1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty xuyên quốc gia ( tncs) và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam

95 2,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 13,84 MB

Nội dung

T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ V À KINH DOANH QUỐC TẾ C H U Y Ê N N G À N H KINH TÊ Đ ố i NGOẠI KMOẢ LUẬN T Ố T NGHIỆP mỉ thù NGHIÊN cứu CÁC HÌNH THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỞNG QUỐC TÊ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA (TNCS) VÀ BÀI HÓC KINH NGHIỆM CHO CẮC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Sinh viên thực LỄp Khoa Giáo viên hưởng dẫn Nguyễn Bích Diệp Anh 15 42D-KTNT ThS Phạm Thị Hồng Yến T M V V IỄ N Ì PUỜVO OA' h i u NROAl T H Ư O N G IIẨLỊMH ĨSQt Hà Nội - Tháng 11/2007 Khoă luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu hình thức thâm nhập thi gương quốc tế cùa TNCs MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU C H Ư Ơ N G 1: NHŨNG VẤN Đ Ể LÝ LUẬN VỀ TNCS V À C Á C HÌNH THỨC T H  M NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA TNCS Tổng quan TNCs 1.1 Khái niệm * 1.1.1 Thuật ngữ ' 1.1.2 Định nghĩa ' 1.2 Tiền đề cho đời TNCs 1.3 Đặc trung TNCs Lý công ty thâm nhập thộ trường quốc tê • Các hình thức thâm nhập thộ trường TNCs li 13 15 3.1 Xuất (Exportìng) 16 3.1.1 Các hình thức xuất lo 3.1.3 ưu điềm nhược điểm phương thức xuất 18 3.2 Nhượng quyền thương hiệu (Franchising) 3.2.1 Định nghĩa 19 19 3.2.2 Những lợi sử dụng phương thức Franchising 21 3.3 Sáp nhập mua lại (M&A) 25 3.3.1 Định nghĩa / 3.3.2 Những giá trị gia tăng M&A 25 mang lại 26 ^ Kinh nghiệm số nước phát triển việc tham gia vào hệ thống TNCs thê giới 29 5.1 Kinh nghiệm Ân Đớ việc thu hút hoạt đớng có trình đớ cơng nghệ cao TNCs 29 5.2 Kinh nghiệm Singapore việc hình thành phát triển ỵđoàn kinh tế xuyên quốc gia 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG sử DỤNG CÁC HÌNH THỨC T H  M NHẬP THỊ T R Ư Ờ N G QUỐC TẾ CỦA TNCS 34 Thực trạng sử dụng hình thức thâm nhập thộ trường quốc tế TNCs.34 1.1 Xuôi 34 1.2 Nhượng quyền kinh doanh 38 1.2.1 Tình hình sử dụng phương thức Franchise giới Nguyễn Bích Diệp A15K42D KTNT 38 Khoa luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu hình thức thâm nhập thi trường quốc tế cù TNCs a 1.2.2 McDon ald's- Bài học thành công vềFran chise 45 1.3 Sáp nhập mua lại " 1.3.1 Tình hình M&A năm gần 51 13.2 American Online sáp nhập với Time Warner- Một ví dụ M&A tiêu ị/ biểu 55 Những tác động hoạt động thâm nhập thị trường quốc tế TNCs kinh tế giới 2.1 2.2 2.3 2.4 • Trong thương mại quốc tế Tron đầu tư quốc tế g Tron hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) g Phát triển nguồn nhăn lực 59 59 60 • 62 64 C H Ư Ơ N G 3: NHỮNG BÀI H Ọ C KINH NGHIỆM NHẰM N  N G CAO sức CẠNH TRANH V À K H Ờ N Ă N G T H  M NHẬP THỊ T R Ư Ờ N G QUỐC T Ế CHO C Á C DOANH NGHIỆP VN 66 Tinh hình hoạt động TNCs VN 66 1.1 Tổng quantìnhkinh hoạt động TNCs VN 66 1.2 ệnh hưởng TNCs n kin tếVN ền h 67 Bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao sức cạnh tranh khả thâm nhập thị trường quốc tế cho doanh nghiệp VN 70 2.1 Đẩy mạnh quan hệ hợp tác với TNCs nước 70 2.2 Tiếp tục sử dụng phương thức xuất làm phương thức chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế 72 2.3 Nổ lực xây dựng, phát triển bảo vệ thương hiệu đề kin doanh h nhượng quyềnthàn công h 74 2.4 Tích cực cổ phần hóa doanh nghiệp đề hội nhập dễ dàng với sóng M&A giới 76 2.5 Chủ động tiếntới hình thành TNCs riêng mang quốc tịch Việt Nam 77 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU T H A M KHỜO 86 DANH M Ụ C C H Ữ VIẾT TẮT 89 DANH M Ụ C BỜNG BIỂU 90 Nguyễn Bích Diệp A15K42D KTNT Khoa luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu hình thức thâm nhập thị trường quốc tế cùa TNCs LỜI MỞ ĐẦU * Tính cấp thiết đề tài Từ thập niên cuối kỷ XX, tượng kinh tế bật giới phát triển siêu tốc tập đoàn kinh tế lớn, hình thành nên cơng ty xun quốc gia (TNCs) khổng lồ Những tên tuổi tiếng Ford, Toyota, Toshiba, Philips, Apple, IBM, Nokia, Unilever dường trỏ nên rứt quen thuộc tứt người không giới kinh doanh quốc tế Đ ó đại diện tiêu biểu cho tập đoàn kinh tế hùng mạnh tiềm lực t i khoa học cơng nghệ, tiên phong lĩnh vực đầu tư, nghiên cứu chuyển giao công nghệ triển nguồn nhân lực Với 77.175 công ty mẹ 773.019 công ty chi nhánh, TNCs chiếm lĩnh % FDI, % công nghệ mới, % thương mại toàn giới Trong nửa đầu năm 1990, công ty nắm tay khối lượng tài khổng lồ 6.680 tỷ USD, gứp gần lần toàn ngân sách hàng năm nước công nghiệp giàu nhứt giới Đến năm 2004, riêng 30 TNCs hàng đầu giới nắm giữ tổng tài sản 3.052 tỷ USD [22,tr.270] Ngày nay, TNCs lực chi phối tuyệt đại phận kinh tế giới Thế lực không ngừng mở rộng, phát huy tác động nhiều hình thức khác ảnh hưởng sâu sắc đến sống người tổ chức sản xuứt kinh doanh tồn giới Có sức cạnh tranh ảnh hưởng sâu rộng ứy nhờ họ xây dựng chiến lược thâm nhập, chiếm lĩnh khai thác thị trường nước ngồi khơn khéo, hiệu Đơi nghệ thuật người lãnh đạo, tập thể trí tuệ Những hình thức thâm nhập thị trường nước ngồi Ì Ngun Bích Diệp A15K42D KTNT Khoă luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu hình thức thâm nhập thi trường quốc tế TNCs TNCs thực điều đáng nghiên cứu, học hỏi cho tổ chức sản xuất kinh doanh muốn vươn tầm giới, hội nhập phát triển Tại V N với khoảng 90.000 doanh nghiừp, đa số có quy m vữa nhỏ, nói chưa có doanh nghiừp đủ khả phát triển lên thành công ty xuyên quốc gia Tiềm lực tài chính, khoa học cơng nghừ trình độ nguồn nhân lực cịn hạn chế Trong đó, sức ép cạnh tranh hội nhập kinh tế ngày tăng mạnh, khiến