truyền thống mà các công t y xuyên quốc gia cựa các nước (hay các n h ó m nước) có những nét đặc trưne khác nhau nhất định Thực ra sự khác nhau này trong h ệ thống quản lý, hay cơ c h ế quản lý cựa các công t y xuyên quốc gia cựa các nước chỉ có tính tương đối m à thôi

3 C ơ cấu tổ chức hoạt động và thể chê quản lý cựa các công ty xuyên quốc gia

3.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động

Đ ế n nay, căn cứ vào tính chất liên kết cựa các công t y xuyên quốc g i a m à người ta chia chúng ra làm hai loại: liên kết theo chiều ngang: Concem; và liên kết theo c h i ề u dọc Conglomerate

fìtgtiụỉrt (Anh ỠỈUuc K43B - KT&KUQT

Trang 25

Concern, Conglomerate - các hình thức biểu hiện phổ biên của các còng

ty xuyên quốc gia hiện đại

a Concern: là một trong những hình thức phổ biến của TNCs hiện đại

Concem xuất hiện chủ yếu thông qua mối liên kết ngang giữa ít nhất là hai công ty lớn kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân trong một ngành sản xuất hoặc giữa các ngành có mối liên hệ chặt chẽ về kinh tế kỹ thuật Mối liên hệ giữa các xí nghiệp trong Concern được thiết lập dụa trên cơ sở lợi ích thống nhất, thông qua các quan hệ hợp tác cùng sử dụng văn bằng phát minh, sáng chế, cùng tham gia nghiên cứu trong những chương trình, để án khoa học và ứng dụng công nghệ sản xuất, cùng hợp tác sản xuất kinh doanh và sử dụng chung một hệ thống tài chính, tín

dụng Concem không có tư cách pháp nhân, tính pháp lý của Concern thể hiện ở tính

pháp nhân độc lập của các công ty thành viên Tuy vậy, mối quan hệ bền vững cùa Concern được thiết lập trong sụ liên hộ chặt chẽ giữa các cá nhân lãnh đạo chủ chốt với nhau và với các thành viên của Chính phủ dụa trên cơ sở lợi ích kinh tế Các kênh liên hệ chủ yếu giữa Concern và Nhà nước thường thông qua các hợp đổng kinh tế, các đơn đặt hàng, các khoản tài trợ hai chiều công khai hoặc bí mật cho các thế lục chính trị đương thời để xây dụng môi trường hoạt động ổn định cho tập đoàn

Trang 26

Cơ cấu điều hành Concern

Chì nhánh cơ sở

Để điều hành tập đoàn, Concem thường xây dựng một "Holdine Company"

và một ngân hàng độc quyền lớn Đó là một dạng công ty khống chế, khône có xí nghiầp sản xuất kinh doanh trực tiếp, nhưng lại nắm giữ cổ phần khống chế nhờ tính thống nhất giữa quyền chiếm hữu và quyền chi phối trong quốc EÌa sờ hữu tư bản Hình thức điều hành của Concern được tổ chức theo cơ cấu kiểm soát trực tiếp từ trung tâm đến chi nhánh thông qua "Hội đồne quản trị" gồm những cổ đông có lượng cổ phiếu lán Dưới sự chỉ đạo của Hội đổng quản trị, hầ thống điều hành trực tiếp của Concem là dạng mà trận vận hành theo nguyên tắc tập trung, mà chúne ta

có thể thấy rõ trên sơ đồ trên Các xí nehiầp chi nhánh của Concem hoạt động ở nhiều lĩnh vực khác nhau thuộc một hay một số ngàn có đặc trưns kinh tế và kỹ

Trang 27

thuật tương đổng, nhờ đó có nhiều khả năng phát triển và né tránh dễ dàng những điều khoản trong luật chống độc quyển

Trong thành phần của Concern đã xuất hiện phổ biến các xí nghiệp hoạt động

ờ tất cả các lĩnh vực trong nền kinh tế như: công nahiệp, thương nghiệp, ngân hàng,

giao thông vận tải Mặc dù hoạt động ở các ngành khác nhau và tương đối độc lập,

nhưng các xí nghiệp thành viên luôn có mẹc tiêu phù hợp với mẹc tiêu của công ty

mẹ và lựa chọn các chương trình tác nghiệp gần gũi với chương trình sản xuất của

công ty trẹ cột thông qua sự phân công theo chiều dọc hay chiều ngang trong nội bộ

tập đoàn và bằng các hợp đổng kinh tế hoặc các hiệp định tài chính, tín dẹng cẹc bộ

Sự phẹ thuộc tài chính giữa các công ty chi nhánh với công ty mẹ rất sâu sắc, nên

việc kiểm tra, kiểm soát của công ty mẹ với các chi nhánh được triển khai chặt chẽ

