Mất tính độc lập: Hệ thống nhượng quyền kinh doanh được xây dựng trong mểt khuôn mẫu, chuẩn mực nhất đ ịnh mà người chủ thương hiệu sẽ đưa

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty xuyên quốc gia ( tncs) và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam (Trang 28 - 29)

ra rất nhiều quy tắc buểc bên mua Franchise phải tuân thủ. Người chủ cửa hàng Franchise phải bỏ ra 100% vốn đầu tư nhưng không hoàn toàn được tự do quyết định thay đổi tất cả những gì nằm trong cửa hàng của mình. Ví dụ như te. trí nểi thất, đổng phục nhân viên, giờ họat đểng... phải đồng bể với cấc cửa hàng khác trong cùng mểt hệ thống Franchise. Do vậy, tính đểc lập cá nhân của những doanh nghiệp Franchise sẽ giảm đi và có thể làm giảm tính linh hoạt trong hoạt đểng kinh doanh ở những thị trường khác biệt.

Khoă luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu các hình thức thâm nhập thi gương quốc tế cùa TNCs

3.3. Sáp nhập và mua lại (M&A)

3.3.1. Định nghĩa

Toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đã và đang tạo ra sức ép cạnh tranh ngày một lớn hơn giữa các công ty hàng đầu thế giới, diễn ra dưới nhiều hình ngày một lớn hơn giữa các công ty hàng đầu thế giới, diễn ra dưới nhiều hình

thức, ở mọi noi và trên mọi lĩnh vực. Đặc biệt, dưới tác động của sự phát triển khoa học công nghệ như vũ bão, sức ép cạnh tranh càng đòi hỏi các công ty khoa học công nghệ như vũ bão, sức ép cạnh tranh càng đòi hỏi các công ty phải tìm kiếm những phương thức kinh doanh không chồ làm giảm chi phí, rủi ro, mà còn phải huy động được tối đa các nguồn lực về vốn, công nghệ, cũng

như con người... để tạo nên sức mạnh vượt qua đối thủ trong cuộc chiến khốc liệt này. Từ đó, đã hình thành nên một xu hướng trong TNCs, đó là xu hướng liệt này. Từ đó, đã hình thành nên một xu hướng trong TNCs, đó là xu hướng hợp nhất. Hợp nhất là sự kết hợp giữa hai hay nhiều công ty thành một hệ thống, thông qua sáp nhập (merger) hoặc mua lại (acquisition).

Sáp nhập là sự kết hợp giữa hai hay nhiều công ty và tạo thành một pháp nhân mới, mạnh hơn, ít bị rủi ro hơn vì sẽ làm tăng quy m ô vốn, thúc đẩy pháp nhân mới, mạnh hơn, ít bị rủi ro hơn vì sẽ làm tăng quy m ô vốn, thúc đẩy cải tiến công nghệ và tăng quy m ô hoạt động. Có hai loại sáp nhập là:

- Sáp nhập bình đẳng: Sau khi sáp nhập, cả hai công ty tham gia sáp nhập đều tồn tại như nhau. Ví dụ, trường hợp của British Petroleum Co PLC

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty xuyên quốc gia ( tncs) và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam (Trang 28 - 29)