doanh nghiừp phải không ngừng nỗ lực để tồn phát triển Viừc thâm nhập mở rộng thị trường khơng nước m cịn vươn nước điều cần thiết, mang ý nghĩa sống cịn Tuy nhiên, vói khả cịn nhiều hạn chế vậy, doanh nghiừp V N trước hết cần tìm hiểu học thành cơng hàng đầu giới viừc thâm nhập thị trường quốc tế, cụ thể công ty xuyên quốc gia, sau tự lựa chọn cho phương thứcriêngphù hợp nhất, hiừu Qua đó, doanh nghiừp nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiừp nâng cao vị VN- quốc gia nhỏ bé đà hội nhập Chính cần thiết này, tác giả chọn đề tài: "Nghiên cứu hình thức thâm nhập thị trường quốc tê công ty xuyên quốc gia (TNCs) học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam" làm đề tài cho khoa luận tốt nghiừp Mục đích nghiên cứu Mục đích khoa luận nhằm: > Làm rõ vấn đề lý luận TNCs hình thức thâm nhập thị trường quốc tế tiêu biểu TNCs > Tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động thâm nhập thị trường quốc tế TNCs Nguyên Bích Diệp A15K42DKTNT Khoă luận tốt nghiệp 2007 > Nghiên cứu hình thức thâm nhập thi trường, quốc tế TNCs Đưa số học kinh nghiệm nhằm nâng cao khả cạnh tranh với TNCs thâm nhập thị trường quốc tế cho doanh nghiệp VN Đ ố i tượng phạm nghiên cứu Đ ố i tượng nghiên cứu khoa luận hình thức thâm nhập thị trường quốc tế TNCs khả thâm nhập thị trường quốc tế doanh nghiệp VN Phạm vi nghiên cứu khoa luận giói hạn ba hình thức thâm nhập thị trường quốc tế chù yếu nsrcs, là: xuẫt khẩu, nhượng quyền thương hiệu sáp nhập mua lại; khoảng thòi gian từ 1995 đến Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu khóa luận trước hết kết hợp phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, kết họp lý luận thực tiễn Ngồi ra, khóa luận cịn sử dụng số phương pháp phân tích, xử lý thơng tin như: quy nạp, diễn dịch, phân tích tổng hợp phương pháp nghiên cứu bàn: thu thập tài liệu, thông tin qua sách tham khảo, qua Internet, qua báo, tạp chí chuyên ngành B ố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, khoa luận chia làm chương: Chương 1: Những đề lý luận TNCs hình thức thâm nhập thị trường quốc tế TNCs Chương 2: Thực trạng họat động thâm nhập thị trường quốc tế INCs Chương 3: Những học kinh nghiệm nhằm nâng cao sức cạnh tranh khả thâm nhập thị trường quốc tế cho doanh nghiệp V N Nguyên Bích Diệp A15K42D KTNT Khoă luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu hình thức thâm nhập thi trường, quốc tế TNCs Mặc dù nghiên cứu TNCs hế sức rộng lớn, đặc biệt t hình thức thâm nhập thị trường quốc tế vơ đa dạng, phức tạp, khiế q n trình nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, tác giả cố gắng để hồn thành khóa luận cách tốt phạm vi nghiền cứu kiến thức Em xin gẫi lịi cảm ơn chân thành tới cô giáo- Thạc sỹ Phạm Thị Hồng Yến- người tận tình giúp đỡ hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô giáo truyền đạt cho em nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu, người thân, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp nguồn thông tin hữu ích để em hồn thành tốt khóa luận Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2007 Sinh viên Nguyễn Bích Diệp Nguyễn Bích Diệp A15K42D KTNT Khoă luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu hình thức thâm nhập thi trường, quốc tế TNCs CHƯƠNG 1: NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ TNCS VÀ CÁC HÌNH THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TÊ CỦA TNCS Tổng quan TNCs 1.1 Khái niệm Sự phát triển mạnh mẽ, sức cạnh tranh tầm ảnh hưởng khơng ngừng lớn mạnh TNCs đối vói kinh tế giới khiến cho TNCs trở thành đề t i bàn thảo nghiên cứu nhiều nhà kinh tế, chí trị, hoạch định nh sách Có nhiều định nghĩa TNCs, chưa có định nghĩa đưọc hồn tồn chấp nhận, tính đa quốc gia- đặc trưng riêng loại hình cơng ty này- lại khơng thống đưọc xem xét từ góc độ khác như: kinh tế, chí trị, pháp luật, quản lý Tuy nh nhiên, sau xin giới thiệu hai quan niệm tên gọi TNCs định nghĩa tiêu biểu 1.1.1 Thuật ngữ Có nhiều thuật ngữ dùng để công ty xuyên quốc gia Trong đó, tồn hai quan niệm Thứ nhất, quan niệm còng ty quốc tế (International Corporation) bao hàm thuật ngữ: công ty siêu quốc gia, cơng ty tồn cầu hay cơng ty giới, cơng ty đa quốc gia, công ty xuyên quốc gia Công ty siêu quốc gia (Super-National Corporation) loại công ty khơng có quốc tịch cụ thể, vào quy định luật pháp quốc tế quốc tịch công ty Hoạt động chúng không bị điều chỉnh luật pháp quốc gia Thực tế, hoạt động công ty chịu điều phối công ước, điều ước quốc tế khai sinh chúng Công ty tồn cầu (Global Corporation) cơng ty có chiến lưọc kinh doanh tư hành động hướng tồn giới (world Nguyễn Bích Diệp A15K42D KTNT Khoă luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu hình thức thâm nhập thi trường, quốc tế TNCs orientation) Đây xu mục tiêu công ty lớn bối cảnh quốc tế hoa kinh tế diễn ngày sâu sắc, giói tiến tới hình thành "một thị trường tồn cầu" Đ ể tồn trở thành người chiến thắng "thị trường" đó, cơng ty tỉt yế trở thành cơng ty u tồn cầu Như quan điểm khơng quan tâm đế nguồn gốc sở hữu, n quốc tịch công ty, không ý đế chỉt quan hệ sản xuỉt n quốc gia có cơng ty chinh nhánh m quan tâm đế hoạt n động sản xuỉt, kinh doanh, thương mại, đầu tư quốc tế công ty Điều có nghĩa họ ý đế mặt quốc tế hóa hoạt động kinh doanh n công ty Thứ hai, quan niệm công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporations, gọi tắt TNCs) công ty tư độc quyền, chủ sở hữu n tư nước nhỉt định Theo quan niệm này, người ta ý đế tính chỉt sở hữu quốc tịch tư bản: vốn đầu tư- kinh doanh ai, đâu Hình thức điển hình loại cơng ty chủ tư nước cụ thể có cơng ty mẹ đóng nước