Franchise giúp tăng doanh thu cho chủ thương hiệu: Ngoài khoản

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty xuyên quốc gia ( tncs) và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam (Trang 25 - 26)

doanh thu từ hoạt động kinh doanh thông thường, chủ thương hiệu còn thu được doanh thu từ các khoản tiền sau: được doanh thu từ các khoản tiền sau:

+ Phí nhượng quyền ban đầu (upíront fee): Đây là khoản phí hành chính, đào tạo, chuyển giao công thức kinh doanh cho bên mua Franchise. Phí chính, đào tạo, chuyển giao công thức kinh doanh cho bên mua Franchise. Phí này thường được tính một lần như đối với trường hợp của Me Donald's là 45.000 USD khi được nhượng quyền kinh doanh tại Mỹ [14].

+ Phí hàng tháng (monthly fee): Phí này là phí mà bên mua Pranchise phải trả cho việc duy trì sử dụng thương hiệu của bén bán Franchise và những phải trả cho việc duy trì sử dụng thương hiệu của bén bán Franchise và những dịch vụ hỗ trợ mang tính chầt tiếp diễn liên tục như đào tạo nhân viên, tiếp thị, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới. Phí này có thể là một khoản phí cố định theo thỏa thuận của hai bên hoặc theo phần trăm trên doanh số của bên mua Franchise và thường dao động từ 2-6% tùy vào loại sản phẩm, lĩnh vực và m ô

Khoa luận tốt nghiệp 2007 Nghiên cứu các hình thức thâm nhập thị ưường quốc tế cùa TNCs

hình kinh doanh. Trong lĩnh vực nhà hàng, mức phí này thường từ 2-3%. Chẳng hạn, bên mua Franchise thương hiệu phở 24 phải trả một khoản phí ban Chẳng hạn, bên mua Franchise thương hiệu phở 24 phải trả một khoản phí ban đầu là 7.000 USD tại V N và 12.000 USD tại nước ngoài và phí hàng tháng là 3 % doanh thu. Trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn, khu nghỉ dưỡng lớn tại Mỹ, mức phí này có thể lên tới 10-14% [14].

+ Doanh thu từ việc bán các nguyên liệu đấc thù: Nhiều chủ thương hiệu yêu cầu các đối tác mua Franchise của mình phải mua một số nguyên hiệu yêu cầu các đối tác mua Franchise của mình phải mua một số nguyên liệu đấc thù do mình cung cấp, vừa để đảm bảo tính đồng bộ của sản phẩm hay m ô hình kinh doanh, vừa mang lại một nguồn lợi nhuận phát triển song song với tình hình kinh doanh của bên mua Franchise. Ví dụ, McDonald's cung cấp và bán cho các cửa hàng nhượng quyền của mình một số nguyên liệu quan trọng như khoai tây chiên, pho mát, bánh táo... Hay như Phở 24, sau khi nhận được khoản đầu tư 3 triệu USD của Vina Capital đã chuẩn bị tiến hành xây dựng nhà máy sản xuất bánh phở và các nguyên phụ liệu đấc trưng khác. Phở 24 dự định sẽ cung cấp cho cấc cửa hàng nhượng quyền các nguyên liệu này [14]. Đây là một nguồn thu rất đáng kể của chủ thương hiệu. Khi sử dụng Franchise, mạng lưới kinh doanh càng mở rộng, thì nguồn thu nhập này ngày càng tăng.

+ Ngoài ra còn phải kể đến một khoản doanh thu cũng như lợi nhuận tăng thêm từ việc đất giá cao hơn khi kinh doanh theo m ô hình Franchise. tăng thêm từ việc đất giá cao hơn khi kinh doanh theo m ô hình Franchise. Khách hàng thường có khuynh hướng chấp nhận mua hàng giá cao hơn đối với một thương hiệu đã có tiếng. Những doanh nghiệp kinh doanh theo m ô hình Franchise hầu hết đều là những doanh nghiệp khẳng định được thương hiệu của mình, do đó có thể đất giá cao hơn và thu được nhiều lợi nhuận hơn.

- Franchỉse giúp giảm chi phí tiếp thị sản phẩm và dịch vụ, chi phí mua hàng và chi phí đăng ký bảo hộ thương hiệu: Tài chính luôn là vấn đề m à các

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty xuyên quốc gia ( tncs) và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam (Trang 25 - 26)