Tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp VN lại có quy mô vừa và nhỏ, đặc biệt, các mặt hàng xuất khẩu lại chự yếu là những mặt hàng sơ chế, công

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty xuyên quốc gia ( tncs) và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam (Trang 77 - 78)

- Xuất bản: Timetoe,phát hành 64 tạp chí (268 triệu độc giả) trong đó có tạp chí Times, Sports Illustrated, Fortune , IPC media xuất bản 100 đ ầu

Tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp VN lại có quy mô vừa và nhỏ, đặc biệt, các mặt hàng xuất khẩu lại chự yếu là những mặt hàng sơ chế, công

biệt, các mặt hàng xuất khẩu lại chự yếu là những mặt hàng sơ chế, công nghiệp nhẹ như da giày, dệt may, nông thựy sản... Việc sản xuất còn chưa được công nghiệp hóa, hiện đại và tập trung. Vì vậy, doanh nghiệp cũng có thể vẫn lựa chọn cách thức xuất khẩu gián tiếp thông qua các công ty thương mại để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Hiện nay, các công ty thương mại V N thực sự chưa phát huy được vai trò là cầu nối giữa công ty sản xuất vói người tiêu dùng nước ngoài, mà mới chỉ thực hiện chức năng một chiều, tức là làm đầu mối phân phối và tiêu thụ hàng hoa cho các cơ sở sản xuất chứ chưa tập hợp được nhu cầu cựa thị trường nước ngoài để đem về hợp đồng cho các cơ sở này. Điều này làm cho hàng hoa Việt Nam khi ra thị trường nước ngoài không thống nhất về giá cả. Nhiều khi lại xảy ra tình trạng các xí nghiệp Việt Nam làm giảm giá xuất khẩu do cạnh tranh với nhau để có thể tiêu thụ tại thị trường nước ngoài. Đây chính là điều bất lợi cựa các sản phẩm hàng hoa Việt Nam ỏ nước ngoài. Thậm chí các công ty thương mại còn có những hành vi gian lận để tước đoạt bớt một phần lợi nhuận từ tay người sản xuất, gây ra những hình ảnh không tốt đẹp về công tác trung gian thương mại. Vì vậy, bản thân các công ty thương mại cẩn phát huy vai trò tập hợp các cơ sở sản xuất phân tán và manh mún, hướng đạo cho việc sản xuất và cung cấp lại, và là đầu mối tiêu thụ có hiệu quả các sản phẩm do các cơ sở này làm ra. Mặt khác, các công ty thương mại nên cung cấp những thông tin về tình hình tiêu thụ cựa thị trường nước ngoài, những thông tin về sản phẩm mói, về các đối thự canh tranh, về những biến động kinh tế-Chính trị, về phản ứng cựa người tiêu dùng..v.v.. để giúp các doanh nghiệp V N non trẻ tiến tới thâm nhập thị trường dễ dàng và vững chắc hơn. Nếu có được sự phối hợp giữa doanh nghiệp thương mại và doanh nghiệp sản xuất như vậy, chắc chắn hàng xuất khẩu V N sẽ được nâng cao giá trị trên thị trường thế giới.

Khoă luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu các hình thức thâm nhập thi gương quốc tế cùa TNCs

2.3. Nỗ lực xây dựng, phát triển và bảo vệ thương hiệu để kinh doanh nhượng quyền thành công nhượng quyền thành công

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh quốc tế ngày nay, không ai có thể phủ nhận được vai trò của thương hiệu. Đặc biệt, trong m ô hình kinh doanh

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty xuyên quốc gia ( tncs) và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam (Trang 77 - 78)