thực kinh doanh nước, cách lập cơng ty nước ngồi Ví dụ, cơng ty Toyota Nhật Bản, trình sản xuỉt kinh doanh trở thành còng ty khổng lồ giới, đứng đầu số nhà sản xuỉt ô tô giới, với 522 chi nhánh khắp toàn cầu tổng tài sản khoảng 10,5 nghìn tỷ Yên (khoảng 883 tỷ USD) [37] Dựa tiêu thức sở hữu cịn có khái niệm cơng ty đa quốc gia (Multinational Corporation-MNCs) MNCs tư độc quyền thực thiết lập chi nhánh nước để tiến hành hoạt động kinh doanh quốc tế, nhung khác TNCs chỗ tư sở hữu công ty mẹ hai hay nhiều Tỷ giá Yín/USD= 120 (tháng 9/2007) Nguyễn Bích Diệp A15K42D KTNT Khoă luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu hình thức thâm nhập thi gương quốc tế cùa TNCs Như vậy, thấy, sóng M & A bước đầu diễn VN, nhung dừng mức độ khiêm tốn Để tranh thủ hội sóng M & A giói mang lại, doanh nghiổp V N cần tích cực đẩy mạnh hem tiến trình cổ phần hóa, vừa tăng tính linh hoạt hiổu cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiổp, vừa tạo điều kiổn thuận lọi cho viổc tiến hành hoạt động M&A Bên cạnh đó, doanh nghiổp nên mạnh dạn minh bạch hóa thơng tin tài tình hình doanh thu, lỗ lãi, lĩnh vực kinh doanh then chốt để tạo sở niềm tin cho nhà đầu tư nước lựa chọn đối tác M&A 2.5 Chủ động tiến tới hình thành TNCs riêng mang quốc tịch Việt Nam Kinh nghiổm nước giói, đặc biổt nước khu vực cho thấy để phát triển kinh tế cách bền vững mạnh mẽ, dựa vào doanh nghiổp vừa nhỏ vốn lực lượng đông đảo nước này, m cần phải xây dựng tập đồn kinh tế xun quốc gia có tiềm lực khổng lồ làm đầu tàu dẫn dắt kinh tế Nhận thức yêu cầu cấp bách đó, V N thí điểm thành lập tập đồn kinh doanh, bước đổm cho viổc hình thành TNCs mang quốc tịch VN, sở xếp lại TCT theo định số 90 91 Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 7/3/1994 Thực tế cho thấy, viổc thành lập tập đoàn kinh doanh V N chủ trương đắn tạo điều kiổn cho viổc tích tụ tập trung sản xuất, mở rộng quy m ô hoạt động doanh nghiổp V N cách nhanh chóng m nội lực doanh nghiổp riêng lẻ lâu đủ sức tự phát triển đến quy m Cho đến năm 2001, chỉriêng76 TCT 90 17 TCT 91 (con số hiổn 18 có thêm TCT Đường sắt VN) nắm giữ tới 6 % tổng số vốn 61 % tổng số lao động toàn doanh nghiổp Nhà nước Sự tích tụ nhanh chóng nguồn lực vốn nhân lực cho phép tập đoàn mở rộng phạm vi hoạt động, đầu tư nâng cao trình độ cơng 77 Ngun Bích Diệp A15K42D KTNT Khoă luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu hình thức thâm nhập thi gương quốc tế cùa TNCs nghệ, nâng cao suất lao động nâng cao vị doanh nghiệp trường quốc tế, góp phần mở rộng thị phần xuất Chính thế, mức đóng góp TCT vào ngân sách nhà nước khơng ngừng tăng lên (chiếm đến % tổng nộp ngân sách cấc doanh nghiệp Nhà nước), góp phần không nhỏ vào phát triợn đất nước Tuy nhiên, việc chuyợn đổi TCT m ô hình đệm đợ tiến tói thành lập tập đồn kinh doanh xuyên quốc gia V N chưa phát huy tính hiệu m hình mục tiêu đề Những điợm bất cập là: Thứ nhất, xuất phát từ nhu cầu phát triợn chiến lược mình, TNCs thực mở rộng quy m ô thông qua việc xây dụng chi nhánh mua lại sáp nhập công ty sẵn thành tổ chức có quy m lớn Cịn VN, tập đoàn kinh tế, tức cấc TCT, thành lập chủ yếu dựa việc tập hợp doanh nghiệp lại theo kiợu phép cộng số học cho đủ số thành viên tối thiợu theo luật định (7 thành viên tổng công ty 91 thành viên tổng công ty 90), mà không dựa sở tự nguyện sáp nhập tham gia liên kết thành viên Chính thế, TCT chưa xây dựng mối liên kết kinh tế, gắn bó lợi ích thị trường thành viên, hạn chế lực cạnh tranh hiệu hoạt động toàn tập đoàn Đến nay, hầu hết doanh nghiệp thành viên cho TCT chưa đáp ứng nhiệm vụ phối hợp lực kinh doanh, điều phối vốn ngoại tệ, mở rộng khả huy động vốn, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, tìm kiếm mở rộng thị trường, cung cấp thông tin phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị thành viên Thứ hai, cấu tổ chức quản lý TCT chưa phù hợp nên hạn chế lớn khả phát triợn thành viên Địa vị pháp lý Hội đồng quản trị TCT chưa xác định cách rõ ràng: quan quản lý doanh nghiệp hay đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp Bên cạnh đó, chức quản lý doanh nghiệp Hội đồng quản trị chức điều hành 78 Nguyễn Bích Diệp A15K42D KTNT Khoa luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu hình thức thâm nhập thi trường quốc tế cùa TNCs tổng giám đốc không phân định rạch rịi dẫn đến tượng có can thiệp không mức vào chức Thứ ba, TCT thể mức độ tập trung vốn lớn so với doanh nghiệp nước (vốn ngân sách cấp cho TCT 91 trung bình đạt 3882 tồ VND tương đương khoảng 260 triệu USD 280 tồ VND tương đương gần gần 19 triệu USD cho TCT 90) Bên cạnh đó, TCT thông qua huy động cá nguồn vốn nội từ bên mở rộng quy m ô vốn, so với TNCs cỡ trung bình nước khu vực (chưa nói đến TNCs nước phát triển), số cịn q nhỏ bé (tổng tài sản trung bình TNCs từ nước công nghiệp châu Á năm 1997 lên tới 8.927 triệu USD) Thứ tư, trình độ cơng nghệ quản lý thấp điểm yếu khó khắc phục cấc TCT Bên cạnh số TCT TCT Bưu viễn thơng, TCT Dầu khí trang bị số cơng nghệ tương đối đại phần lớn TCT khác chưa khỏi tình trạng yếu trình độ cơng nghệ với % máy móc thiết bị sử dụng l o năm Kết điều tra Viện Nghiên cứu kinh tế Trung ương Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản cho thấy có nhiều yếu tố cản trở q trình đổi cơng nghệ doanh nghiệp nhà nước, kể đến thiếu hiểu biết thị trường, công nghệ đội ngũ lãnh đạo, phức tạp, thiếu linh hoạt thủ tục đầu tư hạn chế khả t i thị trường vốn trung dài hạn chưa phát triển Bên cạnh đó, hoạt động R & D chưa TCT quan tâm đầu tư cách thích đáng, phần lớn chồ giành nguồn kinh phí hạn hẹp (dưới 0.2 % doanh thu) cho