Quá trình điều hành và giám sát của công ty mẹ với các chi nhánh ngân hàng khống

chế có vị trí quan trọng Nó có nhiệm vẹ hỗ trợ cho đầu tư kinh doanh bằng cách

điểu phối vốn giữa các chi nhánh và huy động vốn của các chủ thể kinh tế ngoài

Concem để tăng sức manh cho cả tập đoàn, đổng thời nhờ các hoạt đông nghiệp vẹ

ngân hàng mà thực hiện việc giám sát hoạt động tác nghiệp của các thành viên Bên

cạnh đó, các Concern thường xây dựng một hệ thống được kỹ thuật và thương mại

tương đối hoàn chỉnh Trong hệ thống này có cả trung tâm khoa học, viện nghiên

cứu, phòng thiết kế và bộ phận triển khai sản xuất thử, viện thăm dò và nehiên cứu

thị trườne Tất cả nhằm làm cho Concem bảo đảm đổi mới kỹ thuật kịp thòi và

thích ứng nhanh chóng với điều kiện biến động của thị trường quốc tế, tăng sức

manh cạnh tranh để thu lợi nhuận cao Trong thực tiễn, TNCs xuất hiện dưới hình

thức Concern chịu ảnh hưởng sâu sắc từ truyền thống hình thành, lẫn cơ cấu tổ chức

điều hành, tác nghiệp của công ty mẹ

Ngày nay, có thể khẳng định rằng, Concem là hình thức tổn tại phổ biến của

các công ty xuyên quốc gia hiện đại, đạc biệt là hình thức Concern đa ngành

Bên cạnh hình thức Concern, trong tiến trình quốc tế hóa đời sống kinh lê'

ngày càng mờ rộng, điều kiện môi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng theo

hướng tăng rủi ro, mạo hiểm cho đầu tư tư bản và tỷ suất lợi nhuận giảm sút cùng

với sự phát triển nhảy vọt của sức sản xuất toàn cầu, thì hình thức Conalomerate

cũng là một trong các hình thức tồn tại cơ bản phổ biến của TNCs hiện đại

fJĩffUựẫl ÓÊKA \Jtlt~ilt

Trang 28

b Conglomerate: là hình thức tổ chức quan trọng khác của TNCs hiện đại, là

kết quả của quá trình liên kết công ty theo chiểu dọc, tức là công ty lán thâm nhập vào xí nghiệp của các ngành sản xuất khác nhau không có sự liên kết, rằng buộc hoặc quy định về kợ thuật sản xuất kinh doanh Mối liên hệ giữa công ty mẹ và các chi nhánh chủ yếu là tài chính; chúng được điều hành thông qua cơ cấu quyển lực và liên kết với các ngân hàng đẩu tư, ngân hàng thương mại, công ty đầu tư, công ty bảo hiểm Hoạt động bành trướng và thâu tóm của Conglomerate được diễn ra cơ bản trên thị trường chứng khoán Công ty mẹ lựa chọn các công ty đang hoạt động ở tất cả các ngành kinh tế có tỷ lệ lãi cao và "nuốt dẩn" bằng cách mua cổ phiếu của chúng Do đó, cơ cấu ngành kinh doanh trong tập đoàn biến đổi nhanh chóng

Để phù hợp với đặc trưng hoạt động kinh doanh, cơ cấu điều hành của Conglomerate rất gọn nhẹ, linh hoạt và phi tập trung hóa, chủ yếu kiểm soát hoạt động của chi nhánh thông qua hệ thống tài chính và chỉ đạo hành chính dựa trên sự tăng cường hiệu quả hoạt động kinh doanh, đó là cơ cấu điểu hành, kiểm tra kiểu màng lưới, trực tiếp từ trung tâm đến cơ sở tác nghiệp, đổne thời eián liếp kiểm tra hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty chi nhánh qua sự dao động giá cả cổ phiếu của nó trên thị trường chứng khoán Cơ cấu ngành nghề của Condomerate luồn biến đổi theo hướng đa dạng, hỗn hợp với cơ cấu quản lý, điểu hành gọn nhẹ, linh hoạt Một trong những đặc điểm quan trọng hiện nay trong hoạt động của các Conglomerate là sự mạnh dạn cải tiến cơ chế mua cổ phần (Stock - option) được đề

ra cho các cán bộ của nó Sự điều chỉnh này là tính năng động trong các phản ứna đối với những thay đổi của thị trường do cạnh tranh khốc liệt, và những điều kiện mới hình thành trong nến kinh tế dưới tác động của cách mạng khoa học công nghệ

và nhu cầu kết cấu lại của nền kinh tế

Trang 29

c So sánh đặc thù giữa Cocern và Congỉomerate:

CONCERN CONGLOMERATE

- Liên kết theo chiều ngang

- M ở rộng công ty bằng các mua lại hoặc

- Luôn duy trì một ngành nghề chủ chốt nên

cơ cấu sản xuất kinh doanh tương đối ổn

đọnh, biến đổi ở một phạm v i nhỏ bé và

chậm chạp

- L ợ i nhuận thu được là từ lĩnh vực sản xuất

- Liên kết theo chiều dọc

- Luôn thay đổi linh hoạt trên thọ trường dẫn đến cơ cấu sản xuất kinh doanh đa dạng, biến đổi ở phạm vi lớn và nhanh chóng