hoạt động Tuy nhiên, bên cạnh khó khăn thách thức lớn vừa phân tích trên, V N có điều kiện thuận lợi cho phát triển tập đoàn kinh tế lớn Với lợi lớn nước sau, từ kinh nghiệm nước, 79 Nguyễn Bích Diệp A15K42DKTNT Khoă luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu hình thức thâm nhập thi gương quốc tế cùa TNCs đặc biệt nước phát triển, V N bỏ qua nhiều cơng đoạn để tắt đón đầu Hiện nay, đường hình thành TNCs bắt đầu xuất thông qua dấu hiệu tích cực sau: Thứ nhất, chủ trương, sách đắn phủ Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ (khoa IX) rõ: "Hình thành sổ tập đồn kinh tế mạnh sở tổng cơng ty nhà nước, có tham gia thành phần kinh tế, kinh doanh đa ngành, có ngành kinh doanh chính, chun mơn hoa cao giữ vai trị chi phổi lớn kinh tế quổc dân, có quy m lớn vềvổn, hoạt động nước, có trình độ cơng nghệ cao quản lý đại, có gắn kết trực tiếp, chặt chẽ khoa học công nghệ, đào tạo, nghiên cứu triển khai với sản xuất kinh doanh" Như vậy, chủ trương phủ xây dựng tập đồn kinh tế lớn mang dáng vóc TNCs ừên giói Với tâm: đến năm 2006, TCT phải phát triển đủ mạnh, có đủ lực cạnh tranh để hội nhập cách hiệu n vào nề kinh tế khu vực khn khổ AFTA, phủ tiến hành xếp lại TCT đồng thời tiến hành phân cấp quản lý TCT cho bộ, ngành, uy ban nhân dân tỉnh thành nhằm loại bỏ TCT yếu kém, không đủ sức phát triển thành tập đồn kinh tế manh Cùng vói việc nâng cao hiệu hoạt động thân doanh nghiệp, phủ V N tích cực mở rộng quan hệ ngoại giao thương mại vói nước (hiện thiết lập quan hệ ngoại giao vói gần 170 nước quan hệ thương mại với 150 nước giới) thời tham gia vào diễn đàn chung khu vực giới Đây tiề n đề quan trọng để mở đường cho thâm nhập doanh nghiệp V N vào thị trường khu vực giới Song song với trình mở rộng quan hệ ngoại giao, vai trò tiên phong quan ngoại giao việc mở đường cho hoạt động kinh tế nước doanh nghiệp V N đặc 80 Nguyễn Bích Diệp A15K42D KTNT Khoă luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu hình thức thâm nhập thi gương quốc tế cùa TNCs biệt trọng N ă m 2003, gặp gỡ giói doanh nghiệp nhà ngoại giao liên tục tổ chức ba miền đất nước Thứ hai, số doanh nghiệp bắt đẫu mở rộng hoạt động đẫu tư nước Trong giai đoạn nay, đẩu tư nước vấn đề khó khăn phẩn lớn doanh nghiệp Tuy nhiên, số doanh nghiệp tỏ tâm tăng cường hoạt động thị trường nước Theo Bộ Kế hoạch Đẫu tư, đến hết tháng năm 2003, V N có 89 dự án đẫu tư vào 12 nước vùng lãnh thổ với tổng số vốn đẫu tư gẫn 202.7 triệu USD Dự án đẫu tư xây dựng nhà máy gạch ốp lát granit công suất triệu nữ I năm tỉnh Tula (liên bang Nga) với tổng vốn đẫu tư gẫn 16 triệu USD công ty Thạch Bàn, coi dự án đẫu tư nước ngồi có giá trị lớn đến thời điểm Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp nước thiết lập hoạt động ban đẫu nước ngồi mở văn phịng đại diện đại lý tiêu thụ nước FPT, cà phê Trung Nguyên Đây bước khởi đẫu tốt đeo cho mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp V N biên giói quốc gia Thứ ba, m hình cơng ty mẹ công ty bắt đẫu xuất Đ ể thực chiến lược bành trướng thông qua cắm nhánh thị trường khác đồng thời đảm bảo vận hành quản lý tốt hệ thống sản xuất quốc tê khổng lồ mình, phẫn lớn TNCs áp dụng m hình tổ chức cơng ty mẹ, cơng ty con, cơng ty mẹ dùng cơng cụ tài chủ yếu để thực quyền kiểm sốt cơng ty Tại VN, vói hạn chế quy mơ, cơng ty áp dụng m hình tổ chức Tuy nhiên, trước biến đổi kinh tế ngồi nước, số cơng ty chủ động xây dựng chiến lược đa dạng hoa sản phẩm, kinh doanh tổng hợp, mở rộng ngành nghề sở cấu tổ chức theo m hình cơng ty mẹ cơng ty Có thể lấy cơng ty May Việt Tiến, doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng cơng ty Dệt-May V N làm ví dụ Thành lập vào năm 1991 vói đơn vị thành viên hạch tốn phụ thuộc, năm Nguyễn Bích Diệp A15K42D KTNT Khoă luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu hình thức thâm nhập thi gương quốc tế cùa TNCs 1999 công ty phát triển thành 29 doanh nghiệp thành viên có 16 đơn vị hạch tốn phụ thuộc, 13 liên doanh nước nước ngồi Cơng ty thực quản lý điều hành hoạt động doanh nghiệp thành viên với tư cách công ty mẹ, chịu trách nhiệm xây dựng chiến lược phát triển chung, tìm thị trường, tìm nguồn cung cấp nguyên vật liệu trực tiếp đữu tu từ % đến % vốn điều lệ công ty (là doanh nghiệp thành viên hạch tốn độc lập) Đến nay, hai cơng ty công ty May Tây Đô (Cữn Thơ) cơng ty May Đồng Tiến (Đồng Nai) có thêm hai cơng ty cơng ty Rạng Đơng cơng ty Đồng Thịnh M hình tổ chức đem lại hiệu to lớn hoạt động công ty: doanh thu năm 1991 đạt 25 tỷ đồng năm 1999 đạt 525 tỷ đồng, lợi nhuận tăng từ tỷ đồng năm 1991 lên 27 tỷ đồng năm 1999 Thành công công ty May Việt Tiến kinh nghiệm quý báu doanh nghiệp khác, mở hy vọng cho phát triển m hình tổ chức đại V N [7] Ngoài ra, số TCT TCT Dữu Khí, TCT Bưu Viễn thơng, TCT Điện lực, TCT Dệt may TCT Tàu thủy V N chủ động thành lập công ty t i củariêngmình nhằm phục vụ cho hoạt động điều phối vốn tập đoàn, làm đữu mối huy động vốn từ tổ chức tín dụng ngồi nước Tuy cơng ty t i thực tế chưa phát huy hết vai trị thực việc trợ giúp sản xuất đữu tư xây dựng thể bước tiến đến gữn với cấu tổ chức TNCs đại giới Như vậy, cịn nhiều khó khăn, thách thức, thấy doanh nghiệp V N hồn tồn có triển vọng việc phát triển thành TNCs Khó đưa nhận xét khả quan TNCs V N đời tương lai gữn, với quy m ô vốn nhỏ bé, với cấu tổ chức quản lý chưa thật hiệu hạn chế trình độ mặt: công nghệ, kỹ quản lý, tổ chức doanh nghiệp V N tụt hậu xa so với trình độ khu vực giói Tuy nhiên điều khơng có nghĩa khơng thể có 82 Nguyễn Bích Diệp A15K42D KTNT Khoă luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu hình thức