- L ợ i nhuận thu được thông qua mua bán, đầu cơ cổ phiếu

Có thể thấy rằng, do tác dộng mạnh mẽ của phân công lao động xã hội mở rộng trên quy m ô quốc tế và cuộc cách mạng khoa học - công nghệ trong những thập niên cuối cùng của thế kỷ 20, xu hướng đa dạng hóa sản phẩm và kinh doanh phát triển, ảnh hưởng sâu sắc tới cách thức tổ chức nền kinh tế tư bản chủ nehĩa ở tầm vi mô Các hình thức tổ chức cổ điển của độc quyền thời kỳ đầu thế kỷ như: Cartel, Syndicat, Trust, Concortium bọ biến danh và lu mờ cùng với các ngành kinh

tế truyền thống Ngay cả các hình thức tổ chức công ty như Concem và Conglomerate cũng bọ quá trình quốc tế hóa làm thay đổi và đang đi tới xu hưứne đồng nhất hóa Và với quá trình phát triển manh mẽ hiên nay của các công ty xuyên quốc gia, thể chế quản lý của chúng cũng có nhiều biến đổi so với thời kỳ trước đây

Trang 30

3.2 Thể chế quản lý

Cho đến nay, nhìn chung thì các công ty đa quốc gia bao gồm hai bộ phận cơ bản là: Holding Company (công ty mẹ) và Foreign Affiliates (chi nhánh nước ngoài)

- Hotding Company (công ty mẹ): thường là công t y mẹ của m ộ t n h ó m (tập

đoàn) các công ty, có quyền sở hữu trực tiếp, hoặc gián tiếp các công ty Ironc nhóm Trong cơ cấu n h ó m như vậy, các công t y con trong đó có thể trờ thành H o l d i n g Compay đối với các công t y con khác H o l d i n g Company trona tập đoàn có thể l ự thực hiẩn hoạt động, hoặc, thông thường hơn, nó chỉ hoạt động như là phương tiẩn

sở hữu cổ phẩn trong tập đoàn các công ty, trong đó tập đoàn cũng như toàn bộ hoạt động đều có tính "quốc tịch" (Nationality) vì nhiều mục đích khác nhau (như k i ể m tra giám sát của Chính phủ) và để đánh thuê theo những hoạt động m à chúnc chịu trách nhiẩm

Trang 31

- Subsidiary Enterpríse (công ty con): là công ty trách nhiệm hữu hạn ở

nước chủ nhà (Host Country), trong đó các thực thể kinh tế khác trực tiếp có quyền

sở hữu trên một nửa quyền biểu quyết của các cổ đông và có quyền chỉ định hay bãi miễn phần lớn thành viên của ban giám đốc, ban quứn lý hay thanh tra

- Associate Enterprise (công ty liên kết): là công ty trách nhiệm hữu hạn ở

nước chủ nhà, trong đó nhà đầu tư có sở hữu ít nhất là 1 0 % nhưng khôna lớn hơn một nửa quyển biểu quyết của các cổ đông

- Branch Enterprise (công ty nhánh): là cõng ty trách nhiệm vô hạn có toàn

bộ vốn góp hoặc góp vốn ở nước chủ nhà, với một trong các hình thức:

+ Được thành lập một cách lâu dài, hoặc là văn phòng của nhà đầu tư nước ngoài Công ty trách nhiệm vô hạn hay công ty liên doanh giữa nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài với một hoặc nhiều thành viên

+ Đất, các kiến trúc sư (trừ các kết cấu kiến trúc thuộc sở hữu của các thực thể kinh tế của Nhà nước), hoặc thiết bị bất động sứn và các dối tượng sở hữu trực tiếp của nước ngoài

+ Thiết bị có động cơ (như tàu biển, máy bay, thiết bị khoan dầu khí) được vận hành với nước khác nước chủ đầu tư nước ngoài ít nhất là một năm

Dựa trên quy m ô và mức độ tập trung hóa các nguồn lực trong một thực thể kinh doanh và sự phân chia quyền lực trong tổ chức chỉ đạo tác nghiệp lấy công ty

mẹ làm trung tâm, có thể chia thể chế quứn lý kinh doanh của TNCs thành ba loại

Thứ nhất là, loại tập trung cao độ quyền lực quứn lý vào công ty mẹ, gọi là thể chế

" trung tâm nhất nguyên", kiểu "Kim tự tháp" Thứ hai là, loại phân tán quyền lực

quứn lý vào các công ty chi nhánh ở nước ngoài, hoặc vào các ngành nghề khác nhau trong các bộ phận cấu thành công ty Đây là hình thức "đa trung tâm", kiểu

"màng lưới" của TNCs Thứ ba là, nằm giữa hai loai trên là hình thức thể chế kết

hợp giữa quứn lý tập quyền và đa quyền kể trên được gọi là thể chế "nhị nguyên"

Những bất cập của cơ chế quứn lý truyền thống - kiểu "Kim tự tháp" như tính chất cổng kềnh và quan liêu của nó trước sự phát triển của khoa học - công nghệ đã dẫn đến quá trình hình thành cơ cấu thể chế mới tiến bộ hơn - cơ chế quứn lý kiểu màng lưới" Chúng ta sẽ di phân tích một số nét đặc trưng của cơ chế quứn lý này

Trang 32

Thể chế quản lý kiểu "màng lưới" có hai hình thức tổn tại:

a Mô hình tổ chức, quản lý theo quá trình liên kết ngang

Nội dung cơ bản của kết cấu tổ chức quản lý theo liên kết ngang là việc tập hợp những viên chức có kỹ năng khác nhau vào một "tế bào sản xuất" (Cell Manuíacturing) hay một "đội cơ sở" ( Platíòrm Teams) để họ thấy được đây đủ mẩc tiêu của một "quá trình" tác nghiệp Từ đó, họ tự quản lý sản xuất, phát huy cao độ tinh thẩn hợp tác và ưu thế của một tập thể hoàn chỉnh để giành thắng lợi trong cạnh tranh

Đặc trưng cơ bản của kết cấu tổ chức này thể hiện ở những mật sau:

- Xí nghiệp lấy "quá trình" làm hạt nhân để xây dựng kết cấu tổ chức thay cho phương thức tổ chức lấy "chức năng công việc" làm hạt nhân

- Kết cấu này giảm được các tổ chức giám sát, quản lý và loại bỏ mọi hoạt động không làm tăng giá trị của sản phẩm Trong mỗi một "quá trình", TNCs bằng mọi cách sử dẩng tối thiểu những "đội" để giảm bớt các tầng cấp quản lý trong m ô hình, từ đó giảm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận

- "Đội sản xuất" trở thành nền tảng của kết cấu mô hình với những bộ phận khác nhau, những viên chức có kỹ năng khác nhau được tổ chức thành các đội, nhờ

đó mà loại bỏ được ranh giới rõ rệt giữa các bộ môn chức năng cône việc trong mô hình liên kết dọc, tránh được hiện tượng giao lưu không thông thoáng, tin tức bị ách tắc

- Nhờ kết cấu kiểu mới đã giảm bớt được sự kiểm soát đối với các "đội sản xuất", tạo điều kiện cho phép xí nghiệp trao quyền quyết sách cho các "đội" tự quản

và tạo điểu kiên để lượng hóa được mẩc tiêu chung của công ty, thông qua việc tính loàn các chỉ tiêu cẩ thể giao cho các đội

- Lấy thành tích của đội chứ không phải thành tích cá nhân làm tiêu chuẩn khen thường, nên đã khuyến khích sự đa dạng hóa kỹ năng của viên chức và sự hợp tác của họ trong tác nghiệp

- Tim mọi cách tiếp xúc, cuốn hút các khách hàng, hãng cung ứna và hãnc mua buôn vào trong cùng một quá trình

Trang 33

b Mô hình tổ chức quản lý kiểu "tếbào sản xuất"

Đây là m ô hình phát sinh khi dây truyền sàn xuất không thích ứng được với nhu cầu đa dạne của người tiêu dùng Một tế bào sản xuất có thể chế tạo, kiểm tra

và thậm chí hoàn thành toàn bộ một sản phẩm Mỗi cône nhân làm nhiều viực và mỗi tế bào chịu trách nhiựm về chất lượng sản phẩm Tế bào sản xuất là một quá trình hẹp, thuần túy tập trung, sản xuất theo tổ "tế bào sản xuất" cực kỳ linh hoạt và

dễ dàng đáp ứng nhu cầu da dạna, phong phú của naười mua hàng Trên thực tế, các

tổ "tế bào sàn xuất" đã sản sinh ra nhiều cái nhất, đáng kể nhất là tốc độ, năng suất, tính linh hoạt và chất lượns cao Hơn nữa, khi làm trong tổ "tế bào sản xuất", công nhãn luôn cảm thấy thoải mái trone quát trình làm viực Trona sản xuất dãy chuyền, công nhãn không biết sản phẩm trọn vẹn, người thợ đầu khône biết người thợ cuối Còn nay trone tế bào, tất cả nhìn thấy, xoay vẩn với sản phẩm từ khâu bắt đẩu đến khâu kết thúc Nếu có khó khăn sẽ giải quyết được rmay, chứ không phải chờ đến hết dây chuyền

Qua những điều nêu trên có thể nhận ra tôn chỉ căn bản của thế chế quản lý kiểu màng lưới là huy độna có hiựu quả nhất tài năng và ưu thế của mỗi người trone mạng lưới công ty Thể chế màng lưới không có trurm tâm, mỗi một tầng quản lý trong màne lưới, thậm chí mỗi một người quản lý đều có thể là một trune tâm Mối liên hự giữa chúng là mối liên hê phức hợp giao nhau kiểu rẻ quạt Mục tiêu quản lý của nó không chi có quản lý viực kinh doanh, tiêu thụ, quản lý nhãn viên, mà còn cả viực thiết kế hình tượng xí nghiựp, xây dựng nét đặc thù văn hóa của xí nghiựp Và hơn hết, hình thức tổ chức quản lý ngày càng được bổ sung phonc phú, phức tạp, thay đổi kịp thời và nhạy bén với mọi biến đổi của thị trường đế đảm bảo cho các công ty xuyên quốc gia đứns chân vững chắc ưon£ mọi địa bàn và tình huống cạnh tranh luôn biên động