thâm nhập thi gương quốc tế cùa TNCs TNCs Sự có mặt TNCs từ nước phát triển số 100 TNCs lớn giới cho thấy công ty từ nước phát triển hồn tồn có khả trở thành cơng ty mang tầm vóc giới Vì vậy, không nên ngần ngại m cần chủ động tiến tới thành lập TNCs mang quốc t ch VN Và để làm điều đó, thiết cần phải có nỗ lực từ hai phía: Nhà nước doanh nghiệp 83 Nguyễn Bích Diệp A15K42D KTNT Khoă luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu hình thức thâm nhập thi gương quốc tế cùa TNCs KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, tham khảo nhiều tài liệu liên quàn đế đề tài, n kết hợp với tìm hiểu thực tế VN, tác giả hồn thành luận văn vói ba chương bản, sâu phân tích làm rõ nội dung sau: Thứ nhất: Những vấn đề TNCs hình thức thám nhập thị trường quốc tế TNCs, tập trung vào ba hình thức: xuất khẩu, nhượng quyền thương mại sáp nhập mua lại Sự hình thành phát triển TNCs xu thếtất yế khách quan lực lượng sản xuất u chủ nghĩa tư phát triển lên trình độ cao Ngày nay, TNCs trở thành lực lượng chi phối hờu hế hoạt động kinh tếtrên thếgiới, thâm t nhập ngày sâu ảnh hưởng ngày mạnh mẽ đến kinh tế nước thông qua chiế lược thâm nhập thị trường M ỗ i hình thức n thâm nhập thị trường có ưu điểm nhược điểm định, đòi hỏi kế hợp hài hịa tiềm lực tài chính, nguồn nhân lực kinh t nghiệm khác TNCs thị trường quốc tế Thứ hai: Thục trạng hình thức thâm nhập thị trường cửa TNCs Với nguồn lực khác nhau, mục tiêu chiến lược khác nhau, TNC lựa chọn cho phương thức thâm nhập thị trường riêng, từ phát triển bành trướng thếlực đến khắp nơi giới, đó, xuất phương thức truyền thống, vãn đem lại nguồn n doanh thu lớn cho TNCs Bên cạnh m hình Franchise phổ biế với cơng ty kinh doanh lĩnh vực nhà hàng, khách sạn, tạo nên nhiều thương hiệu tiế khắp giới ngày McDonald's, KFC, Seven ng Eleven, Mariott Sau cùng, phất triển thành sóng khơng ngừng dâng cao mạnh mẽ, M&A- hai phương thức đờu tư trực tiếp nước TNCs ưa chuộng N ó trở thành lựa chọn hàng đờu cho công ty muốn bảo vệ, củng cố tăng cường địa vị cách nhanh chóng thương trường quốc tế 84 Nguyễn Bích Diệp A15K42D KTNT Khoă luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu hình thức thâm nhập thi trường quốc tế TNCs Thứ ba: Những học kinh nghiệm cho doanh nghiệp VN việc nâng cao khả thâm nhập thị trường quốc tế thơng qua hình thức nghiên cứu Phương hướng trước mắt cho hầu hết doanh nghiệp V N đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, bựng việc tiến hành nghiên cứu thị trường kỹ lưỡng, nâng cao lực sản xuất giữ gìn uy túi kinh doanh Ngồi ra, doanh nghiệp kinh doanh theo phương thức nhượng quyền, điều cần phải xây dựng, phát triển bảo vệ thương hiệu trước đối thủ lớn dày dạn kinh nghiệm thị trường quốc tế Đặc biệt, để đứng vững trước cạnh tranh khốc liệt từ phía tập đồn khổng lồ giới, doanh nghiệp V N cần phải chủ động tiến tới cổ phần hóa, nâng cao tính linh hoạt hội nhập với sóng M & A dâng mạnh bắt đầu bùng nổ VN Cuối Gùng, doanh nghiệp cần nỗ lực không ngừng nâng cao lực, bước phát triển để dần chuyển sang m ô hình tập đồn kinh tế Có vậy, doanh nghiệp V N mói vừa tự bảo vệ trước sức ép cạnh tranh xu hội nhập, vừa vươn thị trường nước rộng lớn, đầy tiềm 85 Nguyễn Bích Diệp A15K42D KTNT Khoa luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu hình thức thâm nhập thi trường, quốc tế TNCs TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài l ê tiêng Vỉêt iu Đỗ Đức Bình (1997), "Giáo trình Kình doanh quốc tế", NXB Giáo dục PGS-TS Trân Minh Đạo, TS Vũ Trí Dũng (2002), "Giáo trình Marketing quốc Tống Quốc Đạt (2002), "Đầu tư công ty xuyên quốc gia Việt Nam- tế", NXB Thống kê, tr.73-116 Thực trạng giải pháp ", Kinh tế dự báo (10), tr.40-41 TS Hà Nam Khánh Giao (2004), "Quản trị chiến lược công ty- Phát huy tiềm lực cạnh tranh ", NXB Thống kê, tập Ì, tập TS Nguyễn Ngọc Huyền (2002), "Về việc hình thành tập đồn kinh doanh nước ta", Tạp chí Kinh tế Dự báo số 3, tr 11-12 Philip Kotler (2003), "Quản trị Marketing ", NXB Thống kê, tr.460-484 Nguyễn Thi Thanh Lịch (2003), "Vai t ị cơng ty đa xun quốc gia r kinh tế giới khả tham gia Việt Nam vào hệ thống công ty đa xuyên quốc gia giói", Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nầi TS Đinh Thị Mỹ Loan (8/2007), "Kiểm soát tập trung kinh tế- Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam ", Cục Quản lý Cạnh tranh- Bầ Công thương, NXB Chính trị Quốc gia GS-TS Bùi Xuân Lưu, PGS-TS Nguyễn Hữu Khải (2006), "Giáo trình Kinh tế ngoại thương", NXB Lao đầng- Xã hầi, tr.358-444 lo Lê Văn Sang, Trần Quang Lâm (1996) "Các công ty xuyên quốc gia trước ngưỡng cửa kỷ 21", NXB Khoa học xã hầi 11 Nguyễn Thiết Sơn (2003), "Các công ty xuyên quốc gia, khái niệm, đởc trưng biểu mới", NXB Khoa học xã hầi 12 Nguyễn Thiết Sơn (2000), "Bản chất, dởc điểm vai trò công ty xuyên quốc gia da quốc gia giới- Chính sách ta ", Đề t i khoa học xã hầi 06-05, Bầ Khoa học công nghệ môi trường 13 ThS Nguyễn Văn Tấn (2002), "Bàn mơ hình tập đồn kinh doanh Việt Nam ", Tạp chí Tài chính, số 9, tr.24-25 14 Lý Q Trung (2005), "Franchise- Bí thành cịng mơ hình nhượng quyền kinh doanh ", NXB Trẻ 86 Nguyễn Bích Diệp A15K42D KTNT Khoă luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu hình thức thâm nhập thi gương quốc tế cùa TNCs Tài liêu tiếng A n h 15 Grazia Ietto- Gillies (2005), "Transnationaỉ Corporations and International Production, Concepts, Theories andEffects", Cheltenham, UK, tr.1-50 16 Wai- Chung Yeung Henry (1998), 'The Political Economy of Transnational Corporations: A study of the regionaliiation of Singaporefirms",Political Geography, Volume 17, Number 17 Michael A.Hitt, Joseph L.C.Cheng (2002), "Managing Transnational Firms: Resources, Market Entry and Strategic Alliances", Advances i n International Management, Volumn 14, JAI, tr.85-171 18 Giorgio Barba Navaretti and Anthony J.Venables (2004), "Multinational Firms in the World Economy " 19 Patibandla Murali, Bent Petersen (2002), "Role of Transnational Corporation in the Evolution of a High-Tech Industry: The Case of Indìas Software Industry ", World Development, Volumn 30, Issue 20 John A.Pearce, Richarđ B.Robinson (2007), "Strategic Management- Formuiation, lmplementation and Control", tenth edition, McGraw-Hill Invin 21 J.Fred Weston, Samuel C.Weaver (2001), "Mergers and Acquisitions", McGraw-Hill, Executive M B A series 22 U N C T A D (2006), "FDI /rom Developìng and Transition Economies: Implications for Deveìopment", World Invesment Report, The United Nations, New York and Geneva 23 U N C T A D (2005), "Transnational Corporations and The ỉnternationalization of R&D", Worlđ Invesment Report, The United Nations, New York and Geneva 24 U N C T A D (2004), 'The Shift Toward Services ", World Invesment Report, The United Nations, New York and Geneva 25 U N C T A D (2003), "FDỈ policies for development: National and International Perspectives", World Invesment Report, The United Nations, New York and Geneva 26 U N C T A D (2002), "Transnationcã Corporations and Expơrt Competitiveness ", World Invesment Report, The United Nations, New York and Geneva 87 Nguyên Bích Diệp A15K42DKTNT Khố luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu hình thức thâm nhập thi gương quốc tế cùa TNCs 27 U N C T A D (2001), "Promot ing Linkages", World Invesment Report, The United Nations, New York and Geneva 28 U N C T A D (2000), "Cross-border Merger and Acquisit ion and Development ", World Invesment Report, The United Nations, New York and Geneva 29 U N C T A D (1999), "Foreign Direct Invest ment and the Challenges of Development", World Invesment Report, The United Nations, New York and Geneva Các trang Web tiếng Việt 30 http://bwportal.com.vn/ 31 http://www.lantabrand.com/ 32 http://www.muabansapnhap.com/ 33 http://www,massogroup.com/ 34 http://www.saga,vn/ 35 http://vneconomv.vn/ Các trang Web tiếng Anh 36 http://www.franchise.or / g 37 http://www,tovota,com/ 38 http://www.unctad.org / 39 http://www.witi er,com/powerpoints/ oin ~international/sld001.htm g g g 88 Nguyễn Bích Diệp A15K42D KTNT Khoa luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu hình thức thâm nhập thi trường, quốc tế TNCs DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt FDI Nghĩa tiếng Việt Nguyên tiếng Anh Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment GDP Tổng sản phẩm quốc Gross Domestic Product nội LHQ M&A Merger and Acquisition Sáp nhập mua lại MNCs Multinational Corporations Các công ty đa quốc gia ODA Official Development Aid Hỗ trợ phát triển Liên hợp quốc - thức OECD Organization Cooporation and Development triển kinh tế R&D Research and Development Nghiên cứu phát of Economic Tổ chức hợp tác phát triển SMEs 10 TCT li TNCs Small & Medium Enterprises Các doanh nghiệp vừa nhấ Tổng công ty - Transnational Corporations Các công ty xuyên quốc gia 12 USD United States Dollar 13 UNCTAD United Nations Coníerence ơn Diễn Trade and Development Đơ la Mỹ đàn LHQ thương mại phất triển 14 VN - Việt Nam 15 XK - Xuất 16 NN - Nước ngồi 89 Nguyễn Bích Diệp A15K42D KTNT Khoă luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu hình thức thâm nhập thi gương quốc tế cùa TNCs DANH MỤC BẢNG BIÊU Bảng 1: Ư u điểm nhược điểm hình thức xuất 18 Bảng 2: Tỷ lệ doanh thu TNCs so với GDP số nước phát triển tiêu biểu 34 Bảng 3: M ộ t số tiêu kinh tế TNCs giá trị % GDP 35 Bảng 4: Tỷ trọng X K chi nhánh N N tổng k i m ngậch X K số nước 36 Bảng 5: Số hệ thống số cửa hàng Rranchise tậi số nước Châu  u 41 Bảng 6: lo ngành kinh doanh Franchise phổ biến giới 43 Bảng 7: 30 thương hiệu Franchise thành công giới năm 2006 44 Bảng 8: M&A 54 xuyên quốc gia theo vùng/ngành bên bán Bảng 9: lo vụ M&A lớn giói năm 2005 55 Bảng 10: tập đồn truyền thơng lớn giới xếp hậng theo D T năm 2004 58 Bảng 11: Những thay đổi sách quốc gia nhằm thu hút F D I 62 Hình 1: Đường cong kinh nghiệm 15 Hình 2: Sự tăng trưởng k i m ngậch xuất loậi hàng hóa 37 Hình 3: Tổng giá trị M & A giới qua năm 1995-2005 52 Hình 4: Số lượng giá trị vụ M & A xuyên quốc gia có giá tri Ì tỷ USD Hình 6: Dòng F D I vào khu vực giai đoận 1993-2005 53 61 Hình 6: Ngân sách đầu tu cho R & D số TNCs kinh tế tiêu biểu năm 2002 63 90 Nguyên Bích Diệp A15K42D KTNT ... TNCs thâm nhập thị trường quốc tế cho doanh nghiệp VN Đ ố i tượng phạm nghiên cứu Đ ố i tượng nghiên cứu khoa luận hình thức thâm nhập thị trường quốc tế TNCs khả thâm nhập thị trường quốc tế doanh. .. quốc gia nhỏ bé đà hội nhập Chính cần thiết này, tác giả chọn đề tài: "Nghiên cứu hình thức thâm nhập thị trường quốc tê công ty xuyên quốc gia (TNCs) học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam" ... cầu Các hình thức thâm nhập thị trường TNCs Điều quan trọng công ty kinh doanh thị trường quốc tế phải lểa chọn cách thức thâm nhập vào thị trường nước riêng biệt Chỉ lểa chọn hình thức thâm nhập

Ngày đăng: 03/04/2014, 15:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Đức Bình (1997), "Giáo trình Kình doanh quốc tế", NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kình doanh quốc tế
Tác giả: Đỗ Đức Bình
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
2. PGS-TS. Trân Minh Đạo, TS. Vũ Trí Dũng (2002), "Giáo trình Marketing quốc tế", NXB Thống kê, tr.73-116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketing quốc tế