n Các công ty xuyên quốc gia - chủ thể quan trọng trong nền k i n h tẽ thè giói

1 Giói thiựu chung về các còng ty xuyên quốc gia trẽn thế giói

Theo số liựu của UNCTAD thì hiựn nay trên thế giới có khoản" hơn 65.000 tập đoàn xuyên quốc gia, với gần 850.000 chi nhánh ờ nước ngoài Trone lịch sử phát triển cùa các công ty xuyên quốc gia, số lượng TNCs tập trung chủ yếu là ờ các

Trang 34

nước phát triển, các nước đang phát triển chỉ chiếm 1/5 tổng số TNCs Irẽn thế giới Riêng các nước Tây Âu đã chiếm 3/5 số TNCs mẹ toàn thế giới

(Nguồn: Báo cáo đáu tư thế giới 199S của Liên Hợp Quốc)

Trên biểu đổ Ì có thể nhận thấy rất rõ tỷ lệ TNCs mẹ ố các nước phát triển vượt hơn hẳn so với ở các nước đang phát triển, với số lượna 43.442 công ty trên tổng số 53.607 còng ty mẹ trên toàn thế giới so với con số 10.165 công ty mẹ ở các nước đang phát triển Bên cạnh đó, Tây Âu có 33.302 TNCs mẹ, Mỹ có 3.379 công

ty (1995), Nhật Bản có 4.231 công ty (1996), các nước phát triển còn lại có 2.530 công ty (1996) Còn trong số các nước thuẩc nền kinh tế đang phát triển thì Châu Phi có 32 công ty, Châu Mỹ Latinh và Caribee có 1.109 công ty; các nước đana phát triển Châu Âu có 1.482 công ty, các nước Nam, Đông, và Đôna Nam Á có 6.242 công ty (Trung Quốc có 379 công ty (1997), Hồng Kôns có 500 công ty (1997), Hàn Quốc có 4.806 công ty (1996) ), Tây và Truna Á có 458 công ty, Truna và Đône Âu có 842 công ty Ngược lại, tỷ lệ công ty con của các nước phái triển là ít hơn so với cấc nước đang phát triển Số liệu thống kê ghi nhận được năm 1998 về tổng số các công ty con (hay công ty chi nhánh) của toàn thế giới là 448.917 công

ty, thì các nước phát triển chỉ có 96.620 công ty con, so với con số 352.297 công ty của các nước thuẩc nền k i n h tế đanE phát triển là quá thấp

1 1 1 Báo cáo đẩu lư thể giới Ỉ998 của Liên Hợp Quổc

(XeaáỄK vt*A K43B-KT&KDQT

Trang 35

-28-BẢNG 1: TÀI SẢN, DOANH THU VÀ Lực LƯỢC LAO ĐỘNG

CỦA 10 CỒNG TY LỚN NHẤT THẾ GIỚI

SÍT TÊN CÔNG TY NƯỚC

LỈNH vực HOẠT ĐỘNG

TÀI SẢN (TỶ USD)

DOANH THU (TỶ USD)

SỎ LAO ĐỘNG (NGƯỜI) SÍT TÊN CÔNG TY NƯỚC

LỈNH vực HOẠT ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TỔNG

NƯỚC NGOÀI TỔNG

NƯỚC NGOÀI TỔNG

1 General Electric Mỉ Điện tử 141,1 405,2 32,7 116,6 143.000 310.000

2 ExxonMobil Corporatỉon Mỉ Xăng dầu 99,4 144,5 115,5 160,9 68.000 107.000

3 Royal Dutch/Shell Group Hà Lan/

Anh Xăng dầu 68,7 113,9 53,5 105,4 57.367 99.310

4 General Motors Mỉ Ôtô 68,5 274,7 46,5 176,6 162.300 398.000

5 Ford Motor

Company Mỉ Ôtô 273,4 50,1 162,6 191.468 364.550

6 Toyota Motor

Corporation Nhạt Bản Ôtô 56,3 154,9 60,0 119,7 13.500 214.631

7 Daimler Chrysler A G Đức Ổ tô 55,7 175,9 122,4 151,0 225.705 466.938

8 TotalFina SA Pháp Xăng dâu 77,6 31,6 39,6 50.538 74.437

9 IBM Mỉ Máy tính 44,7 87,5 50,4 87,6 161.612 307.401

lo BP Anh Xăng dầu 39,3 52,6 57,7 83,5 62.150 80.400

(Nguồn: Worỉd Invesímení Reporl 2001 ị

Như vậy, xét về số lượng các công ty xuyên quốc gia trên thế giới đã có sự gia tăng đáng kể trong suốt 10 n ă m kể từ n ă m 1998 đến n ă m 2008 Số lượng T N C s

mẹ tăng lên là hơn 5.000 công ty, còn số lượng TNCs con đã gán gấp đôi số lượng ban đầu C ò n 10 TNCs lớn nhất có doanh thu còn lớn hơn cả G D P một nước tẩm trung như bảng Ì đã chỉ ra Điều đó có thể cho thấy rằng vai trò của các công ty xuyên quốc gia ngày một tăng khi quá trình hội nhập của các nhân quốc gia trên trường quốc tế đang ngày càng mạnh mẽ và sâu rộng