Tác giả: PGS-TS. Trân Minh Đạo, TS. Vũ Trí Dũng
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2002
3. Tống Quốc Đạt (2002), "Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam- Thực trạng và giải pháp ", Kinh tế và dự báo (10), tr.40-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam- Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Tống Quốc Đạt
Năm: 2002
4. TS. Hà Nam Khánh Giao (2004), "Quản trị chiến lược công ty- Phát huy tiềm lực cạnh tranh ", NXB Thống kê, tập Ì, tập 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lược công ty- Phát huy tiềm lực cạnh tranh
Tác giả: TS. Hà Nam Khánh Giao
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
5. TS. Nguyễn Ngọc Huyền (2002), "Về việc hình thành các tập đoàn kinh doanh ở nước ta", Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 3, tr. 11-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc hình thành các tập đoàn kinh doanh ở nước ta
Tác giả: TS. Nguyễn Ngọc Huyền
Năm: 2002
6. Philip Kotler (2003), "Quản trị Marketing ", NXB Thống kê, tr.460-484 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Marketing
Tác giả: Philip Kotler
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
7. Nguyễn Thi Thanh Lịch (2003), "Vai trò của các công ty đa và xuyên quốc gia trong nền kinh tế thế giới và khả năng tham gia của Việt Nam vào hệ thống các công ty đa và xuyên quốc gia trên thế giói", Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nầi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của các công ty đa và xuyên quốc gia trong nền kinh tế thế giới và khả năng tham gia của Việt Nam vào hệ thống các công ty đa và xuyên quốc gia trên thế giói
Tác giả: Nguyễn Thi Thanh Lịch
Năm: 2003
8. TS. Đinh Thị Mỹ Loan (8/2007), "Kiểm soát tập trung kinh tế- Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại Việt Nam ", Cục Quản lý Cạnh tranh- Bầ Công thương, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát tập trung kinh tế- Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
9. GS-TS. Bùi Xuân Lưu, PGS-TS. Nguyễn Hữu Khải (2006), "Giáo trình Kinh tế ngoại thương", NXB Lao đầng- Xã hầi, tr.358-444.lo. Lê Văn Sang, Trần Quang Lâm (1996) "Các công ty xuyên quốc gia trước ngưỡng cửa thế kỷ 21", NXB Khoa học xã hầi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế ngoại thương", NXB Lao đầng- Xã hầi, tr.358-444. lo. Lê Văn Sang, Trần Quang Lâm (1996) "Các công ty xuyên quốc gia trước ngưỡng cửa thế kỷ 21
Tác giả: GS-TS. Bùi Xuân Lưu, PGS-TS. Nguyễn Hữu Khải
Nhà XB: NXB Lao đầng- Xã hầi
Năm: 2006
11. Nguyễn Thiết Sơn (2003), "Các công ty xuyên quốc gia, khái niệm, đởc trưng và những biểu hiện mới", NXB Khoa học xã hầi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các công ty xuyên quốc gia, khái niệm, đởc trưng và những biểu hiện mới
Tác giả: Nguyễn Thiết Sơn
Nhà XB: NXB Khoa học xã hầi
Năm: 2003
12. Nguyễn Thiết Sơn (2000), "Bản chất, dởc điểm và vai trò của các công ty xuyên quốc gia và da quốc gia trên thế giới- Chính sách của ta ", Đ ề tài khoa học xã hầi 06-05, Bầ Khoa học công nghệ và môi trư ờng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản chất, dởc điểm và vai trò của các công ty xuyên quốc gia và da quốc gia trên thế giới- Chính sách của ta
Tác giả: Nguyễn Thiết Sơn
Năm: 2000
13. ThS. Nguyễn Văn Tấn (2002), "Bàn về mô hình tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam ", Tạp chí Tài chính, số 9, tr.24-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về mô hình tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam
Tác giả: ThS. Nguyễn Văn Tấn
Năm: 2002
14. Lý Quí Trung (2005), "Franchise- Bí quyết thành còng bằng mô hình nhượng quyền kinh doanh ", NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Franchise- Bí quyết thành còng bằng mô hình nhượng quyền kinh doanh
Tác giả: Lý Quí Trung
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2005
15. Grazia Ietto- Gillies (2005), "Transnationaỉ Corporations and International Production, Concepts, Theories andEffects", Cheltenham, UK, tr.1-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transnationaỉ Corporations and International Production, Concepts, Theories andEffects
Tác giả: Grazia Ietto- Gillies
Năm: 2005
17. Michael A.Hitt, Joseph L.C.Cheng (2002), "Managing Transnational Firms: Resources, Market Entry and Strategic Alliances", Advances i n International Management, Volumn 14, JAI, tr.85-171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Managing Transnational Firms: Resources, Market Entry and Strategic Alliances
Tác giả: Michael A.Hitt, Joseph L.C.Cheng
Năm: 2002
19. Patibandla Murali, Bent Petersen (2002), "Role of Transnational Corporation in the Evolution of a High-Tech Industry: The Case of Indìas Software Industry ", World Development, Volumn 30, Issue 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of Transnational Corporation in the Evolution of a High-Tech Industry: The Case of Indìas Software Industry
Tác giả: Patibandla Murali, Bent Petersen
Năm: 2002
20. John A.Pearce, Richarđ B.Robinson (2007), "Strategic Management- Formuiation, lmplementation and Control", tenth edition, McGraw-Hill Invin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strategic Management-Formuiation, lmplementation and Control
Tác giả: John A.Pearce, Richarđ B.Robinson
Năm: 2007
21. J.Fred Weston, Samuel C.Weaver (2001), "Mergers and Acquisitions", McGraw-Hill, Executive M B A series Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mergers and Acquisitions
Tác giả: J.Fred Weston, Samuel C.Weaver
Năm: 2001
22. U N C T A D (2006), "FDI /rom Developìng and Transition Economies: Implications for Deveìopment", World Invesment Report, The United Nations, New York and Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: FDI /rom Developìng and Transition Economies: Implications for Deveìopment
Tác giả: U N C T A D
Năm: 2006
23. U N C T A D (2005), "Transnational Corporations and The ỉnternationalization of R&D", Worlđ Invesment Report, The United Nations, New York and Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transnational Corporations and The ỉnternationalization of R&D
Tác giả: U N C T A D
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Đường cong kinh  nghiệm (learning curve) - khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty xuyên quốc gia ( tncs) và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam
Hình 1 Đường cong kinh nghiệm (learning curve) (Trang 19)
Bảng 1:  Ư u điểm và nhược điểm của các hình thức xuất khẩu  Xuất khẩu gián  tiếp  Xuất khẩu trực tiếp - khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty xuyên quốc gia ( tncs) và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam
Bảng 1 Ư u điểm và nhược điểm của các hình thức xuất khẩu Xuất khẩu gián tiếp Xuất khẩu trực tiếp (Trang 22)
Bảng 3:  M ộ t sô chỉ tiêu kinh tế của TNCs về giá trị và %  G D P - khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty xuyên quốc gia ( tncs) và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam
Bảng 3 M ộ t sô chỉ tiêu kinh tế của TNCs về giá trị và % G D P (Trang 39)
Bảng 4: Tỷ trọng XK của các chi nhánh NN trong tổng kim ngạch XK  của một số nước - khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty xuyên quốc gia ( tncs) và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam
Bảng 4 Tỷ trọng XK của các chi nhánh NN trong tổng kim ngạch XK của một số nước (Trang 40)
Hình 2: Sự tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của các loại hàng hóa - khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty xuyên quốc gia ( tncs) và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam
Hình 2 Sự tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của các loại hàng hóa (Trang 41)
Bảng 5: Số hệ thống và số cửa hàng Franchise tại một sô nước  C h â u  Â u - khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty xuyên quốc gia ( tncs) và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam
Bảng 5 Số hệ thống và số cửa hàng Franchise tại một sô nước C h â u  u (Trang 45)
Bảng 6:  l o ngành kinh doanh Franchise phổ biến nhất t h ế giới  SÍT  Ngành kinh doanh  SÍT  Ngành kinh doanh - khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty xuyên quốc gia ( tncs) và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam
Bảng 6 l o ngành kinh doanh Franchise phổ biến nhất t h ế giới SÍT Ngành kinh doanh SÍT Ngành kinh doanh (Trang 47)
Hình 3: Tổng giá trị  M & A trên thế giới qua các  n ă m 1995-2005 - khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty xuyên quốc gia ( tncs) và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam
Hình 3 Tổng giá trị M & A trên thế giới qua các n ă m 1995-2005 (Trang 56)
Hình 5: Tỷ trọng giá trị các vụ  M & A theo ngành, 2004-2005 - khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty xuyên quốc gia ( tncs) và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam
Hình 5 Tỷ trọng giá trị các vụ M & A theo ngành, 2004-2005 (Trang 57)
Hình 4: Số lượng và giá trị các vụ  M & A xuyên quốc gia có giá trị trên Ì tỷ USD - khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty xuyên quốc gia ( tncs) và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam
Hình 4 Số lượng và giá trị các vụ M & A xuyên quốc gia có giá trị trên Ì tỷ USD (Trang 57)
Bảng 8: M&A xuyên quốc gia theo vùng/ngành của bên bán - khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty xuyên quốc gia ( tncs) và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam
Bảng 8 M&A xuyên quốc gia theo vùng/ngành của bên bán (Trang 58)
Hình thức đầu tư mói, như các quỹ đầu tư doanh nghiệp thì thư ờng đầu tư vào  bất cứ lĩnh vực nào - khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty xuyên quốc gia ( tncs) và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam
Hình th ức đầu tư mói, như các quỹ đầu tư doanh nghiệp thì thư ờng đầu tư vào bất cứ lĩnh vực nào (Trang 59)
Bảng 10: 7 tập đoàn truyền thông lớn nhất t h ế giới xếp hạng theo  D T  n ă m 2004 - khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty xuyên quốc gia ( tncs) và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam
Bảng 10 7 tập đoàn truyền thông lớn nhất t h ế giới xếp hạng theo D T n ă m 2004 (Trang 62)
Hình 6: Dòng FDI vào các khu vực giai đoạn 1993-2005 - khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty xuyên quốc gia ( tncs) và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam
Hình 6 Dòng FDI vào các khu vực giai đoạn 1993-2005 (Trang 65)
Bảng li: Những thay đổi trong chính sách quốc gia nhộm thu hút  F D I - khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty xuyên quốc gia ( tncs) và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam
Bảng li Những thay đổi trong chính sách quốc gia nhộm thu hút F D I (Trang 66)
Hình 6: Ngân sách đầu tư cho R&D của một số TNCs và nền kinh tê  tiêu  biểu năm 2002 - khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty xuyên quốc gia ( tncs) và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam
Hình 6 Ngân sách đầu tư cho R&D của một số TNCs và nền kinh tê tiêu biểu năm 2002 (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w