Trang 36

2 Những tác động của các cống ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế thê giói

Trong những năm gần đây, quá trình toàn cẩu hóa đã thúc đẩy nền kinh tế của các quốc gia phát triển và phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn, dẫn đến những thay đổi sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thế giới Một trong những chủ thể quan trọng của quá trình này là sự phát triển của các công ty xuyên quốc gia Các công ty xuyên quốc gia đã có những tác động to lớn đến sự phát triển của kinh

tế thế giới nói chung, cũng như các nền kinh tế của tịng quốc gia nói riêng Đối với nền kinh tế quốc gia, chúng góp phần nâng cao trình độ phát triển kinh tế, làm biến đổi cơ cấu kinh tế ngành, thông qua việc chuyển giao công nghệ và nâng cao trình

độ công nghệ, mở rộng thị trường và nâng cao trình độ quản lý cho các nền kinh tế Các công ty xuyên quốc gia cũng có tác động tích cực đến hoạt động thương mại, đầu tư, chuyển giao công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực đối với các nước Bên cạnh đó, do các công ty xuyên quốc gia chiếm tỷ trọng hơn 9 0 % trong khu vực có vốn đẩu tư nước ngoài, nên khu vực này chính là biểu hiện một cách đầy đủ nhất những đặc tính của TNCs, thể hiện rõ nhất vai trò của TNCs, cũng như phàn ánh một cách hoàn hảo nhất những tác động của TNCs tới nền kinh tế - xã hội của một nước Vì vậy, khi nghiên cứu những tác động của công ty xuyên quốc gia đến nền kinh tế thế giới nói chung cũng như nền kinh tế tịng quốc gia nói riêng, cụ thể là Việt Nam, thì việc đề cập đến những đóng góp của khu vực ngoài quốc doanh, hay khu vực có vốn đấu tư trực tiếp nước ngoài là một điều hết sức cẩn thiết và quan trọng

2.1 T N C s thúc đẩy luồng vốn FDI

Trên thực tế, hầu hết các hoạt động đầu tư nước ngoài được thực hiện qua kênh TNCs Với lợi thế của mình về vốn, kỹ thuật hiện đại, quản lý tiên tiến và mạng lưới thị trường rộng lớn, các công ty xuyên quốc gia luôn tích cực đầu tư ra nước ngoài nhằm tối đa hóa lợi nhuận trên phạm vi toàn cẩu TNCs tăng cườne hoạt động đáu tị ra nước ngoài vì nó đem lại tỷ suất cũng như quy m ô lợi nhuận cao, làm tăng tài sản của các cổ đông Các công ty con hoặc chi nhánh của TNCs được đặt ở nhiều quốc gia trên thế giới Lợi nhuận của công ty mẹ phụ thuộc vào tình hình hoạt động kinh doanh của các công ty con Vì vậy, TNCs nhận rõ sự cần thiết của việc

Trang 37

đầu tư vào các công ty con Sự dịch chuyển tư bản này góp phẩn thúc đẩy đẩu tư quốc tế Có thể thấy lượng vốn FDI trên thế giới đa số xuất phát từ các công ty xuyên quốc gia, chiếm hơn 8 0 % FDI toàn cầu

Biểu đổ 2 cho ta thấy chì trong vòng gần l o năm (1990 - 2000) đòng vốn FDI

do các công ty xuyên quốc gia thực hiện đã tăng rất mạnh, từ khoảng hơn 200 tỷ USD lên tới 1.400 tỷ USD, khẳng định vai trò to lớn cỳa TNCs đối với việc thúc đẩy đẩu tư nước ngoài N ă m 1997, các chi nhánh TNCs trên thế giới với tổng tài sản trên 12,6 nghìn tỷ USD đã đầu tư ra nước ngoài lượn? FDI là 422 tỷ USD, và nám 1999 theo UNCTAD, FDI cỳa thế giới là 644 tỷ USD trên phạm vi rộng hơn 100 quốc gia Còn trong năm 2007, tổng lượng FDI trên toàn thế giói đạt con số 1.500 tỷ USD, vượt qua kỷ lục đạt được cùng kỳ trong năm 2000

"UNCTAD, WIR 2007

Trang 38

Sở dĩ CÓ điều này là do roi mang lại những lợi ích to lớn cho TNCs, cụ thể

như:

- Tận dụng được các yếu tố đẩu vào rẻ ở nước ngoài Mục tiêu chính của

TNCs là tìm mọi cách để thu được lợi nhuận tối đa Để thực hiện được mục tiêu này,

các công ty xuyên quốc gia thường gia tăng nguồn vốn FDI, mở rấng các chi nhánh

ở nhiều quốc gia khác nhau Mỗi công đoạn của quá trình sản xuất được các công ty

xuyên quốc gia thực hiện ở từng chi nhánh tại các nước khác nhau tùy theo điều

kiện cụ thể về chi phí các yếu tố đầu vào của quá trinh sản xuất (nhân công, nguyên

vật liệu, đất đai ), trinh đấ tay nghề của người lao đấng, khả năng tiêu thụ của thị

trường Quá trình sản xuất phức tạp, đòi hỏi trình đấ kỹ thuật cao thường được thực

hiện tại các nước phát triển Ngược lại, những công đoạn, chi tiết sản phẩm sử dụng

nhiều lao đấng, nguyên vật liệu thường được tổ chức tại các nước đang phát triển

Do những tiến bấ về giao thông vận tải và thông túi liên lạc nên các công ty xuyên

quốc gia có thể dễ dàng kiểm soát được hoạt đấng của các chi nhánh cũng như cho

phép vận chuyển các chi tiết sản phẩm từ công ty mẹ về các chi nhánh và ngược mất

cách thuận lợi với chi phí thấp Từ đó, thông qua việc gia tăng nguồn vốn FDI, mờ

rấng chi nhánh ra nhiều nước, các công ty xuyên quốc gia đã khai thác và tận dụng

được lợi thế của nhiều nước, giảm thiểu chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao

sức cạnh tranh trên thương trường Mất số nhà kinh tế học đã tính toán rằng riêng

giá nhân công rẻ đã giảm chi phí sản xuất trong giá thành sản phẩm lừ 6 0 % xuống

còn 20% Ví dụ như trong ngành dệt may, TNCs thường hướng tới sản xuất ờ những

nước có yếu tố sản xuất rẻ (đất đai, lực lượng lao đấng ), đa số thường là ở các

nước đang phát triển Chi phí sản xuất giảm sẽ tạo tính cạnh tranh cho sản phẩm của

TNCs

- Tạo ra nguồn cẩu mới Việc tăng cường đầu tư ra nước ngoài còn giúp các

công ty xuyên quốc gia mở rấng thị trường tiêu thụ sản phẩm theo chiều rấng, tạo ra

được mạng lưới thông tin, sản xuất và phân phối toàn cầu Đó chính là lợi thế lớn

trong việc nấm bắt được những thay đổi của thị trường, chủ đấng điều tiết hoạt đấng

sản xuất kinh doanh cho phù hợp với sự thay đổi đó để đạt được hiệu quả kinh tế cao

nhất Ngoài ra, sản phẩm của mất công ty có thể bị bão hòa và không thể phát triển

hơn ở mất nước duy nhất Chính vì vậy TNCs phải hoạch định chiến lược, mở rấng

otợttụitt cy ỉit/i Quan

-32- K43IỈ • KT&KDQT

Trang 39

hoạt động kinh doanh sang các nước khác nhằm tìm kiếm nguồn nhu cẩu mới cho sản phẩm của công ty mình Rất nhiều TNCs đang đáu tư sang các nước phát triển,

đặc biệt là Trung Quốc vì quốc gia này có dân số đông và nhu cầu lớn

- Thâm nhập các thị trường nhằm tìm kiếm lợi nhuận cao Các công ty

xuyên quốc gia có thể thâm nhập các thợ trường mà các công ty khác cùng trong một

ngành đang hoạt động có lãi cao

- Tận dụng lợi thế về quy mô sản xuất Quy mô sản xuất càng lớn thì chi phí

trên đơn vợ sản phẩm càng nhỏ Các công ty xuyên quốc gia có thể thu được lợi

nhuận cao vói sản lượng sản phẩm lớn

- Tận dụng nguồn nguyên liệu địa phương TNCs thường tránh nhập khẩu

nguyên liệu thô từ một nước nhất đợnh do chi phí vận chuyển cao, nhất là khi sản

phẩm được bán ra trhên thợ trường ở chính nước đó

- Sử dụng công nghệ nước ngoài TNCs xây dựng hoặc mua lại các nhà máy

ở nước ngoài nhằm tìm hiểu và học hỏi công nghệ của họ Công nghệ tiên tiến sẽ

làm cho năng suất lao động cao và mang lại lợi ích lớn hơn cho TNCs khi được áp

dụng trên phạm vi toàn cẩu (các trường hợp này thường xảy ra khi FDI vào các nước

phát triển)

- Khai thác lợi thè độc quyền Nếu một công ty xuyên quốc gia có lợi thế

độc quyền vế công nghệ hoặc nhân lực, công ty này sẽ không chỉ khai thác lợi thế

độc quyền này ở một nước mà mở rộng ran nhiều nước khác nhau Vì thế, lợi nhuận

đạt được sẽ cao hơn

- ứng phó với sự thay đại tỷ giá Một công ty có thể quyết đợnh đầu tư trực

tiếp vào nước mà đổng tiền của nước này đang bợ đánh giá thấp hơn giá trợ thực chất

của nó Lúc này, chi phí để đẩu tư cho các hoạt động kinh doanh sẽ thấp hơn Một

nguyên nhân khác là do TNCs muốn tránh khỏi sự dao động của tỷ giá hối đoái

bằng cách dùng một đổng tiền chung cho chi phí kinh doanh và thu nhập kinh

doanh

- Đối phó với các hạn chế thưong mại Các rào cản thương mại càng nhiều

sẽ càng hạn chế số lượng sản phẩm xuất khẩu của TNCs vào một nước nhất đợnh

TNCs đáu tư trực tiếp nước ngoài để tránh các trở ngại này

Trang 40

- Đa dạng hóa thị trường quốc tê Các nền kinh tế không phát triển theo một

x u hướng nhất định Vì vậy, luồng tiền mặt thuần từ việc bán cổ sản phẩm ờ nhiều nước sẽ được xem như ổn định hơn so với việc bán sở lượne sản phẩm tươnE tự ờ một nước d u y nhất

V ớ i những phân tích ở trên có thể m ộ t lẩn nữa khẳng định v a i trò to lớn của TNCs đởi vói việc thúc đẩy lưu chuyển dòng F D I trên t h ế giới, trong đó đặc biệt là vào các nước đang phát triển T u y nhiên, mức độ tác động tích cực của TNCs đởi vói thúc đẩy dòng F D I vào các nước đang phát triển p h ụ thuộc quan trọng vào chính sách và môi trường thu hút TNCs của nước c h ủ nhà Đ â y là đặc điểm đáng lưu ý

trong xây dựng chính sách thu hút F D I ở nước ta

2.2 T N C s thúc đẩy thương mại quốc tế

Sự chuyên m ô n hóa sàn phẩm hay bán sản phẩm tạo tiền đề cho việc xuất nhập khẩu và gia công quởc tế Lượng lưu chuyển hàng hóa của TNCs là rất l ớ n thông qua nhiều luồng khác nhau Theo U N C T A D , n ă m 1992 doanh sở bán ra của TNCs trên t h ế giới dạt 5.500 tỷ USD, trong k h i tổng xuất khẩu hàna hóa, dịch v ụ của t h ế giới chỉ đạt 4.000 tỷ U S D( 1 ) (1/3 trong sở đó được thực hiện thông qua trao đổi n ộ i b ộ giữa các c h i nhánh của TNCs v ớ i nhau và vói công t y mẹ) Quay t r ở lại giai đoạn 1982 - 1994, tổng giá trị thương mại của các c h i nhánh của TNCs ở nước ngoài đã tăng 8 % bình quân năm Phần lớn sản phẩm của TNCs tập trung vào hàng

c h ế tạo và hướng về xuất khẩu Đ ế n giữa thập kỷ 90 của t h ế k ỷ trước, giá trị thươna mại của các c h i nhánh TNCs ở nước ngoài đã lớn hem giá trị nhập khẩu của các k h u vực Nam, Đông và Đông N a m Á Đ ế n n ă m 2001, giá trị thươne m ạ i của các c h i nhánh TNCs đạt 19.000 tỷ USD Con sở này gấp đôi tổng giá trị xuất khẩu toàn t h ế

g i ớ i< 2 )

Những con sở trên cho thấy v a i trò của TNCs đởi v ớ i thương mại t h ế giới có những đặc điểm sau:

Thứ nhất, tỷ trọng trao đổi của các công t y xuyên quởc gia ngày càng l ớ n

trone tổng giá trị thương mại t h ế giới sản phẩm trao đổi của TNCs phần lớn là hàng chế tạo và hướng vào xuất khẩu do TNCs có tiềm lực to lớn về vởn, cônE nghệ -

"> UNCTAD, WIR 1992

( 2 ) UNCTAD, WIR 2001

K43B - KT&KDQT

Ngày đăng: 04/04/2014, 11:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành liên - khóa luận tốt nghiệp vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế xã hội việt nam
Hình th ành liên (Trang 20)
BẢNG 1: TÀI SẢN, DOANH THU VÀ Lực LƯỢC LAO ĐỘNG - khóa luận tốt nghiệp vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế xã hội việt nam
BẢNG 1 TÀI SẢN, DOANH THU VÀ Lực LƯỢC LAO ĐỘNG (Trang 35)
BẢNG 2: TỶ LỆ CÁC CHI NHÁNH TNCS - khóa luận tốt nghiệp vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế xã hội việt nam
BẢNG 2 TỶ LỆ CÁC CHI NHÁNH TNCS (Trang 42)
HÌNH THỨC ĐÀO TẠO VÀ - khóa luận tốt nghiệp vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế xã hội việt nam
HÌNH THỨC ĐÀO TẠO VÀ (Trang 42)
BẢNG 3: TỶ TRỌNG TNCS ĐÓNG GÓP Ở MỘT  s ố NGÀNH CÔNG NGHIỆP - khóa luận tốt nghiệp vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế xã hội việt nam
BẢNG 3 TỶ TRỌNG TNCS ĐÓNG GÓP Ở MỘT s ố NGÀNH CÔNG NGHIỆP (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w